- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ Vỗ tay đệm theo phách.. - Hát thuộc bài hát kết hợp các cách gõ đệm đã học.. - Biết kết hợp vừa hát vừa gõ Vỗ tay đệm theo phách.. - Hướng dẫn hs học si
Trang 1Tiết 1 :
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I/ Mục tiêu :
- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, băng đĩa nhạc
- Bảng ghi các ký hiệu nhạc
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv cho hs ôn lại 3 bài hát : Quốc ca
Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa
hát dưới trăng
+ Hoạt động 2 : Gv cho hs ôn tập
một số ký hiệu ghi nhạc
- Gv cho hs tập nói tên nốt nhạc trên
- Hs tập ghi nhớ nốt nhạc để chuẩn bị
cho tiết sau
- Khởi động giọng theo đàn
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs hát và gõ đệm
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn
Trang 2Tiết 2 :
Nhạc và lời : Huy TrânI/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Một số nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài
- Gv cho hs nghe băng mẫu
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết
tấu bài hát
- Gv dạy hát từng câu theo lối móc
xích truyền khẩu
- Gv đàn giai điệu, hát mẫu và bắt
- Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách
- Hs hát và gõ đệm theo phách
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
- Hs hát và gõ đệm
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp thực hiện
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn
Trang 3Tiết 3 :
Nhạc và lời : Huy TrânI/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Một số nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv đệm đàn
- Biểu diễn
- Hướng dẫn hs học sinh vận động
nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ
+ Hoạt động 3 : Làm quen với bài
tập âm nhạc :
- Gọi hs nói tên nốt, Gv đọc mẫu, hs
đọc theo, ngón tay gõ theo phách
Thực hiện bài luyện tập cao độ trong
sách giáo khoa
4/ Củng cố : - Cả lớp hát lại bài
hát kết hợp động tác phụ hoạ
5/ Dặn dò :
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 4Tiết 4 :
Dân ca Ba NaI/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Một số nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài
- Gv cho hs nghe băng mẫu
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết
tấu bài hát
- Gv dạy hát từng câu theo lối móc
xích truyền khẩu
- Gv đàn giai điệu, hát mẫu và bắt
- Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách
- Hs hát và gõ đệm theo phách
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
- Hs hát và gõ đệm
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp thực hiện
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn
Trang 5Tiết 5 :
Dân ca Ba NaI/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Một số nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv đệm đàn
- Biểu diễn
- Hướng dẫn hs học sinh vận động
nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ
+ Hoạt động 3 : Làm quen với bài
tập âm nhạc :
- Gọi hs nói tên nốt, Gv đọc mẫu, hs
đọc theo, ngón tay gõ theo phách
Thực hiện bài luyện tập cao độ trong
sách giáo khoa
4/ Củng cố : - Cả lớp hát lại bài
hát kết hợp động tác phụ hoạ
5/ Dặn dò :
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 6II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép sẵn bài tập đọc nhạc số 1 vào bảng phụ
- Hình vẽ các loại nhạc cụ dân tộc
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : TĐN số 1 : Son
La Son
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài
TĐN số 1 và hỏi hs :
- Hs luyện đọc cao độ theo thang âm
các nốt có trong bài
- Hs luyện đọc theo tiết tấu : Đen
trắng
Bước 1 : Nói tên nốt
Bước 2 : Vỗ hoặc gõ tiết tấu
Bước 3 : Đọc cả cao độ ghép với
hình tiết tấu
Bước 4 : Ghép lời ca
+ Hoạt động 2 : Giới thiệu nhạc
cụ dân tộc
- Gv dùng tranh vẽ để giới thiệu cho
hs biết hình dáng từng loại nhạc cụ
4/ Củng cố : - Hát lời và gõ đệm
bài TĐN số 1 : Son La Son
5/ Dặn dò :
- Tập đọc lại bài TĐN số 1
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 7Tiết 7 :
Bạn ơi lắng nghe
Ôn tập đọc nhạc số 1
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Một số nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv đệm đàn
- Biểu diễn
- Hướng dẫn hs học sinh vận động
nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ
+ Hoạt động 3 : Ôn TĐN số 1
- Tập hát lời : Gv đàn hoặc đọc nhạc
và hát trước hai lần Sau đó hs đọc
4/ Củng cố : - Cả lớp hát lại bài
hát kết hợp động tác phụ hoạ
5/ Dặn dò :
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 8Tiết 8 :
Nhạc và lòi : PhongNhã
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước
II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Một số nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài
- Gv cho hs nghe băng mẫu
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết
tấu bài hát
- Gv dạy hát từng câu theo lối móc
xích truyền khẩu
- Gv đàn giai điệu, hát mẫu và bắt
- Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách
- Hs hát và gõ đệm theo phách
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
- Hs hát và gõ đệm
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp thực hiện
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn
Trang 9Tiết 9 :
Tập đọc nhạc số 2
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 2 : Nắng vàng.II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Một số nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv đệm đàn
- Biểu diễn
- Hướng dẫn hs học sinh vận động
nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ
+ Hoạt động 3 : TĐN số 2 :
-Nắng vàng
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài
TĐN số 2 và hỏi hs :
* Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong
bài ?
