Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
144 KB
Nội dung
Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Tun 1 Thứ hai ngày 17 thỏng 8 nm 2009 Tp c: D mốn bờnh vc k yu. ( tiết 1 ) I/ MụC CH YấU CU: - c rnh mch, trụi chy; bc u cú ging c phự hp tớnh cỏch ca nhõn vt( Nh Trũ, D Mốn). - Hiu ni dung bi : Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip- bờnh vc ngi yu . - Phỏt hin c nhng li núi, c ch cho thy tm lũng ngha hip ca D Mốn; bc u bit nhn xột v mt nhõn vt trong bi. ( tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III/ HOạT Động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và tranh minh hoạ. 2. Luyện đọc: - Chia bài thành 4 đoạn, HS luyện đọc. + Lợt 1: Gọi 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn. + Lợt 2: Luyện đọc từng đoạn ( kết hợp luyện đọc từ khó: bênh vực, chùn chùn, xòe ) + Lợt 3: Luyện đọc đoạn , tìm hiểu phần chú giải ở SHS. - Luyện đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài : ? Đọc thầm đoạn 1: Tìm hiểu Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào? ( Nghe tiếng khóc tỉ tê, thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội) ? Đọc thm đoạn 2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn nh ngời lột, cánh chị mỏng, ngắn, quá yếu ) ? Đọc thm đoạn 3 : Trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nh thế nào? (Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đờng, đe bắt chị ăn thịt ) Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 ? Đọc thm đoạn 4 : Trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?( Em đừng sợ, hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu - Xòe cả hai càng ra để bảo vệ che chở Nhà Trò). - HS đọc thầm cả bài, nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? 4. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm : - GV hớng dẫn cách đọc lời kể của Nhà Trò, Dế Mèn. - GV đọc mẫu đoạn "Năm nay ăn hiếp kẻ yếu" - Nêu ý nghĩa của câu chuyện ( SGV) 5. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ bản thân:Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn.? - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs đọc lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo. __________________________________ Toỏn: ễn tp cỏc s n 100.000 I/ MụC TIÊU: - c, vit c cỏc s n 100.000. - Bit phõn tớch cu to s. II/ HOạT Động dạy học : 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: a) GV viết số 83.215, yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, b) Tơng tự nh trên với số 83.001, 80.201. c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề VD: 1chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục d) Vài HS nêu: - Các số tròn chục. - Các số tròn trăm. - Các số tròn nghìn. - Các số tròn chục nghìn. 2. Thực hành: * Bài 1: a) Đọc yêu cầu đề bài - GV vẽ tia số lên bảng. - GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật, viết các số trong dãy số này. HS viết tiếp theo sau số 10.000 là số nào ? ( 20.000) - HS tự làm tiếp phần còn lại. b) GV hớng dẫn tơng tự câu a. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 2: Nêu yêu cầu đề bài. - GV kẻ bảng nh SGK - GV làm mẫu. - HS tự làm. - GV chữa bài, nhận xét. * Bài 3: a) Đọc yêu cầu đề bài - HD tự phân tích cách làm ( mẫu) - HS làm vào vở - GV chấm chữa. b) Làm tơng tự câu a 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc số, phân tích số: 50.307 60.805 - Làm BT 4/4.v ____________________________________________ o c: Trung thc trong hc tp ( tiết 1 ) I/ MụC TIÊU: - Nờu c mt s biu hin ca trung thc trong hc tp. - Bit c trung thc trong hc tp giỳp em tin b, c mi ngi yờu mn. - Hiu c trung thc trong hc tp l trỏch nhim ca HS. II/ Đồ DùNG DạY HọC: - SGK đạo đức 4 - Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III/ HOạT Động dạy Hoc : * Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3/SGK) - HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống. - HS liệt kê các cách giải quyết. - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính: a) Mợn tranh ảnh của bạn để đa cô giáo xem. b) Nói dối cô là đã su tầm những quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm nộp sau. - GV hỏi : Nếu em là Long, em chọn cách nào? - GV chia theo nhóm HS giơ tay. Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Lớp trao đổi bổ sung. - GV kết luận: Cách giải quyết c là phù hợp. - HS đọc ghi nhớ. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài 1 SGK) GV nêu yêu cầu: HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến,lớp bổ sung. * GV kết luận: + Cái việc ( c) là trung thực trong học tập. + Cái việc a, b,d là thiếu trung thực. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2 SGK) - GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí: tán thành, phân vân, không tán thành. - Các nhóm thảo luận, giải thích lý do lựa chọn của mình. - Cả lớp bổ sung . - GV kết luận: b, c là đúng *Hoạt động nối tiếp : - HS su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ . __________________________________________ Lch s: Mụn lch s v a lớ I. MụC TIÊU: - Bit mụn Lich s v a lý lp 4 giỳp HS hiu bit v thiờn nhiờn v con ngi Vit Nam, bit cụng lao ca ụng cha ta trong thi k dng nc v gi nc t thi Hựng Vng n bui u thi Nguyn. - Bit mụn Lch s v a lý gúp phn giỏo dc HS tỡnh yờu thiờn nhiờn, con ngi v t nc Vit Nam. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bản đồ địa lí Việt Nam Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. iii. hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 1. GV giới thiệu vị trí đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng. 2. HS trình bày và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí Tỉnh, Thành phố mà em đang sống. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó, yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trớc lớp. - GV kết luận. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Gv đặt vấn đề: SGV. - HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Gv hớng dẫn HS cách học. Nêu ví dụ cụ thể. IV. DặN dò: GV nhận xét tiết học. _____________________________________________________________ Thứ ba ngày 18 thỏng 8 nm 2009 Thể dục : Tp hp hng dc, dúng hng, im s. I/ Mục TiÊU: - Bit c nhng ni dung c bn ca chng trỡnh TD lp 4 v mt s ni quy trong cỏc gi hc th dc. - Bit cỏch tp hp hng dc, bit cỏch dúng hng thng, im s, nghiờm ngh. - Bit c cỏch chi v tham gia cỏc trũ chi theo yờu cu. II/ HOạT Động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Trò chơi: Tìm ngời chỉ huy . 2. Phần cơ bản: - Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 4: - GV giới thiệu tóm tắt chơng trình môn thể dục lớp 4. + Thời lợng : + Nội dung: - So sánh với nội dung môn thể dục lớp 3. - Phổ biến nội qui, y/c tập luyện: - GV nêu y/c về trang phục, giày dép. - Ra vào lớp phải xin phép. - Biên chế tổ tập luyện: - Chia lớp thành 3 tổ tập luyện. - Giao nhiệm vụ cho cán sự lớp. - Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức - GV làm mẫu và phổ biến luật chơi. - Cả lớp chơi thử , sau đó chơi chính thức. 3.Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Luyn t v cõu: Cu to ca ting. I/ MụC TIÊU: - Nm c cu to 3 phn ca ting( õm u, vn, thanh). - in c cu to ca tng ting trong cõu tc ng BT1 vo bng mu( mcIII). II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Bảng phụ vẽ sẵn mô hình cấu tạo tiếng. III/ HOạT Động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi đề. 2. Phần nhận xét: - GV yêu cầu đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. - HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu. - Lớp đánh vần thành tiếng. - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ cấu tạo Tiếng. - HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu có mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? - Các nhóm trả lời. - GV kết luận: Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu, vần và thanh. - HS phân tích thành các bộ phận những tiếng còn lại của dòng thơ bằng cách kẻ bảng. + Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho VD. + Trong Tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu? - GV kết luận: Trong mỗi Tiếng bắt buộc phải có vần và có thanh. Thanh ngang không đợc đánh dấu khi viết. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - Vài HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều đợc đánh dấu ở phía trên hoặc phía dới âm chính của vần. 4. Phần luyện tập: Bài 1 : - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở nháp. - Gọi HS lần lợt chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 - HS trả lời và giải thích. - GV và lớp nhận xét, bổ sung. 5. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. _______________________________________ Toỏn: ễn tp cỏc s n 100.000 (tiếp theo) I/ MụC TIÊU: - Thc hin c cỏc phộp cng, php tr cỏc s cú 5 ch s; (nhõn, chia) s cú 5 ch s vi s cú 1 ch s. - Bit so sỏnh xp th t( n 4 s) cỏc s n 100.000. II/ HOạT Động dạy học: 1. Bài cũ : - 2 HS phân tích số: 80721 và 91002 thành tổng. - GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: Hớng dẫn ôn tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS nối tiếp nhau tính nhẩm trớc lớp. - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 2: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính. Bài 3: - HS đọc thầm. - GV hỏi: Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì? - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách so sánh các cặp số trong bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: - HS tự làm bài. - GV hỏi: Vì sao em sắp xếp đợc nh vậy? 3. Củng cố -dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm BT ở VBT toán. ____________________________________ Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Chớnh t( nghe- vit) D mốn bờnh vc k yu I/ MụC TIÊU: - Nghe- vit v trỡnh by ỳng bi chớnh t; khụng mc quỏ 5 li trong bi. - Lm ỳng bi tp phng ng. II/ Đồ DùNG DạY HọC: - 3 Tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2b III/ HOạT Động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi đề bài. 2. H ớng dẫn HS nghe - viết : - GV đọc đoạn văn cần viết 1 lợt HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm đoạn văn cần viết, tìm những từ khó, viết ra nháp - GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - GV đọc toàn bài 1 lợt. HS soát bài. - GV chấm chữa 7 - 10 bài. - HS đổi vở soát bài cho nhau. - GV nhận xét chung. 3. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2b: - HS đọc yêu cầu của BT - làm vào vở. - 3 HS làm bài vào phiếu khổ to. - Lớp chữa bài. Bài tập 3b- HS đọc yêu cầu BT. - HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con. - Gv nhận xét nhanh. - Lớp viết vào vở lời giải đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Chữa bài tập vào vở. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ Khoa hc: Con ngi cn gỡ sng ? I/ MụC TIÊU: - Nờu c con ngi cn thc n, nc ung, khụng khớ, nhit sng. II/ Đồ DùNG DạY HọC: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 - Các hình minh họa trong trang 4,5 SGK. - Các phiếu học tập theo nhóm. III/ Các hoạt động DạY HọC : 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chơng trình học. - HS mở mục lục đọc tên các chủ đề. 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Con ngời cần gì để sống? - GV chia nhóm - giao nhiệm vụ. - HS thảo luận nhóm 6 để trả lời câu hỏi: Con ngời cần những gì để duy trì sự sống? - HS đại diện các nhóm trả lời. - Lớp nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm. - GV yêu cầu Hs tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu đợc nữa thì giơ tay lên. GV thông báo thời gian nín thở ít nhất và nhiều nhất. ? Em có cảm giác thế nào? Có thể nín thở lâu hơn đợc nữa không? ? Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào? ? Vậy để sống và phát triển con ngời cần gì? * Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần - GV phát phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. ? Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống? ? Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con ngời cần những gì? *Hoạt động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác. - GV giới thiệu trò chơi sau đó phổ biến cách chơi. + Phát phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu: Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những gì, hãy viết những gì cần mang vào túi. + Chia lớp thành 6 nhóm. - Các nhóm tiến hành trong 5 phút. - GV nhận xét tuyên dơng các nhóm có ý tởng hay. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học và xem bài sau. _____________________________________________________________ Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Thứ t ng y 19 thỏng 8 /2009 Tp c: M m I/ MụC CH YấU CU : - c rnh mch ,trụi chy; bc u bit c din cm 1,2 kh th vi ging nh nhng, tỡnh cm. -Hiu ni dung bi: Tỡnh cm yờu thng sõu sc v tm lũng hiu tho,bit n ca bn nh vi ngi m b m .(tr li c cỏc CH 1,2,3; thuc ớt nht 1 kh th trong bi ) II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ ở SGK III/ HOạT Động dạy học: 1. Luyện đọc và h ớng dẫn tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: - Gọi 7 em đọc nối tiếp 7 khổ thơ 3 lợt. - Chữa lỗi phát âm, cách đọc đúng, chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thể hiện đúng nghĩa. Ví dụ: Lá trầu / khô giữa cơi trầu. Truyện Kiều/ gấp lại trên dầu bấy nay. - Sau lợt đọc thứ 3 GV giải nghĩa từ khó: SGK - GV đọc toàn bài, đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Cách đọc: xem SGV Nhấn giọng ở các từ ngữ: khô, gấp, lại, lặn trong đời mẹ, ngọt ngào, lần gi- ờng tập đi. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm toàn bài + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ. Lúc mẹ ốm chú Khoa đã thể hiện tình cảm đối với mẹ nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu. - HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 + Em thử hình dung nếu mẹ không bị ốm thì Truyện Kiều, lá trầu, ruộng v- ờn sẽ thế nào? - HS đọc khổ thơ 3 + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào? + Những việc làm đó cho em biết điều gì? - HS đọc thầm đoạn còn lại. Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010. [...]... thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Một HS đọc nội dung BT1 - HS làm việc theo cặp - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu của BT - HS làm miệng ( ngoài - hoài) Bài 3: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý đúng ( choắt, thoắt, xinh, nghênh) Bài 4: - HS đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu - HS chốt lại ý kiến đúng ( 2 tiếng bắt... cắt vải và kéo cắt chỉ - HS nêu các bộ phận của cái kéo - GV nhận xét bổ sung - GV hớng dẫn HS trên vải - HD thực hành: GV sửa sai cho các em *Hoạt động 3: - GV hớng dẫn HS quan sát, nhận x t1 số vật liệu và dụng cụ khác - Hớng dẫn HS quan sát hình 6 SGK và quan sát một số dụng cụ cắt, khâu và nêu tác dụng của chúng - HS trả lời - GV nhận xét - Cho Hs nhắc lại * Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại tác... Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS nhắc lại những truyện các em mới học - HS làm bài vào vở BT - GV dán bảng 3 tờ phiếu khố to, mời đại diện mỗi tổ 1 em lên Bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( SGK) - Rút ý 1 ( Ghi nhớ) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại (+ Nhân vật... bài - Gọi 2 em lên bảng làm bài - GV yêu cầu HS đối chiếu vở kiểm tra Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010 Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết số thành tổng - Viết tổng thành số - GV yêu cầu HS tự làm 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - GV ghi điểm Bài 4: HS nêu yêu cầu + Muốn tình chu vi của một hình ta làm nh thế nào? - Tơng tự với các hình còn lại -. .. GV chấm chữa bài Bài 3: - HS đọc yêu cầu đề bài - HD bài mẫu - Cả lớp làm bài - Gọi vài em nêu cách làm, kết quả - ối chiếu kết quả - Nhận xét về thứ tự thực hiện cácphép tính Bài 4: - Xây dựng công thức tính: + GV vẽ hình vuông, độ dài cạnh là a + HS nêu cách tính chu vi của hình vuông : P = a x 4 - Luyện tập: + GV gợi ý HS tính P với a = 3cm P = 3 x 4 = 12 ( cm) + Phần còn lại HS tự làm nháp, gọi... đúng nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của đứa con khi bị ốm - GV đọc mẫu diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Gọi 1 vài em đọc diễn cảm trớc lớp ( GV chọn khổ thơ 4 và 5 để đọc) - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ - cả bài 2 Củng cố - dặn dò: - 1 Em đọc lại toàn bài - 1 Em nêu lại ý nghĩa của bài thơ Dặn dò: Học thuộc bài thơ Chuẩn bị phần tiếp... biểu dơng b)Trò chơi: Chạy tiếp sức: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi - 1 nhóm chơi thử - cả lớp chơi - GV quan sát , biểu dơng nhóm thắng cuộc 3.Phần kết thúc: - Cả lớp làm động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà Toỏn: Luyn tp I/ MụC TIÊU: - tớnh c giỏ tr ca biu thc cha mt ch khi thay ch bng s - lm quen vi cụng thc tớnh chu vi hỡnh... 4 II/ HOạT Động dạy học: 1 Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a - GV: Giá trị của biểu thức: 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30 - HS: Giá trị của biểu thức: 6 x a với a = 7 là 6 x 7 = 42 Giá trị của biểu thức: 6 xa với a = 10 là 6 x 10 = 60 - HS làm tiếp câu c,b,d Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề bài - GV gợi ý HS làm câu a - Câu c, d, b HS làm vào vở, GV chấm chữa bài Bài 3: -. .. khác không? 4 Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét nêu kết luận - Dặn dò: Kể lại chuyện cho ngời thân nghe - Luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi ngời nếu mình có thể _ K thut: Vt liu, dng c ct ,khõu, thờu (T1) I/ MụC TIÊU: - Bit c c im ,tỏc dung v cỏch s dng, bo qun nhng vt liu, n gin thng dựng ct khõu, thờu -Bit cỏch v v thao tócõu ch vo kim v vờ nỳt ch II/ Đồ DùNG DạY HọC: - Bộ đồ dùng... nhớ 3 Phân ghi nhớ: - 2- 3 em đọc phần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm 4 Phần luyện tập: Bài tập 1: 1 em đọc yêu cầu bài GV: Lu ý HS 1số diều nh SGV + Kể từng cặp (tập thể) + Kể trớc lớp Lớp nhận xét - góp ý Bài tập 2: Vn Th Thin Muụn Nm hc: 2009 2010 Trờng Tiểu học Hải Thợng Giỏo ỏn 4 HS: Đọc yêu cầu BT2, tiếp nối nhau phát biểu 5 Củng cố - dặn dò: - Đọc thuộc nội dung cần nhớ - Viết vào vở BT . của BT - làm vào vở. - 3 HS làm bài vào phiếu khổ to. - Lớp chữa bài. Bài tập 3b- HS đọc yêu cầu BT. - HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng- viết vào bảng con. - Gv nhận xét nhanh. - Lớp. dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. H ớng dẫn HS làm BT : Bài 1: - Một HS đọc nội dung BT1. - HS làm việc theo cặp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu của BT. - HS làm miệng ( ngoài -. làm. - HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách so sánh các cặp số trong bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: - HS tự làm bài. - GV hỏi: Vì sao em sắp xếp đợc nh vậy? 3. Củng cố -dặn dò: - GV