1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 4 - kì 2

268 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HD HS nghe - viết Cách tiến hành: - G/v đọc đoạn viết chính tả.. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị b

Trang 1

Tuần 19

Thứ 2 ngày 12 tháng 1 năm 2010

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc: Bốn anh tài

I Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch câc tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng

- Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể khá nhanh: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

- Hiểu đợc ý nghĩa chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiêmt tra sách vở của h/s.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi

+ Bớc 1: H/s luyện đọc theo đoạn

- Lần 1: 5 h/s đọc nối tiếp 5 đoạn của bài

- G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s:

- Lần 2: Năm h/s nối tiếp đọc lại 5 đoạn của bài

- G/v hớng dẫn đọc câu dài và khó G/v đa ra những câu dài khó đọc - đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc

- G/v đọc thể hiện lại các câu đó Cả lớp nhận xét

- Lần 3: Năm h/s đọc lại 5 đoạn của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

- G/v đọc mẫu bài Cả lớp theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Cách tiến hành:

- H/s đọc 6 dòng đầu truyện trả lời câu hỏi:

- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?

Trang 2

- Có chuyện gì xảy ra với que hơng Cẩu Khây ?

- H/s đọc thầm đoạn còn lại

- Cẩu Khây lên đờng đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?

- Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

- H/s đọc lớt toàn bộ truyện, tìm chủ đề truyện

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.

Cách tiến hành:

- G/v mời 5 H/s đọc nối tiếp lại bài

- G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện

- G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một đoạn G/v đọc mẫu đoạn văn

- H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn

I Mục tiêu : - Giúp h/s :

- Hình thành biểu tợng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét – vuông

- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki – lô - mét – vuông; biết 1 km2

= 1000 000 m2 và ngợc lại

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ; dm2 và km2

II Đồ dùng dạy học: Sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt phố, khu rừng hoặc mặt hồ

Kiểm tra bài cũ:

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu ki – lô- mét – vuông.

+ Bớc 3: G/v giới thiệu cách đọc và viết ki – lô - mét – vuông Ki – lo – mét – vuông

Trang 3

- G/v giới thiệu 1km2 = 1000 000 m2

* Hoạt động 2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1,2: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

Bài 3: H/s đọc y/c bài giải

- G/v hớng dẫn h/s hiểu y/c đề và làm bài

- G/v y/c h/s suy nghĩ và làm bài mệng

- Gọi h/s nêu câu trả lời đúng

I Mục tiêu: - Sau bài học, H/s biết:

- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió

- Giải thích tại sao có gió

- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển

II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75 Chong chóng.

- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Hộp đối lu nh mô tả trong trang 74

- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hơng

III Các hoạt động dạy học:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Chơi chong chóng.

Cách tiến hành

+ Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn

Trang 4

- G/v chia nhóm chơi.

- Các nhóm trởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức

- Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem:

- Khi nào chong chóng không quay ? Khi nào chong chóng quay ?

- Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ?

+ Bớc 2: Chơi ngoài sân theo nhóm

- H/s ra sân chơi theo nhóm G/v kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm

+ Bớc 3: Làm việc trong lớp:

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trong khi chơi và giải thichs

- Tại sao chong chónh quay ?

- Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm ?

+ G/v kết luận: Khi ta chạy, không khí xung quang ta chuyển động, tạo ra gió Gió thổi làm chong chóng quay Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh và ngợc lại không có gió tác đông thì chong chóng không quay

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.

+ Bớc 3: Đại diện trình bày kết quả.+ G/v kết luận: Không hkhí chuyển động từ nơi lạnh

đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển

động của không khí Không khí chuyển động tạo thành gió

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự

nhiên

Cách tiến hành:

+ B

ớc 1 : Tổ chức hớng dẫn.

- H/s làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi:

- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển

+ Bớc 2: H/s thảo luận

+ Bớc 3: Đại diện 1 số nhóm trình bày

+ G/v kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm

Trang 5

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học

1 Nghe- viết viết đúng , trình bày đúng một đoạn trong bài Kim tự tháp Ai Cập

2.Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập để làm bài 2

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: HD HS nghe - viết

Cách tiến hành: - G/v đọc đoạn viết chính tả - H/s đọc thầm đoạn viết

+ Bớc 1: Tìm hiẻu đoạn viết

- Đoạn văn nói lên điều gì ?

+ Bớc 2: - G/v hớng dẫn h/s viết một số từ ngữ dễ viết sai: H/s viết vào nháp đổi nháp kiểm tra kết quả

- G/v đọc chậm bài H/s viết G/v đọc lại h/s soát lỗi

- G/v chấm chữa một số bài

Hoạt động 2: HD h/s làm BT chính tả: BT 2b -3

Cách tiến hành: Lần lợt làm bài tập

Bài2b: G/v nêu y/c bài tập

H/s làm vào vở H/s làm phiếu dán bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét

Bài 3: H/s làm vào vở Sau đó đọc to K/q

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dơng

-Tiết 2: Toán : Luyện tập

I Mục tiêu: - Giúp h/s rèn kĩ năng:

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích

- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki – lô - mét – vuông

II Đồ dùng dạy học:

Trang 6

III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài 3 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài ( Viết số thích hợp vào chỗ chấm )

- H/s tự làm bài vào vở Sau đó g/v y/c h/s trình bày kết quả

Kính trọng biết ơn ngời lao động

I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có khả năng:

- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động

Trang 7

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động.

II Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

Cách tiến hành

- G/v đọc truyện

- H/s thảo luận theo 2 câu hỏi Sgk

- G/v kết luận: Cầ phải kính trọng mọi ngời lao động, dù là những ngời lao động bình thờng nhất

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( Bài 1 Sgk )

- Đại diện nhóm trình bày G/v ghi lại trên bảng theo 3 cột Cả lớp trao đổi nhận xét

- G/v kết luận : Mọi ngời lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội

* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài 3)

- G/v nêu y/c bài tập

- H/s trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.- G/v kết luận:

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau

Trang 8

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài tập 3 Sgk.

2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: + Bớc 1: Hình thành biểu tợng hình bình hành.

- H/s quan sát hình vẻ trong phần bài học của SGk rồi nhận xét hình dạng của hình đó, từ

đó hình thành biểu tợng về hình bình hành

- G/v giới thiệu tên gọi hình bình hành

+ Bớc 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành

- G/v gợi ý dể h/s tự phát hiện các đặc điểm của hình bình hành ( thông qua việc đo độ dài của các cặp cạnh đối diện để giúp h/s thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau ) H/s phát biểu thành lời: “ Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau”

- H/s tự nêu một số ví dụ vè các đồ vật trong thực tiễn có hình dạng là hình bình hành và nhận dạng một số hình vẽ trên bảng phụ

* Hoạt động 2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

Bài 2: G/v giới thiệu cho h/s biết các cặp cạnh đối diện của hình tứ giác ABCD

- H/s nhận dạng và nêu đợc hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

Bài 3: H/s đọc y/c đề.

- H/s tự làm vào vở – G/v chấm bài nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà.

Tiết 2: Luyện từ và câu

chủ ngữ trong câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu:

- H/s hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

Trang 9

- Biết xác định bộ phận chủ ngữ, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.

II Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu học tập viết đoạn văn ở phần nhận xét.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét.

Cách tiến hành: Một h/s đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn.

- Từng cặp h/s trao đổi, trả lời lần lợt 3 câu hỏi

- G/v dán lên bảng 2 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời h/s lên bảngt làm bài.

Các em đánh kí hiệu những câu kể, gạch một gạch dới bộ phận chủ ngữ trong câu , trả lời miệng các câu hỏi 3, 4 Cả lớp và g/v nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Rút ra ghi nhớ: H/s đọc ghi nhớ sgk.

- G/v mời 1 h/s phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.

* Hoạt động 1:

Cách tiến hành : Hớng dẫn làm bài tập phần luyện tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài.

- G/v tổ chức làm tơng tự bài 1 phần nhận xét.

Bài 2: H/s đọc y/c ỗi h/s tự đặt 3 câu với 3 từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.

- Từng cặp h/s đổi vở chữa lỗi cho nhau.

- H/s nối tiếp nhau đọc những câu văn đẫ đặt.

+ Các chú công nhâ n đang khai thác than trong hầm sâu.

+ Mẹ em luôn dậy sớm lo bữa sáng cho cả nhà

+ Chim sơn ca bay lên tận trời xanh.

- Cả lớp nhận xét.

Bài 3: H/s đọc y/c bài, quan sát tranh minh hoạ bài tập.

- Một h/s khá giỏi làm mẫu: Nói 2 3 câu về hoạt động của mỗi ngời và vật đợc miêu tả trong tranh Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân.

- H/s nối tiếp nhau đọc đoạn văn Cả lớp và g/v nhận xét.

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

Trang 10

- Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.

II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: - G/v gọi 2 h/s nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ

vật

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s luyện tập.

Cách tiến hành: - H/s lần lợt làm các bài tập.

Bài 1: Hai h/s nối tiếp nhau đọc y/c của bài

- H/s làm việc nhóm đôi Trao đổi , so sánh, tìm điểm giống nhau và khác nhau của các

đoạn mở bài

- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, kết luận:

+ Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trênđều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách

+ Điểm khác nhau: Đoạn a, b mở bài trực tiếp.: Giới thiệu ngay vào đồ vật

Đoạn c ( mở bài gián tiếp ) Nói chuyện khác để dẫn vào đồ vật định tả.Bài 2: H/s đọc y/c bài tập G/v hớng dẫn h/s làm bài

- Mỗi h/s luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách

- H/s nối tiếp nhau đọc bài viết Cả lớp nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Hoàn thành bài viết ở nhà.

-Tiết 4: Lịch sử Nớc ta cuối thời trần I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có biết:

- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV

- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần

II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thảo luận mhóm

Cách tiến hành: G/v giao phiếu học tập cho các nhóm Nội dung của phiếu.

+ Vào nửa sau thế kỉ XIV:

- Vua quan nhà Trần sống nh thế nào ?

Trang 11

- Cuộc sống của nhân dân nh thế nào ?

- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ?

- Nguy cơ ngoại xâm nh thế nào ?

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp Cả lớp nhận xét

* Hoạt động2; Làm việc cả lớp:

- Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào ?

- Ông đã làm gì ?

- Hành động truất quyền của Hồ quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ?