* Bài có những nốt gì ?
- Hs luyện đọc cao độ theo thang âm
các nốt có trong bài
- Hs luyện đọc theo tiết tấu : Đen
trắng
Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm từng
câu nhạc
Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm theo
phách với tốc độ trung bình
Bước 3 : Vừa đọc vừa gõ đệm với
tốc độ nhanh hơn
Bước 4 : Sau khi đọc xong cả hai câu
nhạc sẽ ghép lời ca
4/ Củng cố : - Cả lớp hát lại bài
hát kết hợp động tác phụ hoạ
5/ Dặn dò :
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 10- Chuẩn bị trước bài mới.
Trang 11Tiết 10 :
Nhạc và lòi :Ngô Ngọc Báu
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Giáo dục hs vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước.II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài hát
- Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát
- Một số nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Học hát
- Giới thiệu bài
- Gv cho hs nghe băng mẫu
- Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết
tấu bài hát
- Gv dạy hát từng câu theo lối móc
xích truyền khẩu
- Gv đàn giai điệu, hát mẫu và bắt
- Hướng dẫn hs gõ đệm theo phách
- Hs hát và gõ đệm theo phách
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Chuẩn bị trước bài mới
- Khởi động giọng theo đàn
- Hs hát và gõ đệm
- Cá nhân biểu diễn
- Cả lớp thực hiện
- Ghi nhớ thực hiện lời dặn
Trang 12Tiết 11 :
Tập đọc nhạc số 3
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, nhớ xuất xứ, tác giả
- Biết kết hợp vừa hát vừa gõ ( Vỗ tay ) đệm theo phách
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 : Cùng bước đều.II/ Giáo viên chuẩn bị :
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc
- Một số nhạc cụ gõ
- Một vài động tác phụ hoạ đơn giản
III/ Các hoạt động dạy - học :
1/ Ổn định lớp :
- Khởi động
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên cho cả lớp hát
- 1 nhóm biểu diễn trước lớp
3/ Dạy bài mới :
+ Hoạt động 1 : Ôn tập
- Gv đệm đàn
- Biểu diễn
- Hướng dẫn hs học sinh vận động
nhịp nhàng theo nhạc, gv làm mẫu
- Vừa hát vừa vận động phụ hoạ
+ Hoạt động 3 : TĐN số 3 : Cùng
bước đều
- Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài
TĐN số 2 và hỏi hs :
* Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong
bài ?
* Bài có những nốt gì ?
- Hs luyện đọc cao độ theo thang âm
các nốt có trong bài
- Hs luyện đọc theo tiết tấu : Đen
trắng
Bước 1 : Đọc với tốc độ chậm từng
câu nhạc
Bước 2 : Vừa đọc vừa gõ đệm theo
phách với tốc độ trung bình
Bước 3 : Vừa đọc vừa gõ đệm với
tốc độ nhanh hơn
Bước 4 : Sau khi đọc xong cả hai câu
nhạc sẽ ghép lời ca
4/ Củng cố : - Cả lớp hát lại bài
hát kết hợp động tác phụ hoạ
5/ Dặn dò :
- Hát thuộc bài hát kết hợp các cách
gõ đệm đã học
- Khởi động giọng theo đàn
Trang 13- Chuẩn bị trước bài mới.
