1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HÓA 9(09-10)

125 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Ngày soạn: 8/8/2009 Ngày dạy: 10/8/2009 Tiết 1 ÔN TẬP A.Mục tiêu: 1, Kiến thức: -Giúp HS hệ thống lại các k/ thức cơ bản đã được học ở lớp 8, các k/niệm về dung dòch ,độ tan ,nồng độ dd, 1 số C/thức tính: số mol(n); khối lượng(m); C%;C M ; Độ tan (S) 2. Kỹ năng: -Rèn k/năng viết PTPƯ , lập CTHH - Ôân lại các bài toán về tính theo CTHH & PTHH, rèn kỹ năng làm toán về các loại nồng độ& mối liên quan… 2. Thái độ : Yêu thích bộ môn B. Chuẩn bò: -GV: Hệ thống bài tập,câu hỏi -HS:n lại các k/thức ở lớp 8 C Tiến trình bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Đònh nghóa: O xít: A xit: Bazơ: Muối: n = m/M n = 22.4*n C M = n/V C% =m ct / m dd * 100% Chép vào vở CuO, H 2 SO 4 , SO 2 , Mg(NO 3 ) 2 , NaOH, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , FeO, H 2 SO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , Fe(OH) 3 , Pb(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Hoạt động 1: Ôn tập các k/niệm & các n/dung lí thuyết cơ bản;các công thức cần nhớ GV:yêu cầu HS thảo luận các nội dung sau: -xit, axit,bazơ,muối:phân loại, cách lập công thức, gọi tên;cho Vd? -Viết công thức tính:Số mol;khối lượng; độ tan;nồng độ %; nồng độ mol GV: nhận xét,bổ sung Bài tập 1: Hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau & phân loại chúng: Kalicacbonat 1. Đồng II oxit 9.Axitsufurơ 2. Axitsunfuric 10.Canxiphotphat 3. Lưu huỳnh tri oxit 11. Săt III hidroxit 4. Magiênitrat 12. Chi II Nitrat 5. Natrihidroxit 13.Barinitrat HS:thảo luận nhóm ,sau đó các nhóm b/cáo kết quả theo nhóm Nêu CT chung của 4 loại H/c vô cơ đã học ở lớp 8 Oxit:R x O y ; Bazơ: M(OH) m ; Axit:H n A ; Muôí:M n A m HS: Lên bảng hoàn thành BaSO 3 . t o a- 4P +5 O 2  2P 2 O 5 t o b- Fe + O 2  Fe 2 O 3 Trương tự cho c,d. n Fe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) ; a- PTHH: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2  n HCl = 2n Fe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol). Ta có C M(HCl) = n : V => V dd HCl = n : C M = 0,1 : 2 = 0,05 (l) b-n H2 = n Fe = 0, 05(mol) V H2 = n.22,4 =0,05.22,4 =1,12 (l) Chép bài tập vào vở 6. Điphôtphopentaoxit 14. Canxihidrocacbonat 7. Sắt III oxit 15. Nhôm nitrat 8. Săt II oxit 16. Barisunfit GV: Gợi ý:để làm bài tâïp trên C/ta phải sử dụng kiến thức nào? GV: Y/cầu Hs nhắc lại các thao tác chính khi lâïp CTHH Bài tập 2:Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào đã học ? a- P + O 2  ? c- Zn + ?  ? + H 2  b- Fe + O 2  ? d- Na + ?  ? + H 2  GV: Gọi HS nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập này ? GV: Để chọn được chất thích hợp điền vào dấu? ta phải lưu ý điều gì? Hoạt động 2: Một số công thức cần nhớ – Vận dụng giải 1 số bài toán –Tính theo PTHH có liên quan đén các loại nồng độ. GV: Y/cầu HS nhắc lại 1 số công thức GV: y/cầu HS vận dụng để làm BT Bài tập 1 : Hoà tan 2,8 g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ. a- Tính V dd HCl cần dùng ? b- Tính V khí thoát ra ở đktc? GV: thu và chấm vở của 1 vài HS GV: Y/cầu HS nhắc lại các bước hoàn chỉnh để làm bàt tập * Bài tập 2: hoà tan M 1 g bột Zn cần dùng vừa đủ M 2 dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thú, thu được 0.896 l khí a/ Tính M 1 , M 2 b/ tính % của dd thu được sau phản ứng ? Hoá trò, kí hiệu hoá học,tên gọi 4 loại hợp chất, quy tắc hoá trò HS:Chọn chất thích hợp  Cân bằng PTPƯ  ghi điều kiện PƯ. HS: Thuộc tính chất hoá học của các chất HS : n= m/M => m= n.M d A/B = M A /M B ; d A/KK = M A /29 n = V/22,4 => V = n . 