giao an lop 4 tuan 5 co 2 buổi

41 208 0
giao an lop 4 tuan 5 co 2 buổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A TUẦN 5 Sáng: Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tập đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. I.Mục tiêu : -Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. 2.Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.(Trả lời được câu hỏi 1,2 ,3) II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cuừ(5 phút) - Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi đoạn đọc. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: (30 phút) 1.Giới thiệu bài. - Bức tranh vẽ gỡ ? a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Nhà Vua chọn người ntn để truyền ngôi? - Nhà Vua đã làm ntn để tìm được người trung thực? - Chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? +Nối ngôi; Giao hẹn - Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi người đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chôm đã làm gì? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? - Thái độ của mọi người khi nghe Chôm nói thật? - Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? - Kết quả Chôm đã được điều gì? - 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài. ( Trung, Hằng) - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Nhà vua muốn chọn người trung thực. - Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ và giao hẹn + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. - Chôm đã dốc công gieo trồng và chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về Kinh, Chôm không có thóc đã nói lên sự lo lắng với vua. - Dũng cảm nói lên sự thực. - Mọi người sững sờ ngạc nhiên. - Dám nói lên sự thực. - Được Vua truyền ngôi vua. - Hs nêu ( mục I ). GV : Võ Thị Đóa 1 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu. - Tổ chức cho hs đọc thi. 3.Củng cố dặn dò: - Câu chuyện muốn nói điều gì?. - 4 hs thực hành đọc 4 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc phân vai theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Biết số ngày trong tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây. -Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; b2; b3 II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi hs chữa bài tập 1 giờ có phút? 1 phút có giây? 1 thế kỉ có năm? - Gv nhận xét. B.Bài mới: (30 phuựt) 1.Giới thiệu bài. 2.Thực hành luyện tập: Bài 1: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. +Kể tên những tháng có 30 ngày? +Kể tên những tháng có 31 ngày? +Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào? +Năm nhuận ( năm không nhuận ) có bao nhiêu ngày ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Hs trả lời miệng kết quả.( Cường, Quốc, Khang) 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con từng phần và đọc kết quả. - Tháng 4 ; 6; 9 ;11 - Tháng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12 - Tháng 2 - Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày. - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a.3 ngày = 42 giờ 1/3 ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây 1/2 phút = 30 giây 3 giờ 10 phút = 190 phút GV : Võ Thị Đóa 2 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Bài 3: - Tổ chức cho hs làm như bài 1. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18 b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980 - 600 = 1380 Năm 1380 thuộc thế kỉ 14 Chiều: Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I.Mục tiêu : - Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiếnvề những vấn đề liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác. +Trẻ em mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân. II.Tài liệu và phương tiện: - Sgk đạo đức. - phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra: (3 phút) - Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trước. B.Bài mới: (30 phút) - Giới thiệu bài. 1.HĐ1: Thảo luận nhóm(T sgk). *MT: HS đưa ra được một số cách giải quyết hợp lí cho tình huống. *Cách tiến hành: - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận. - Gv khen ngợi những hs có cách giải quyết hay. 2.HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. *MT:Hs liên hệ được thực tế bản thân. *Cách tiến hành: 3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ). *MT:Hs biết xác định một số khó khăn trong học tập và cách giải quyết. *Cách tiến hành. 5.Củng cố dặn dò: (3 phuựt) *Gv nêu kết luận chung: sgk. - Thực hành bài học vào thực tế. - 2 hs nêu.(Nhung, Thư) - Hs theo dõi. - Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết của nhóm vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Hs thảo luận nhóm 2 . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết - Cả lớp trao đổi phương pháp bày tỏ ý kiến của từng nhóm. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó khăn gặp phải trong học tập và cách khắc phục. GV : Võ Thị Đóa 3 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Sáng: Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2013 Tập đọc : GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm. - Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo( Trả lời được CH, Thuộc 10 dòng) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ:: (5 phút) - Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống". - Gv nhận xét , cho điểm. B.Bài mới: (30 phuựt) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Gv đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài: - Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? - Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất? - Tin tức cáo thông báo là thật hay bịa đặt? - Vì sao gà trống không nghe lời cáo? - Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? - Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái độ của gà ra sao? - Gà thông minh ở điểm nào? - Tác giả viết bài thơ nhằm mục đích gì? - Nêu nội dung chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs đọc bài. 3.Củng cố dặn dò: (3 phuựt) - Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài. ( Quân,Ngọc) - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ . Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. - Gà đậu trên cành, cáo đứng dưới đất. - Báo cho gà một tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân. - Lời bịa đạt. - Gà biết ý định xấu xa của cáo. - Làm cho cáo lộ mưu gian. - Cáo khiếp sợ, bỏ chạy. - Gà khoái chí cười. - Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chs săn đang tới để cáo khiếp sợ. - Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Hs nêu ( mục I ). - 3 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. GV : Võ Thị Đóa 4 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,c): bài 2. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như trong sgk phóng to. III.Các hoạt động dạy học : GV : Võ Thị Đóa 5 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu : - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng Thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng BT4 tìm được1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Đặt câu với 1,2 từ BT2; Nằm được nghĩa "tự trọng"( BT3) II.Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm cho hs làm bài tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) +Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: (30 phút) - Giới thiệu bài: 1.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ : trung thực. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm nghĩa của từ : tự trọng +Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét, chữa bài. - 2 hs lên bảng làm bài.( Giang,Trí) Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại anh em, ruột thịt, hoà thuận, yêu thương, vui buồn bạn học, bạn đường bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4. - Đại diện nhóm chữa bài. Từ cùng nghĩa với từ trung thực Từ trái nghĩa với từ trung thực thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, chính trực, bộc trực điêu ngoa, gian dối xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, lừa bịp, lừa đảo - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng câu đạt được - Chúng ta không nên gian dối. Ông Tô Hiến Thành là người chính trực. Thẳng thắn là đức tính tốt. - 1 hs đọc đề bài. - Hs mở từ điển làm bài cá nhân. +Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. +Hs mở rộng thêm nghĩa các từ ở ý a,b,d a.Tin vào bản thân : tự tin b.Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: Tự kiêu, tự cao. d.Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết GV : Võ Thị Đóa 6 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. +Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về lòng trung thực hoặc lòng tự trọng? - HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ trên. 4.Củng cố dặn dò: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs đạt câu với các từ trên. - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng trung thực: a, c, d +Các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng : b, e. ……………………………………………………………………………… Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.Mục tiêu : -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu được lợi ích của muối i ốt(giúp cơ thể phát triển thể lực và trí tuệ) tác hại của thói quen ăn mặn.(dễ gây cao huyết áp) II.Đồ dùng dạy học : - Hình trang 20 ; 21 sgk. - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài. 1.HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo" *MT: Lập ra được danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo. *Cách tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội chơi 2.HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật. *MT:Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật, vừa cung cấp chất béo thực vật. *Cách tiến hành: - Gọi hs đọc lại bảng danh sách các món ăn vừa lập, chỉ rõ món nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật? - Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật - Hs theo dõi. - Các đội cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào được nói trước. - Hai đội thực hành chơi trò chơi - Hs đọc lại các món ăn có nhiều chất béo và bổ sung thêm ( nếu có ). - Các món ăn chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật là: Thịt rán cá rán tôm rán khoai tây rán rau xào thịt xào cơm rang nem rán đậu rán GV : Võ Thị Đóa 7 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A và chất béo thực vật? - Gv kết luận: sgk. 3.HĐ3: Thảo luận về tác dụng của muối iốt và tác hại của việc ăn mặn. - Làm ntn để bổ sung iốt cho cơ thể? - Tại sao không nên ăn mặn? 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học: - Vì trong chất béo động vật có chứa nhiều a xít béo no, khó tiêu; chất béo thực vật chứa nhiều a xít béo không no, dễ tiêu. - ăn muối iốt để phòng tránh bướu cổ. ăn muối iốt để phát triển cả về thị lực và trí lực +Hs đọc mục : Bạn cần biết. …………………………………………………………… Chiều: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC . I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về tính trung thực. - Hiểu câu chyện và nêu được ND câu chuyện II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. B.Bài mới. 1 Giới thiệu bài . 2. H ướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv gạch chân dưới các từ quan trọng. +Khi kể chuyện cần lưu ý gì? +Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng thêm điểm. - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị để kể. b.Kể theo nhóm. + Gv nêu tiêu chí đánh giá : + HS thực hành kể : - Hs kể chuyện theo cặp . - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Tổ chức cho hs kể thi . - 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện. ( Quý,Tài) - Hs theo dõi . - 1 hs đọc đề bài. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực. - Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk. - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - Nhóm 2 hs kể chuyện . chuyện vừa kể . - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể GV : Võ Thị Đóa 8 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A + HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể dựa vào tiêu chí đánh giá . 