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan

II.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng nh hình vẽ trong Sgk.

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài tập 4 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.

- G/v vẽ trên bảng hình bình hành ABCD; Vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là

đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của HBH

- G/v đặt vấn đề: tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho

- G/v gợi ý để h/s có thể kẻ đợc đờng cao AH của HBH; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại (nh hình vẽ sgk ) để đợc hình chữ nhậtABIH

- G/v y/c h/s nhận xét về diện tích HBH và HCN vừa tạo thành

- Từ đó g/v y/c h/s nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính HBH G/v kết luận và ghi công thức tính HBH lên bảng

S = a x h

* Hoạt động 2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1- 2: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

Trang 12

Bài 3: H/s đọc y/c đề.

- H/s tự làm vào vở – G/v chấm bài nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Làm bài tập ở nhà.

-Tiết 2: Tập đọc

chuyện cổ tích về loài ngời

I Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: Hai h/s đọc bài Bốn anh tài, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi

+ Bớc 1: H/s luyện đọc theo khổ

- Lần 1: 7 h/s đọc nối tiếp 7 khổ của bài

- G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s:

- Lần 2: Bẩy h/s nối tiếp đọc lại 7 khổ của bài

- G/v hớng dẫn cách ngắt và nghỉ hơi ở từng khổ – G/v đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc

- G/v đọc thể hiện lại các câu đó Cả lớp nhận xét

- Lần 3: Bẩy h/s đọc lại 7 khổ của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: - G/v đọc mẫu bài Cả lớp theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Cách tiến hành:

- H/s đọc thầm khổ 1 trả lời câu hỏi:

- Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời đợc sinh ra đầu tiên ?

- H/s đọc thầm các khổ còn lại

- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời ? Vì sao cần có ngay ngời mẹ ?

- Bố giúp trẻ em những gì ?

Trang 13

- Thầy giáo giúp trẻ những gì ?

- H/s đọc thầm lại toàn bài thơ: Nói ý nghĩa của bài thơ

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.

Cách tiến hành:

- G/v mời 7 H/s đọc nối tiếp lại bài

- G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của bài thơ

- G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một, hai khổ G/v đọc mẫukhổ 4 – 5

- Mở rộng vốn từ của h/s thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng

- Biết mốtố câu tục ngữ gắn với chủ điểm

II Đồ dùng dạy học: Phiểu học tập.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Bài cũ: H/s đặt câu có sẵn bộ phận chủ ngữ do g/v ra.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1:

Cách tiến hành : Hớng dẫn làm bài tập phần luyện tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài.

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm G/v phát phiếu h/s làm bài.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

a/ Tài có nghĩa có khả năng hơn ngời bình thờng tài hoa, tài gioởi, tài nghẹ, tài ba, tài

đức, tài năng.

b/ Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tải trợ, tài sản.

Bài 2: H/s đọc y/c Mỗi h/s tự đặt 1 câu với một trong các từ ở bài tập 1.

Trang 14

- Gọi 2 3 h/s lên bảng viết câu văn của mình H/s tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình.

G/v nhận xét.

Bài 3: H/s đọc y/c bài.

- H/s suy nghĩ làm bài cá nhân.

- H/s phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, kết luận ý kiến đúng.

a/ Ngời ta là hoa của đất.

b/ Nớc lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

Trang 15

-Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán

Luyện tập

I Mục tiêu: - Giúp h/s :

- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành

- Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan

II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài tập 5 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài

- H/s làm việc cá nhân nhận dạng các hình: HCN, HBH, HTG sau đó nêu tên các cặp cạnh

đối diện trong từng hình

Bài 2: H/s đọc y/c - Làm bài vào vở Gọi 2 h/s lên làm bảng phụ.

Trang 16

- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ

II.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ; một số tờ giấy trắng để h/s làm bài 2.

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: - G/v gọi 2 h/s đọc các đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp cho bài văn

miêu tả cái bàn học

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s luyện tập.

Cách tiến hành: - H/s lần lợt làm các bài tập.

Bài 1: Một h/s đọc y/c của bài

- H/s đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân

- H/s phát biểu ý kiến Cả lớp và g/v nhận xét, chốt lại lời giải đúng

- Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài

- Câu b: Xác định kiểu kết bài

Bài 2: H/s đọc 4 đề bài

- Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả Một số em phát biểu

- H/s làm bài vào vở

- H/s nối tiếp nhau đọc bài viết G/v nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Hoàn thành bài viết ở nhà.

Tiết 3: Địa lí

Đồng bằng nam bộ

I Mục tiêu: - Học xong bài này h/s biết:

- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Mũi Cà Mau

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ

II Đồ dùng dạy học: - Các bản đồ: Địa lí Tự nhiên Việt Nam.

- Tranh, ảnh về tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

A Đồng bằng lớn nhất ở nớc ta.

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

Cách tiến hành: G/v y/c h/s dựa vào Sgk và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nớc ?

Trang 17

- Tìm trên bản đồ Địa lí Tự niên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.

- H/s lần lợt trả lời Cả lớp nhận xét

B Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

* Hoạt động 2:

Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.

+ Bớc 1; H/s quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2

+ Bớc 2: H/s trình bày kết quả, chỉ vị trí sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam

Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

Cách tiến hành:

+ Bớc 1: H/s dựa vào sgk , trả lời câu hỏi:

- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân không đắp đe ven sông ?

- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?

- Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào mùa khô, ngời dân nơi đây đã làm gì ?

+ Bớc 2: H/s trình bày kết quả trớc lớp, G/v giúp h/s hoàn thiện câu trả lời.

+ G/v kết luận chung:

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học

Tiết 4: Thể dục

đi vợt chớng ngại vật thấp trò chơi “thăng bằng”

(Giáo viên bộ môn soạn và giảng dạy) -

Trang 18

Tuần 20

Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

Bốn anh tài ( tiếp theo )

I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Biết thuật lại snh

động cuộc chiến đấucủa bốn anh tài chống yeu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở

đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

- Hiểu đợc ý nghĩa chuyện : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến

đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi

+ Bớc 1: H/s luyện đọc theo đoạn

- Lần 1: Hai h/s đọc nối tiếp 2 đoạn của bài

- G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s:

- Lần 2:Hai h/s nối tiép đọc lại 2 đoạn của bài

- G/v hớng dẫn đọc câu dài và khó G/v đa ra những câu dài khó đọc - đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc

- G/v đọc thể hiện lại các câu đó Cả lớp nhận xét

- Lần 3: Hai h/s đọc lại 2 đoạn của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: núc nác, núng thế

- G/v đọc mẫu bài Cả lớp theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Cách tiến hành: - H/s đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi:

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ nh thế nào ?

- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?

- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?

Trang 19

- Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh ?

- ý nghĩa của câu chuyện là gì ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.

Cách tiến hành:

- G/v mời 2 H/s đọc nối tiếp lại bài

- G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện

- G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một đoạn G/v đọc mẫu đoạn văn

- H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn

I Mục tiêu: - Giúp h/s :

- Bớc đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số

- Biết đọc, viết phân số

II Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hoặc hình vẽ trong Sgk.

1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s làm bài 4 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.

Cách tiến hành:

+ Bớc 1: G/v hớng dẫn h/s quan sát một hình tròn, g/v có thể nêu câu hỏi để thông qua phần trả lời, H/s nhận biết:

- Hình tròn đã đợc chia làm 6 phần bằng nhau

- 5 phần ( trong số 6 phần bằng nhau đó) đã đợc tô màu

- G/v nêu: Chia hình tròn bằng 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần bằng nhau Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn

Trang 20

- G/v hớng dẫn h/s nhận ra: Mẫu số viết dới gạch ngang Mẫu số cho biết hình tròn đợc chia làm sáu phần bằng nhau 6 là số tự nhiên khác 0.

- Tử số viết trên gạch ngang Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên

+ Bớc 2: Làm tơng tựvới các phân số 1 3 4; ;

2 4 7

* Hoạt động 2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1,2: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

I Mục tiêu: - Sau bài học, H/s biết:

- Phân biệt không khí sạch và không bẩn

- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí

II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79

III Các hoạt động dạy học:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.

Trang 21

* Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.

Cách tiến hành:

- G/v y/c h/s liên hệ thực tế và phát biểu.

- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa

phơng bị ô nhiễm nói riêng ?

1 Nghe- viết viết đúng , trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

2.Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập để làm bài 2b

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: HD HS nghe - viết

Cách tiến hành: - G/v đọc đoạn viết chính tả - H/s đọc bài viết

+ Bớc 1: Tìm hiẻu bàiviết

+ Bớc 2: - G/v hớng dẫn h/s viết một số từ ngữ dễ viết sai: Ví dụ: nẹp sắt, rất sóc, suýt ngã

- Tên nớc ngoài: Đân – lớp nớc Anh

- H/s viết vào nháp đổi nháp kiểm tra kết quả

- G/v đọc chậm bài H/s viết G/v đọc lại h/s soát lỗi

- G/v chấm chữa một số bài

Hoạt động 2: HD h/s làm BT chính tả: BT 2b-3

Cách tiến hành: Lần lợt làm bài tập

Bài2b: G/v nêu y/c bài tập

H/s làm vào vở H/s làm phiếu dán bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét

Bài 3: H/s làm vào vở Sau đó đọc to K/q

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dơng

Trang 23

-Tiết 2: Toán: phân số và phép chia số tự nhiên

I Mục tiêu: - Giúp h/s nhận ra rằng:

- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) không phải bao giờ cũng có

th-ơng là một số tự nhiên

- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số,

tử số là số bị chia và mẫu số là số chia

II Đồ dùng dạy học: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong Sgk.

III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài 2 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: G/v nêu từng vấn đề rồi hớng dẫn h/s tự giải quyết vấn đề.

Cách tiến hành: + Bớc 1: G/v neu vấn đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em Mỗi em đợc

tr-* Hoạt động2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở Sau đó g/v y/c h/s trình bày kết quả

Bài 2 - 3: H/s đọc y/c ( Viết theo mẫu )

- H/s quan sát bài mẫu g/v hớng dẫn hiểu mẫu

- H/s làm bài vào vở

Trang 24

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà.

Kính trọng biết ơn ngời lao động ( tiết 2)

I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có khả năng:

- Yêu quý ngời lao động Yêu thích lao động

II Đồ dùng dạy học: Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Đóng vai ( bài 4 )

Cách tiến hành: - G/v chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị 1

tình huống.