22,4 C M = n/V; C%= m ct /m dd x 100% S = m ct / m H2O x 100. HS: Tự làm bài tập vào vở bài tập Làm xong nộp vở Học sinh làm GV: y/c cho HS thảo luận :  sự khác nhau cơ bản của bài tập 1 và bài ttập 2  các bước tiến hành để làm bài tập này ? GV: Thu vở và chấm. Hướng dẫn tự học : -Ôn lại khái niệm, phân loại, tên gọi oxit - Đọc trước bài1 và soạn Ngày soạn: 8/8/2009 Ngày dạy: 13/8/2009 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2: BÀI 1 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được những tính chất hoá học of oxitbazơ, oxitaxit & dẫn ra được những phương trình hoá học với mỗi tính chất. Hiểu được cơ sở phân loại oxit 2. Kó năng: Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học of oxit giải bài tập. Kó năng làm thí nghiệm, quan sát 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn A. Chuẩn bò: GV: dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, cặp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút Hoá chất: CuO,CaO, H 2 O, dd HCl, quỳ tím HS: Làm bài tập và soạn bài C. Tiến trình bài giảng: 1. n đònh kiểm diện thăm hỏi 2.Kiểm tra bài cũ Bài mới: Trong chương trình hoá 8, các em đã tìm hiểu về oxit: đ/n, CTHH, P loại, tên gọi. Nhưng các em chưa biết oxit có những tính chất nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải thích được những vấn đề đó. Nội dung: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS : I.Tính chất hoá học của oxit : 1.Tính chất của oxit bazơ : a.Tác dụng với nước: CaO + H 2 OCa(OH) 2 (r) (l ) (dd) b.Tác dụng với axit : CuO +2HCl CuCl 2 +H 2 O (r ) (dd) (dd) (l) c.Tác dụng với oxit axit : BaO + CO 2 BaCO 3 (r ) (k ) (r ) 2.Tính chất của oxit axit : a. Tác dụng với nước: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (k) (l ) (dd) GV: oxit là gì? Thế nào là oxit axit, oxit bazơ GV: y/c HS: chia đôi vở để ghi tính chất của oxit axit & oxit bazơ GV: hùng dẫn HS làm thí nghiệm Cho vào ố/nghiệm1: bột Cu màu đen, ố/nghiệm2: CaO  thêm vào mỗi ố/ng 23 ml H 2 O,lắc nhẹ, cho quỳ tím vào. GV: rút ra kết luận và viết PTHH GV: lưu ý một số oxit bazơ tác dụng với H 2 O là: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO hãy viết PTHH giữa các oxit bazơ với nước. GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm Cho vào ố/ng 1: ½ muỗng CuO màu đen, ố/ng 2: ½ muỗng CaO màu trắng. Nhỏ vào mỗi ỗ/ng 23 ml dd HCl, lắc nhẹ  q/sát GV: gọi từng nhóm báo cáo kết quả T/n, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: gọi HS viết PTPƯ: GV: giới thiệu các gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp SO 2 = SO 3 CO 2 = CO 3 SO 3 = SO 4 P 2 O 5 = PO 4 GV:gọi HS hoàn thành PTPƯ: P 2 O 5 +H 2 O? SO 3 + H 2 O? Nêu kết luận : oxit axit + nước? GV: gợi ý để HS viết PTPƯ giữa: CO 2 +Ca(OH) 2 Nếu thay CO 2 bằng SO 2 , P 2 O 5 thì cũng xảy ra PƯ tương tự GV: gọi học sinh nêu kết luận HS trình bày Thực hiện HS: làm thí nghiệm nêu hiện tượnh và nhận xét HS:Rút ra kết luận và viết PTHH Lăng nghe ghi nhớ Na 2 O + H 2 O  2NaOH HS: tiến hành làm thí nghiệm, quan sát So sánh màu săc của phần dung dòch thu được của ố/ng 1b với ố/ng 1a, ố/ng 2a với ố/ng 2b. Đại diện trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung HS: viết PT HS:tự làm vào vở HS : Viết PTPƯ HS: đọc kết luận. HS Tự làm vào