Trang 14- Học sinh cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài
" Cò lả ", dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lạc quan yêu đời của người nôngdân được thể hiện ở lời ca
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết sử dụng những chỗ có luyến trong bàihát
- Giáo dục học sinh yêu quí các làn điệu dân ca và trân trọng người lao động
II/ Chuẩn bị của giáo viên :
1/ Giáo viên :
- Máy nghe, băng, đĩa nhạc bài " Khăn quàng thắm mãi vai em ", " Cò lả " và "Trống cơm "
- Tranh ảnh minh hoạ bài " Cò lả "
- Bản nhạc bài " Cò lả " có ký hiệu phân chia các câu hát
- Tập hát chuẩn xác bài " Cò lả "
2/ Học sinh :
- Thanh phách, song loan
- Sách âm nhạc lớp 4
III/ Hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đặt câu hỏi : Tiết họctrước lớp chúng ta đã học bài hát
* Giới thiệu bài hát :
- Giáo viên treo tranh minh hoạlên bảng và đặt câu hỏi :
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên thuyết trình :Những cánh cò bay rập rờn trênđồng lúa mênh mông trong buổi
- Hs thực hiện trò chơitheo sự hướng dẫn củangười điều khiển
- Bài " Khăn quàng thắmmãi vai em " Nhạc và lờiNgô Ngọc Báu
Trang 15chiều tà là hình ảnh rất quenthuộc với người nông dân ViệtNam Cùng với luỹ tre xanh,đồng lúa vàng, cây đa bến nước,đàn trâu gặm cỏ thì hình ảnhcánh cò bay lả, bay la gợi nênkhung cảnh yên bình của biếtbao làng quê và cánh cò bay lả,bay la cũng là 1 bài dân ca rấtquen thuộc với người dân đồngbằng Bắc Bộ.
- Giáo viên viết bảng
* Dạy hát :
- GV treo bài hát lên bảng
- GV hát mẫu bài hát 2 lần , cónhạc đệm
- GV cho cả lớp đọc lời ca củabài hát
- GV giải thích từ khó : " Phủ "
trong từ " Cửa phủ " là đơn vịhành chính ngày xưa, tươngđương với Quận, huyện ngàynay
- GV dạy hát từng câu theo lốimóc xích truyền khẩu Chia bàihát thành 4 câu :
Con cò, cò bay lả lả bay laBay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánhđồng
Tình tính tang tang tính tình, ơibạn rằng ơi bạn ơi,
Rằng có biết, biết hay chăng,rằng có nhớ, nhớ hay chăng
- Trong bài cò lả có nhiều tiếngluyến láy rất tinh tế mang đậmmàu sắc dân ca đồng bằng Bắc
Bộ, GV hát mẫu để hướng dẫn
hs thể hiện được nét chính củagiai điệu
- Sau khi tập xong câu 1 và 2 ,
GV cho hs hát nối liền 2 câu GVhướng dẫn các em hát rõ lời vàdiễn cảm
Trang 16- GV cho các em luyện tập theonhóm, theo tổ, cá nhân.
- GV chia lớp thành 4 tổ và thiđua xem tổ nào tìm đượcnhiềubài hát nhất, tổ đó sẽ thắng
- Trước khi cho hs nghe nhạc bài
" Trống cơm ", GV cho hs xemcái trống cơm và thuyết trình : Trống cơm là tên một loại nhạc
cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà
Lý ( Thế kỷ X ) Trước khi đánhtrống, nhạc công thời xưa thườnglấy cơm nóng nghiền nát, miếtmột dúm vào giữa mặt trống đểđịnh âm cho tiếng trống, vì vậy
mà có tên là trống cơm Nhạc cụnày thường dùng trong dàn nhạcchèo, tuồng và các ban nhạc tang
lễ
- GV giới thiệu :
Và " Trống cơm " cũng là têncủa 1 bài dân ca Bắc Bộ mà hômnay cô sẽ cho các em nghe
- GV mở đĩa nhạc bài " Trốngcơm " cho hs nghe
- Sau khi hs nghe xong nhạc bài
" Trống cơm ", gv có thể chomột vài hs hát bài trống cơm nếucác em biết bài hát
- Nếu có thời gian, gv có thể hátbài dân ca " Vỗ cái trống cơm "
- Hs lắng nghe và quan sátcái trống cơm
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Trang 17- GV kết luận về các ý kiến của
hs và qua đó giáo dục các em :Qua bài hát Cò lả, các em càngphải thêm yêu đất nước và conngười Việt Nam Biết yêu quí vàtrân trọng những người lao động,những người nông dân chân lấmtay bùn nhưng vẫn luôn lạc quantrong lao động Và đặc biệt làcác em cần phải biết yêu quýnhững bài dân ca của nước ta,bởi vì có như vậy chúng ta mớigìn giữ được những bài dân ca
đó cho muôn đời sau
- GV cho cả lớp hát lại bài hát "
Cò lả " kết hợp gõ đệm theophách
Trang 18BÀI 13
I/ Mục tiêu cần đạt :
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả Thể hiện tính chất mềm mại củabài dân ca
- Biết hát và kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 4 " Con chim ri " và ghép lời
II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc các bài hát
- Dạy học sinh biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả
- Bảng phụ có chép phần TĐN số 4 Con chim ri
2/ Học sinh :
- SGK âm nhạc 4
- Một số nhạc cụ gõ thường dùng
III/ Các hoạt động dạy học :
sinh1/ Ổn định :
- GV đặt câu hỏi : Tiết học trướccác em đã được học bài hát gì ?