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- G/v phỏng vấn các h/s lên đóng vai

- G/v kết luận về cách ứng sử phù hợp trong mỗi tình huống

* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài 5,6 Sgk )

Cách tiến hành: H/s trình bày sản phẩm.

- Cả lớp nhận xét G/v nhận xét chung

- Kết luận: - G/v mời 1 – 2 em đọc to ghi nhớ

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

-Thứ t ngày 4 tháng 2 năm 2010

Tiết 1: Toán

phân số và phép chia số tự nhiên ( tiếp theo)

I Mục tiêu: - Giúp h/s:

- Nhận biết đợc kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) có thể viết thành phân số ( trong trờng hợp tử số lớn hơn mẫu số )

Trang 25

II Đồ dùng dạy học: Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong Sgk.

III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài 2 Sgk.

2 Dạy bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: G/v nêu từng vấn đề rồi hớng dẫn h/s tự giải quyết vấn đề.

Cách tiến hành: + Bớc 1: G/v nêu vấn đề nh Sgk Hớng dẫn h/s tự nêu cách giải quyết vấn

đề để dẫn tới nhận biết: Ăn một quả cam tức là ăn 4 phần hay 4

4< 1

* Hoạt động2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở Sau đó g/v y/c h/s trình bày kết quả

Bài 2: H/s đọc y/c

- H/s suy nghĩ nêu kết quả miệng

Bài 3: H/s đọc y/c – làm vào vở bài tập

- G/v chấm bài – nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Làm bài tập ở nhà.

Trang 26

-Tiết 2: Luyện từ và câu:

luyện tập về câu kể ai làm gì ? I.Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?: Tìm đợc các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu

- Thực hành viết đợc một đoạn văn có dùng kể câu Ai làm gì ?

II Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu học tập viết đoạn văn ở phần nhận xét.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Bài cũ: H/s đọc nội dung đoạn viết ở bài tập 3 của mình.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1:

Cách tiến hành : Hớng dẫn làm bài tập phần luyện tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài.

- H/s đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ để tìm câu kể Ai làm gì ?

- H/s phát biểu G/v nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( các câu: 3,4,5,7 )

- G/v gắn bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và đánh dấu các câu kể Ai làm gì ?

Bài 3: H/s đọc y/c bài, quan sát tranh minh hoạ bài tập.

- G/v hớng dẫn h/s viết đoạn văn nói về việc làm trực nhật, không viết hoàn chỉnh cả bài

Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì ?

- H/s viết đoạn văn

- H/s nối tiếp nhau đọc đoạn văn Cả lớp và g/v nhận xét.

Trang 27

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ vật, một số đồ vật, đồ chơi khác.

III Các hoạt động dạy học:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

+ G/v ghi đề bài lên bảng

- G/v ghi 3 đề lên bảng

- Đề 1: Hãy tả một đồ chơi mà em thích

- Đề 2: Hãy tả một quyển sách giáo khoa

- Đề 3: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất đối với em ở nhà

- H/s đọc từng đề bài sau đó duy nghĩ để chọn đề mình thích

+ H/s chọn và làm bài đề mà mình thích

- G/v thu bài về nhà chấm

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Hoàn thành bài viết ở nhà.

-Tiết 4: Lịch sử chiến thắng chi lăng I.Mục tiêu: - Học xong bài này h/s có biết:

- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng

- ý nghĩa quyết địng của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khỡi nghĩa Lam Sơn

- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng

II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, hình trong Sgk.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.

Cách tiến hành: - G/v trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.

Trang 28

* Hoạt động2; Làm việc cả lớp:

- Hớng dẫn h/s quan sát lợc đồ Sgk và đọc các thông tin trong bài để thấy đợc khung cảnh cửa ải Chi Lăng

* Hoạt động3: Thảo luận nhóm.

- G/v đa ra hệ thống câu hỏi h/s thảo luận

- Khi quân Minh đến trớc cửa ải Chi Lăng, bị binh ta đã hành động nh thế nào ?

- Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trớc hành động của quân ta ?

- Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ?

- Bộ binh của nhà Minh đã thua trận nh thế nào ?

- Hai h/s dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng

* Hoạt động4: Làm việc cả lớp

- G/v nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để h/s nắm dợc tài thao lợc của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng

- Trong trận Chi Lăng, Nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh nh thế nào ?

- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2010

Tiết 1: Toán

luyện tập

I Mục tiêu: - Giúp h/s :

- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia

số tự nhiên và phân số

- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( trờng hợp đơn giản )

II Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài tập 3 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài Đọc các số đo đại lợng

- H/s nối tiếp đọc các số đo đại lợng

Trang 29

Bài 2: H/s đọc y/c đề.