vở. Rút ra kết luận b.Tác dụng với bazơ : CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 +H 2 O (k ) (dd ) (r ) (l ) c .Tác dụng với oxit bazơ : (SGK) II .Khái quát về sự phân loại oxit (SGK) GV: tương tự phần c mục 1a GV: yêu cầu HS làm bài tập 1: Cho các oxit sau : K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 , Al 2 O 3 . a-Gọi tên, phân loại các oxit trên (theo thành phần)? b-Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với nước, dd H 2 SO 4 loãng, dd NaOH ? GV: gọi chấm vở một vài HS GV: dựa vào tính chất hoá học  oxit được chia làm 4 loại yêu cầu học sinh lấy ví dụ Học sinh viết phản ứng HS : lấy ví dụ cho từng loại Củng cố đánh gia ù: 1/ Tính chất hoá học của oxit bazơ ? oxit axit ? BT1 sgk Hướng dẫn tự học : BVH: - Làm bài tập 1  6/6 SGK BSH: Soạn bài: “một số axit quan trọng” -Canxioxit Ngày soạn:10/8/09 Ngày dạy: 17/8/09 Tiết 3: BÀI 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A-Mục tiêu: 1-Kiến thức: HS biết được những t/chất hh của CaO, biết ư/dụng CaO- PP điều chế CaO trong PTN và trong CN. 2-Kó năng: làm thí nghiệm, viết PTPƯ và làm Bài tập hoá học 3-Thái độ: Thấy được vai trò của 1 số oxit. B-Chuẩn bò: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi. Hoá chất: CaO, H 2 O, dd HCl, dd H 2 SO 4 , CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 HS: soạn bài, làm bài tập C- Tiến trình bài giảng: 1. n đònh kiểm diện thăm hỏi 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: chúng ta đã biết tính chất hoá học của oxit . Tiết hôm nay ta sẽ tìm hiểu 1 số oxit quan trọng có ứng dụng rộng rãi trong đời sống đó là CaO- SO 3 . CaO có mang đầy đủ tính chất của 1 oxit như ta đã học không  bài học. Củng cố đánh gia ù: Bài tập 1:sgk Bài tập 2 : sgk Hướng dẫn tự học: - Làm bài tập 3, 4/9 SGK; E - Đọc mục em có biết ? F - Soạn trước bài : Lưu huỳnh đioxit ./. Ngày soạn:10/8/09 Ngày dạy: 20/8/09 Tiết 4: BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) Nội dung: Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh A. Canxi Oxit: 1-Tính chất vật lý:SGK 2-Tính chất hoá học: a/ tác dụng với nước: CaO+ H 2 O  Ca(OH) 2 (r) (l) (dd) b/ Với axit : CaO+ 2HClCaCl 2 + H 2 O (r) (l) (dd) (l) c/Tác dụng với oxit axit: CaO+CO 2 CaCO 3 (r) (k) (r) II, ng dụng của CaO: SGK/8 III- Sản xuất CaO C + O 2  CO 2 CaCO 3  CaO + CO 2 GV:khẳng đònh CaO thuộc loại oxit bazơ, nó có tính chất của oxit bazơ GV: Làm thí nghiệm để c/minh t/chất của CaO GV: h/ dẫn học sinh làm t/nghiệm theo nhóm. - Cho CaO vào 2 ống nghiệm1&2: - Nhỏ từ từ nứơc vào ống nghiệm 1 và dd HCl vào ống nghiệm 2. GV: Gọi từng nhóm báo cáo nhận xét. GV: P/ứng của CaO với H 2 O được gọi là PƯ tôi vôi. Ca(OH) 2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ. CaO hút ẩm mạnh  làm khô nhiều chất. GV: CaO + axit  Khử chua đất trông trọt, xử lí nứơc thải. GV: Để CaO trong không khí ở t 0 thường, CaO hấp thụ CO 2 trong không khí.Viết PƯ GV: dựa vào những tính chất đã học, hãy nêu các ứng dụng của CaO GV:Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV:y/cầu HS ng/cứu SGK để viết các PTPƯ SX vôi GV: Giới thiệu các kiểu lò SX vôi. GV: yêu cầu HS đọc kết luận trong SGK HS: Quan sát CaO  tính chất vật lý của CaO HS: làm thí nghiệm theo nhóm & nhận xét và viết phản ứng CaO+ H 2 O  Ca(OH) 2 CaO+ 2HClCaCl 2 + H 2 O HS: CaO+CO 2 CaCO 3 Nêu ứng dụng HS: Trả lời từ đá vôi, chất đốt. HS: lên bảng viết PTPƯ: Đọc kết luận t o t o A.Mục tiêu: 