- GV cho cả lớp nghe lại giaiđiệu bài " Cò Lả "
- GV viết bảng
- GV biễu diễn lại bài hát " Cò lả
" có nhạc đệm
- GV cho cả lớp đứng lên hát lạibài hát " Cò lả " kết hợp nhúnnhịp nhàng theo nhạc
- GV thuyết trình :
- Để bài hát được sinh động hơn
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn chocác em vừa hát vừa kết hợp mộtsố động tác múa đơn giản để emnào cũng có thể vừa hát, vừamúa được bài hát này
- GV vừa hát vừa kết hợp múamẫu
- GV hướng dẫn từng động tácmột
- GV cho các em múa lại cả bài
- GV cho các em biễu diễn cánhân, biễu diễn theo nhóm
- GV giải thích :Ngoài cách hát thông thường, bàihát này còn có một cách hát rấthay nữa đó là cách hát " Xướng "
và " xô "
- Xướng thường do một người có
- Hs khởi động giọng
- Hs trả lời : Bài " Cò lả
" dân ca đồng bằng BắcBộ
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
Trang 19giọng hát hay trình bày.
( Xướng là cách gọi trong dângian, ngày nay chúng ta gọi làhát lĩnh xướng )
- Xô là tất cả mọi người cùngtham gia hát
- GV nhận xét đánh giá
- GV treo bài tập đọc nhạc lênbảng
- GV giới thiệu bài :
- Hôm nay chúng ta lại tiếp tụchọc 1 bài tập đọc nhạc nữa, đó làbài TĐN số 4, có tên là Conchim ri
- GV lần lượt đặt câu hỏi :+ Bài TĐN được viết ở nhịp mấy
?+ Thế nào là nhịp 2/4 ?+ Em nào có thể kể tên các nốtnhạc có trong bài TĐN ?
+ Trong các nốt đó nốt nào caonhất, nốt nào thấp nhất ?
- GV cho Hs luyện cao độ theothang âm :
+ Thế nào là hình nốt đen, thếnào là hình nốt trắng ?
- GV gọi một hs lên bảng chỉhình nốt đen và hình nốt trắngtrong bài TĐN
- GV cho hs luyện tiết tấu
- GV đặt câu hỏi :+ HTT trong bài TĐN này giốngHTT trong bài TĐN nào màchúng ta đã học ?
- GV gọi 1 hs đọc bài tiết tấu đó
- GV cho cả lớp đọcbài tập tiếttấu
- GV cho cả lớp đọc theo các âmtượng thanh kết hợp vỗ tay
Fa Sol+ Nốt Đồ thấp nhất, nốtSol cao nhất
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs trả lời :+ Hình nốt đen, hình nốt trắng
+ Hình nốt đen có một phách, hình nốt trắng có hai phách
Trang 20- GV lần lượt đàn giai điệu từngcâu trong bài TĐN, gọi một Hsđọc lại câu nhạc đó và sau đócho cả lớp cùng tập đọc.
- GV cho hs nối câu 1 - 2 ; 3 - 4 ;sau đó nối cả bài
- GV cho hs luyện theo nhóm,luyện cá nhân ( 2 em )
- GV gọi một em dựa trên giaiđiệu bài TĐN, hát lời ca của bàiTĐN
- Sau đó GV cho cả lớp ghép lời
ca có nhạc đệm
- GV cho nửa lớp TĐN, nửa lớpghép lời ca, đổi bên thực hiện
- GV cho cả lớp đứng lên cùnghát lại lời ca của bài TĐN cónhạc đệm
- GV hỏi lại nội dung của bàihọc hôm nay ?
- Dặn các em hát thuộc bài hátCò lả kết hợp các động tác phụhọa đã học
- Tập đọc lại bài TĐN
- Ôn lại các bài hát đã học
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe và ghi nhớ