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

- H/s nêu cách viết của mình

Bài 3: H/s đọc y/c bài

- Gọi h/s lên bảng làm – Lớp làm bài vào vở

- Cả lớp nhận xét – G/v nhận xét

Bài 4: H/s đọc y/c bài

- H/s làm bài vào vở – G/v chấm bài nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Làm bài tập ở nhà.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng

- Hiểu đợc ý nghĩa chuyện : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ:

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi

+ Bớc 1: H/s luyện đọc theođoạn

- Lần 1: Hai h/s đọc nối tiếp 2 đoạn của bài

- G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s:

- Lần 2: Hai h/s nối tiếp đọc lại 2 đoạn của bài

- G/v hớng dẫn cách đọc ử những câu dài và khó đọc – G/v đọc mẫu h/s phát hiện cách

đọc

- G/v đọc thể hiện lại các câu đó Cả lớp nhận xét

- Lần 3: Hai h/s đọc lại 2 đoạn của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: - G/v đọc mẫu bài Cả lớp theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Trang 30

Cách tiến hành:

- H/s đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào ?

- Hoa văn tren mặt trống đồng đợc miêu tả nh thế nào ?

- H/s đọc thầm đoạn 2: trả lời câu hỏi:

- Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng ?

- Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào của ngời Việt Nam ?

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.

Cách tiến hành:

- G/v mời 2 H/s đọc nối tiếp lại bài

- G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của bài thơ

- G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một đoạn G/v đọc mẫu

- H/s luyện đọc diễn cảm đoạn 1

- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của h/s

- Cung cấp cho h/s một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ

- Biết mốtố câu tục ngữ gắn với chủ điểm

II Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to viết nội dung bài 1, 2,3.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Bài cũ: - H/s đọc đoạn văn kể veef công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm

Trang 31

Bài 1: H/s đọc y/c bài ( đọc cả mẫu )

- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài G/v phát phiếu đẻ h/s làm bài tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

a/ Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khẻo: tạp luyện, tập thể dục, đi bộ

b/ Từ chỉ ngững đặc điểmcủamột cơ thể khoẻ mạnh: Vạm vỡ, lực lỡng

Bài 2: H/s đọc y/c

- H/s trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

- G/v dán lên bảng 3 tờ phiếu, phát bút dạ mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức.

- H/s cuốicùng thay mặt nhóm đọc kết quả

phân số bằng nhau

I Mục tiêu: - Giúp h/s :

- Bớc đầu nhận biết đợc các tính chất cơ bản của phân số

-Nhận biết đợc các phân số bằng nhau

II.Đồ dùng dạy học

III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:

1.Bài cũ:

2Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Nhaọn bieỏt 43 = 86 vaứ tửù neõu ủửụùc tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ

- Hửụựng daón hs quan saựt 2 baờng giaỏy ( nhử hỡnh veừ SGK ) , neõu caõu hoỷi ủeồ hs traỷ lụứi tửù

nhaọn ủửụùc:

a/ Nhận biết hai baờng giaỏy nhử nhau :

- Baờng giaỏy thửự nhaỏt ủửụùc chia thaứnh 4 phaàn baống nhau vaứ ủaừ toõ maứu 3 phaàn, tửực laứ toõ maứu 43 baờng giaỏy

Trang 32

- Baờng giaỏy thửự hai ủửụùc chia thaứnh 8 phaàn baống nhau vaứ ủaừ toõ maứu phaàn, tửực laứ toõ maứu 86 baờng giaỏy

- 43 baờng giaỏy baống 86 baờng giaỏy

- Giụựi thieọu 43 vaứ86 laứ 2 phaõn soỏ baống nhau

- HD ủeồ hs tửù vieỏt ủửụùc:

43=43ìì22=86 vaứ 86 =86::22=43

b) H/s rút ra kết luận:

- Cho hs tửù neõu keỏt luaọn ( SGK ) vaứ gv giụựi thieọu ủoự laứ tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ.

* Hoạt động2: Thửùc haứnh

Bài 1: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng

- Cho hs tửù laứm roài ủoùc keỏt quaỷ

3 5

3 2

6 Ta coự: hai phaàn naờm baống saựu phaàn mửụứi laờm

Baì 2: hs đọc nội dung y/c

- H/s làm bài vào vở

- Gọi 2 h/s lên làm 2 bài Cả lớp nhận xét

Baứi 3: H/s đọc y/c bài ( Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng )

- H/s làm bài vào – G/v chấm bài nhận xét

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Làm bài tập ở nhà.

_

Tiết 2:Tập làm văn:

Luyện tập giới thiệu địa phơng

I.Mục tiêu:

- H/s nắm đợc cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn

- Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống

- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phơng em.

- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: - G/v gọi 2 h/s đọc các đoạn mở bài trực tiếp, gián tiếp cho bài văn

miêu tả cái bàn học

Trang 33

* Hoạt động 1: Hớng dẫn h/s luyện tập.

Cách tiến hành: - H/s lần lợt làm các bài tập.

Bài 1: Một h/s đọc y/c của bài

- H/s đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Bài vn giới thiệu những đổi mới ở địa phơng nào ?

- Kể lại những nét đổi mới ở địa phơng ?

- Giúp h/s nắm dàn ý bài giới thiệu

- G/v treo bảng phụ viết dàn ý đã viết sẵn h/s nhìn bảng đọc

Bài 2: H/s đọc y/c đề

- G/v phân tích đề, giúp h/s nắm vững y/c đề, tìm đợc nội dung cho bài giới thiệu:

- Các em nên chọn những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tợng nhất để giới thiệu

- Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phơng và mơ ớc đổi mới của mình

- H/s nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu

- H/s giới thiệu trong nhóm

- Thi giới thiệu trớc lớp

- Cả lớp bình chọn ngời giới thiêu chân thực, hấp dãn nhất

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học – Viết lại bài giới thiệu ở nhà.