1-Kiến thức: HS biết được những t/chất hoá học của SO 2 , biết ứng dụng và điều chế SO 2 trong PTN và trong CN. 2-Kó năng: - làm thí nghiệm, quan sát,viết PTPƯ và làm Bài toán tính thep PTHH. - Thấy được ứng dụng của SO 2 trong đời sống và trong công nghiệp. B-Chuẩn bò: GV: Bảng phụ; HS: Ôn tập tính chất hoá học của oxit. HS: soạn bài, làm bài tập C. Tiến trình bài giảng: 1, n đònh kiểm diện thăm hỏi 2. .Kiểm tra bài cũ: 3. .Bài mới: SO 2 là oxit axi, còn có tên là khí Sunfurơ, khí này có ứng dụng gì trong đời sống ? Có tính chất gì ? Điều chế ntn ?  bài học. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh: B. Lưu huỳnh đioxit: I- Tính chất của SO 2 : 1-Tính chất vật lý:SGK 2-Tính chất hoá học: a/ Tác dụng với nước: SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 (k) (l) (dd) b/ Tác dụng với dd bazơ : SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) c/ tác dụng với oxit bazơ: SO 2 +Na 2 O Na 2 SO 3 (k) (r) (r) II, ứng dụng của SO 2 : SGK/10 III- Điều chế lưu huỳnh đioxit 1- Trong PTN a-Muối sunfit+ axit (HCl, H 2 SO 4 ) GV: Yêu cầu HS ng/cứu SGK t/chất vật lý của SO 2 GV: Kết luận và y/cầu HS học SGK GV: SO 2 có tính chất hoá học của oxit axit GV: gọi HS lên đọc tên H 2 SO 3 GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit GV: Hãy rút ra kết luận về tính chất của SO 2 Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit GV: y/cầu HS đọc SGK - Ứng dụng của SO 2 ?  SO 2 được điều chế bằng cách nào ? => III Hoạt động 3 Điều chế lưu huỳnh đioxit ? Viết các PTPƯ để tạo ra SO 2 mà ta đã biết GV: Giới thiệu cách điều chế SO 2 trong PTN. GV: SO 2 thu = cách nào trong những cách sau đây: HS: nêu tính chất vật lý Hs đọc HS : Nhắc lại từng tính chất và viết PT minh hoạ. Rút ra kết luận SO 2 là một oxít axít Đọc sách giáo khoa trình bày Vd: Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O 2- Trong công nghiệp: + Đốt S trong không khí S+ O 2  SO 2 (r) (k) (k) + Đốt quặng Pirit 4Fe 2 S + 11 O 2  2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (r) (k) (r) (k) a-Đẩy nước. b-Đẩy không khí > úp bình. ngửa bình? GV: Trong công nghiệp người ta điều chế SO 2 bằng PP nào? HS: Giải thích Đẩy không khí đặc ngữa bình vì SO 2 nặng hơn không khí và td với nước. + Đốt S trong không khí + Đốt quặng Pirit Củng cố đánh gia ù: 1- HS nhắc nội dung chính của bài học . 2- HS làm bài tập 1a/11 SGK và bài tập 2/11 SGK . Hướng dẫn tự học: -BVH: Làm bài tập 2b >6 SGK / 111 - BSH: Đọc trước và soạn bài TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Ngày soạn:22/8/09 Ngày dạy: 24/8/09 Tiết 5: BÀI 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT A-Mục tiêu:nn 1-Kiến thức: HS biết được các t/chất hh chung của axit Biết được 1 số axit mạnh , axit yếu 2-kó năng: làm thí nghiệm, quan sát,viết PTPƯ của axit ,P/biệt axit với dd bazơ ,muối.Tiếp tục làm bài toán tính theo PTHH. 3-Thái độ:câûn thận khi sử dụng hoá chất đặc biệt là axit B-Chuẩn bò: GV:Dụng cụ Thí nghiệm:Giá ống nghiệm , ống nghiệm ,kẹp gỗ , ống hút Hoá chât: ddHCl,H 2 SO 4 loãng H 2 SO 4 đặc , Zn (Al), q tím, Fe 2 O 3 (CuO) , Cu HS : soạn bài, làm bài tập C-Tiến trình bài giảng: 1.n đònh kiểm diện thăm hỏi 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: GV: hỏi HS : axit là gì? Cho vd Các axit khác nhau có thể có 1 số tính chất giống nhau => đó là tính chất nào để tìm hiểu => Bài mới Nội dung: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS I/ Tính chất hoá học của axit : 1/ axit làm đổi màu chất chỉ thò: dd axit làm quỳ tím  đỏ 2/Tác dụng với kim loại: Nhiều axit + nhiều KloạiMuối + Hidro Vd: 2HCl +Zn ZnCl 2 +H 2 (dd) (r) (dd) (k ) 3- Tác dụng với bazơ Axit +bazơ Muối +nước GV: + Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy q tím *Bài tập:Phân biệt các dd không màu, mất nhãn sau:NaCl, NaOH, HCl +Thu & chấm vở HS -AXIT còn có tính chất nào nữa?2 + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : -Cho 12 viên kẽm vào ống nghiệm 1 có đựng dd HCl -Cho 1 ít Cu vào ống nghiệm 2 có đựng dd HCl Nếu C/ta thay Zn bằng Al,Fe…&dd HCl bằng dd H 2 SO 4 (l) thì p/ư xay ra tương tự *Lưu ý :HNO 3 ,H 2 SO 4 đặc tác dụng với KL không giải phóng Hidro. +Vậy axit + Kloại  sản phẩm gì? +Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Lấy 1 ít Cu(OH) 2 cho vào ống nghiệm 1 , thêm 1-2ml dd H 2 SO 4 lắc đều, quan sát trạng thái, màu sắc. Làm t/n theo nhóm + Quan sát & nêu nhận xét: q tím  đỏ + Tự làm vào vở bài tập +Làm thí nghiệm , quan sát hiện tượng & nêu nhận xét ,viết PTHH +Hoàn thành các PTPƯ sau: Al +HCl Fe + HCl [...]... GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ - Đọc thông tin - Nêu các ứng dụng của NaOH : HS: Viết PTPƯ : 2NaOH + 2 H2O > 2NaOH + Cl2 + H2 (dd) (l) (dd) (k ) (k ) ĐP MN Củng cố đánh giá: Bài tập 1,2sgk/27 2.Hoà tan 3,1 gam Natri oxit vào 40 ml nước.Tính C% ;CM của dd thu được ? Hướng dẫn tự học: +Làm B T 14/ 27 SGK +Đọc trước bài Canxihidroxit- thang pH Ngày soạn :17/9/09 Tiết 13 : Ngày dạy:21/9/09 MỘT SỐ BAZƠ QUAN... A.Mục tiêu: 1-Kiến thức: HS biết các tính chất vật lý & tính chất hoá học của Ca(OH) 2.Viết được các PTPƯ minh hoạ Biết cách phs chế dd Ca(OH)2; biết các ứng dụng trong đời sống của caxihidroxit;Biết ý nghóa của độ PH 2-Kỹ năng Rèn k/năng viết PTPƯ , lập CTHH Làm các bài toán đònh tính & đònh lượng của bộ môn 3-Thái độ; Thấy được vai trò của Caxihdroxit trong đời sống & SX B Chuẩn bò: -GV: Dụng cụ : Giá... minh hoạ +Làm t/n ; q/s & n/xét + Qùi tím chuyển thành xanh + Không màu chuyển sang đỏ + Mất màu đỏ Học sinh ghi vào vở +Kể ư/dụng của vôi HS: Nghe và ghi bài HS quan sát nhận xét BSH: Bài 9 Tính Chất Hóa Học Của Muối TÊN VÀ TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM 1/ Muối tác dụng với kim loại : HIỆN TƯNG QUAN SÁT ĐƯƠC GIẢI THÍCH VÀ KẾT LUẬN 2/ Muối tác dụng với Axit : 3/ Muối tác dụng với muối khác : 4/ Muối tác dụng... hiểu về các loại phân bón hoá học( Tphần hoá học ,tác dụng đ/với cây trồng ) Ngày soạn :28/9/09 Ngày dạy:1/10/09 Tiết : 16 PHÂN BÓN HOÁ HỌC A/ Mục tiêu: 1 Kiến thức : Hs nắm biết được: - vai trò ,ý nghóa của các ng/tố hoá học đ/với đ/sống t/vật -Một số phân bón đơn và kép thường dùng và CTHH của mỗi loại.- Phân bón vi lượng là gì và một số ng/tố vi lượng cần cho t/vật Biết tính %(m) các ng/tố dinh . lại các k/thức ở lớp 8 C Tiến trình bài giảng: Nội dung Hoạt động của GV: Hoạt động của HS Đònh nghóa: O xít: A xit: Bazơ: Muối: n = m/M n = 22.4*n C M = n/V C% =m ct / m dd * 100% Chép vào vở CuO,

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SGK /17  Hình 1.12 IV-Sản xuất axit H 2 SO 4  :   a-Nguyeõn lieọu: (SGK )   b-Các công đoạn SX:SGK  V-Nhận biết ddH 2 SO 4   & muoái sunfat(= SO 4 ): - GA HÓA 9(09-10)
17 Hình 1.12 IV-Sản xuất axit H 2 SO 4 : a-Nguyeõn lieọu: (SGK ) b-Các công đoạn SX:SGK V-Nhận biết ddH 2 SO 4 & muoái sunfat(= SO 4 ): (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w