- Sửù thớch ửựng cuỷa con ngửụứi vụựi tửù nhieõn ụỷ ẹBNB

- Dửùa vaứo tranh, aỷnh tỡm ra kieỏn thửực

- Toõn troùng truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa ngửụứi daõn ẹBNB

II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC

- Baỷn ủoà phaõn boỏ daõn cử VN

Trang 34

- Tranh, aỷnh veà nhaứ ụỷ, laứng queõ, trang phuùc, leồ hoọi cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB (HS vaứ GV sửa taàm)

III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU

1 Baứi cuừ : - 2 HS traỷ lụứi 2 caõu hoỷi 1, 2 – SGK/118.

2 Baứi mụựi :

A Nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn

* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp

* Mục tiêu: : HS trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà daõn toọc, nhaứ ụỷ, laứng xoựm

cuỷa ngửụứi daõn ụỷ ẹBNB

Cách tiến hành:

- H/s dựa vào Sgk bản đồ phân bố dân c Việt Nam trả lời:

- Ngửụứi daõn soỏng ụỷ ẹBNB thuoọc nhửừng daõn toọc naứo?

- Ngửụứi daõn thửụứng laứm nhaứ ụỷ ủaõu? Vỡ sao?

- Phửụng tieọn ủi laùi phoỷ bieỏn cuỷa ngửụứi daõn nụi ủaõy laứ gỡ?

- Quan saựt hỡnh 1, em haừy cho bieỏt cho bieỏt nhaứ ụỷ cuỷa ngửụứi daõn thửụứng phaõn boỏ ụỷ ủaõu?

B Trang phuùc vaứ leó hoọi

* Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm

* Mục tiêu:: HS trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà trang phuùc, leó hoọi cuỷa

ngửụứi daõn ẹBNB

Cách tiến hành:

+ Bửụực 1: Caực nhoựm dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi:

- Trang phục thờng ngày của ngời dân đồng bằng Nam Bộ trớc đây có gì đặc biệt ?

- Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ?

- Trong lễ hội trờng có những hoạt động nào ?

- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?

+ Bửụực 2: HS trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp

+ Bớc 3: Rút ra bài học: H/s đọc trong sgk

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học

Veà hoùc baứi vaứ ủoùc trửụực baứi 19 /121

Trang 35

TiÕt 4: ThÓ dôc:

®i chuyÓn híng ph¶i tr¸i - trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay”

(Gi¸o viªn bé m«n so¹n vµ gi¶ng d¹y)

Trang 36

Tuần 21

Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học

đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nớc

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cơng vị, Cục Quân giới, cống hiến

- Hiểu đợc ý nghĩa chuyện : Ca ngợi Anh hùng Lao động Tràn Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nớc

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Cách tiến hành: - Cho1 Hs khá đọc toàn bài, Cả lớp theo dõi

+ Bớc 1: H/s luyện đọc theo đoạn

- Lần 1: Bốn h/s đọc nối tiếp 4 đoạn của bài

- G/v kết hợp sửa lỗi phát âm cho h/s: miệt mài, thiêng liêng

- Lần 2: Bồn h/s nối tiếp đọc lại 2 đoạn của bài

- G/v hớng dẫn đọc câu dài và khó G/v đa ra những câu dài khó đọc - đọc mẫu h/s phát hiện cách đọc

- G/v đọc thể hiện lại các câu đó Cả lớp nhận xét

- Lần 3: Bốn h/s đọc lại 4 đoạn của bài g/v kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ: Anh hùng Lao

động, tiện nghi, cóng hiến

- G/v đọc mẫu bài Cả lớp theo dõi

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Cách tiến hành: - H/s đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi:

Trang 37

+ H/s đọc thầm đoạn 1: Trả lờicâu hỏi:

- Nóilại tiếuử của Trần Đại nghĩa trớc khi theo Bác Hồ ?

+ H/s đọc thầm đoạn 2, 3: trả lời câu hỏi:

- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ?

- Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có công đóng góp gì lớn trong kháng chiến ?

- Nêu công đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?

+ H/s đọc đoạn còn lại: Trả lời câu hỏi:

- Nhà nớcđã đánh giá cao những cống hiến của ông nh thế nào ?

+ H/s rút ra bài học: H/s nhắc lại

Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.

Cách tiến hành:

- G/v mời 4 H/s đọc nối tiếp lại bài

- G/v hớng dẫn để các em đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện

- G/v h/d cả lớp đọc diễn cảm kĩ một đoạn G/v đọc mẫu đoạn văn

- H/s luyện đọc diễn cảm theo đoạn

-Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt veà ruựt goùn phaõn soỏ vaứ phaõn soỏ toỏi giaỷn

-Bieỏt caựch ruựt goùn phaõn soỏ( trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn)

II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:

1.Baứi cuừ:

2.Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi:

* Hoạt động1: Nhaọn bieỏt theỏ naứo laứ ruựt goùn phaõn soỏ

- Neõu vaỏn ủeà nhử doứng ủaàu cuỷa muùc a) (phaàn baứi hoùc SGK) Cho hs tửù caựch giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà vaứ giaỷi thớch ủaừ caờn cửự vaứo ủaõu ủeồ giaỷi quyeỏt nhử theỏ Chaỳng haùn : Tửứ 1510 , theo tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ coự theồ chuyeồn thaứnh phaõn soỏ coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ beự nhử sau:

1510=1510::55=32

- Nhaọn xeựt veà hai phaõn soỏ 1510vaứ 32(nhử SGK) (vaứi hs nhaộc laùi )

Trang 38

+ G/v nêu tiếp: “Coự theồ ruựt goùn phaõn soỏ ủeồ ủửụùc moọt phaõn soỏ coự tửỷ soỏ vaứ maóu soỏ beự ủi maứ phaõn soỏ mụựi vaón baống phaõn soỏ ủaừ cho”

-Hửụựng daón hs ruựt goùn phaõn soỏ 86(nhử SGK) roài giụựi thieọu phaõn soỏ 43 khoõng theồ ruựt goùn ủửụùc nửừa (vỡ 3 vaứ 4 khoõng cuứng chia heỏt cho moọt soỏ tửù nhieõn naứo lụựn hụn 1) neõn ta goùi 4

3

laứ phaõn soỏ toỏi giaỷn

-Tửụng tửù , GV hửụựng daón hs ruựt goùn phaõn soỏ 5418

* Hoạt động 2: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1,2: H/s đọc y/c bài

- H/s tự làm bài vào vở - Đổi vở kiểm tra kết quả

I Mục tiêu: + Sau baứi hoùc, HS bieỏt:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc nhửừng aõm thanh xung quanh

- Bieỏt vaứ thửùc hieọn ủửụùc caực caựch khaực nhau ủeồ laứm cho vaọt phaựt ra aõm thanh

- Neõu ủửụùc vớ duù hoaởc laứm thớ nghieọm ủụn giaỷn chửựng minh veà sửù lieõn heọ giửừa rung ủoọng vaứ sửù phaựt ra aõm thanh

II Đồ dùng dạy học:

- Hỡnh veừ trang 82, 83 SGK

- Chuaồn bũ theo nhoựm : OÁng bụ (lon sửừa boứ), thửụực, vaứi hoứn soỷi, troỏng nhoỷ, moọt ớt vuùn giaỏy, - Moọt soỏ ủoà vaọt khaực ủeồ taùo ra aõm thanh: keựo, lửụùc,…

III Các hoạt động dạy học:

1 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.

Trang 39

- Các âm thanh đó âm thanh nào do còn ngời gây ra, âm thanh nào thờng nghe đợc vào buối sáng, tối, ban ngày ?

- Thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh

* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.

Cách tiến hành: + Bớc 1: H/s làm thí nghiệm gõ trống theo h“ ” ớng dẫn trang 83 Để thấy

đợc mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.

+ Bớc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.

+ Bớc 3:Làm việc cá nhân.

- Để tay vào yết hầu, để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.

* Hoạt động4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào ?

Cách tiến hành: - H/s chia làm 2 nhóm Mỗi nhóm gây tiếng động 1lần Nhóm kai cố

nghe xem tiếng động do vật nào gây ra và viết ra giấy.

- Sau đó so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn

IV Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học

1 Nhớ- viết lại đúng , trình bày đúng bài Chuyện cổ tích về loài ngời

2.Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã

II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập để làm bài 2b,3

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: HD HS nhớ - viết

Cách tiến hành: - H/s đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết

Trang 40

+ Bớc 1: G/v hớng dẫn các em nhớ lại cách trình bày thể thơ năm chữ

+ Bớc 2: - G/v hớng dẫn h/s viết một số từ ngữ dễ viết sai: Ví dụ: sáng rõ, lời ru, rộng

- H/s viết vào nháp đổi nháp kiểm tra kết quả

- H/s nhớ và viết H/s soát lỗi

- G/v chấm chữa một số bài

Hoạt động 2: HD h/s làm BT chính tả: BT 2b-3

Cách tiến hành: Lần lợt làm bài tập

Bài2b: G/v nêu y/c bài tập

- H/s làm vào vở H/s làm phiếu dán bài trên bảng lớp Cả lớp nhận xét

( Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát.)

Bài 3: H/s làm vào vở Sau đó đọc to K/q

Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét biểu dơng

Tiết 2: Toán Luyện tập

I Mục tiêu: - Giúp h/s nhận ra rằng:

- Củng cố và hình thành kĩ năng rútgọn phân số

- Củng cố về nhận biết 2 phân số bằng nhau

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: H/s làm bài 2 Sgk.

2 Dạy bài mới:.Giới thiệu bài

* Hoạt động1: Thực hành.

Cách tiến hành: H/s lần lợt làm bài tập.

Bài 1: H/s đọc y/c bài ( Rút gọn các phân số )

- H/s tự làm bài vào vở Gọi 2 h/s lên bảng làm

14 1 25; 1 48 8 81; ; 3

28 = 4 50 = 2 30 = 5 54 = 2

Bài 2 - 3: H/s đọc y/c

- H/s làm bài – Nêu cách làm

Bài 4: H/s đọc y/c ( Tính theo mẫu )

- G/v hớng dẫn h/s phân tích mẫu Sau đó h/s làm bài vào vở – G/v chấm bài nhận xét

Ngày đăng: 09/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w