3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất. ……………………………………………………………… Kỹ thuật: KHÂU THƯỜNG (T2) I.Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi thông thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Hai mảnh vải hoa giống nhau kích thước 20 x 30 - Kim khâu, chỉ, kéo, phấn. III.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài. - Gv nêu mục đích bài học. 2.HĐ2:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu. - Gv giới thiệu mẫu. +Đặc điểm của ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường? +ứng dụng của khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi klhâu thường? 3.HD thao tác kĩ thuật. - Cho hs quan sát hình 1, 2, 3, ở sgk *Gv làm động tác minh hoạ và lưu ý hs cách thực hiện động tác. - Nêu quy trình khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường? 3.HĐ3: Thực hành: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs. - Tổ chức cho hs thực hành cá nhân. - Gv giúp hs yếu. 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở ngoài mặt trái. - Khâu các sản phẩm: áo, gối, túi, chăn - Hs quan sát - 3 hs lên bảng thực hiện lại động tác. Quy trình: - Cách vạch dấu: Vạch ở mặt trái của mảnh vải. - úp hai mặt phải của vải vào nhau. - Sau mỗi lần rút kim cần vuốt các mũi khâu cho phẳng vải. - Hs xâu kim và tập khâu. GV : Võ Thị Đóa 9 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A Sáng: Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn: VIẾT THƯ: ( KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu : - Hs viết được lá thư có đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối bức thư với nội dung : thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành. II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.HD hs nắm được yêu cầu của đề bài. - Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk. +Em chọn đề bài nào? - Nhắc hs trước khi làm bài. +Lời lẽ trong thư phải chân thành. +Viết xong thư cho vào phong bì. +Ghi ngoài phong bì. 3. Viết thư. - Cho hs tự làm bài cá nhân. - Gv thu bài, chấm một số bài. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu.Thành,( Hồng Nhung) - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc đề bài. - Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội dung thư theo đề bài đó. - Hs viết thư. Toán : LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải toán về số TBC - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV : Võ Thị Đóa 10 [...]... Huyền) 15 1 /5 Bài 3:Điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm 2 tạ30kg …… 20 yến 30kg 5tấn 6kg… 40 tạ 20 kg * HSG Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm 375kg =….tạ….dag 7 2 45 3yến =…….tấn…….kg 30 05 dag =….yến…g 55 020 kg=…tấn….kg Bài 2: a)Đổi các số sau ra kg 7 tạ 3yến 4kg 4 tấn 3 tạ 5 tấn 3 tạ 2 yến b)Đổi các số sau ra gam 2hg 2 dag 5g 1kg4 hg 1kg 7hg 5dag c)Đổi các số sau ra tấn và kg 3 027 kg 54 3 2 kg 31... cộng của 65 và 57 là 122 … b) Số trung bình cộng của 69 ; 48 và 42 là 53 … c) Số trung bình cộng của 197 ;1 25 và 71 là 1 64 … Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm: a) Số trung bình cộng của 35 ;68 và 92 là … b) Số trung bình cộng của của 44 ; 46 ;48 ;50 là… c) Số trung bình cộng của của 35 ;47 ;53 ; 62; 73 là… Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Trung bình cộng của 2 số là 75, biết số bé là 45 Hỏi số... 121 và 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b.Số TB cộng của 35; 12 ; 24 ; 21 ; 43 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 - Hs đọc đề bài - Hs làm bài vào vở, chữa bài Bài giải TB mỗi năm xã đó có số dân tăng là: ( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 ( người ) Đáp số : 83 người - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài vào vở, chữa bài TB số đo chiều cao của mỗi người là: (138 +1 32 + 130 + 136 +1 34) :5 =1 34( cm) Đáp số : 1 34. .. b 34, 12, 26 Chữa bài c . 45 6, 620 , 148 , 3 72 Kết quả : a 47 ; b 72; c 399 Bài 2 : ( Dành cho hs TB, Khá) - 1 hs TB lên bảng làm, lớp làm vào vở Đội 1 và đội 2 thu hoạch được 1 45 6 tạ cà - Đổi chéo kiểm tra phê Đội 3 và đội 4 thu hoạch được 1 6 72 tạ Giải: cà phê Hỏi trung bình mỗi đội thu hoạch TB mỗi đội thu hoạch được : được bao nhiêu tạ cà phê ? (1 45 6 + 1 6 72 ) : 4 = 7 82 (tạ) Đáp số : 7 82 tạ cà phê... biết số bé là 45 Hỏi số lớn bằng bao nhiêu? A 1 05 B 75 C 57 D 56 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số trung bình cộng của các số tự nhiên lien tiếp từ 20 đến 30 là: A .23 B. 24 C 25 D 26 Hoạt động của học sinh - HS đọc đề bài Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Bao thứ nhất đựng 27 kg đường, bao thứ 2 đựng ít hơn bao thứ nhất 12 kg đường và nhiều hơn bao thứ ba 6 kg đường.Hỏi... thu hoạch năm 20 02 là: 10 x 5 = 50 ( tạ ) = 5 tấn b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 20 00 là: 10 x 4 = 40 (tạ) Năm 20 02 gia đình bác Hà thu hoạch hơn năm 20 00 là: 50 - 40 = 10 ( tạ ) 4. Củng cố dặn dò: (3 phút) - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau GV : Võ Thị Đóa 17 Trêng TH1 Quảng Phú Khoa học: Gi¸o ¸n líp 4A ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TỒN I Mục... kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta Tên các cuộc khởi nghiã Thời gian Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 Khởi nghĩa Bà Triệu năm 24 8 Khởi nghĩa Lí Bí năm 54 2 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục năm 55 0 Tốn : BIỂU ĐỒ (T2) I.Mục tiêu : - Bước đầu biết về biểu đồ cột - Biết đọc thơng tin biểu đồ cột - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2 (a) II.Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn 2 biểu đồ cột như... đồ có 2 cột - 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả - 4 A, 4B , 4C - 4 mơn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu - Hai lớp tham gia : 4A và 4C - Mơn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia - 3 mơn, cùng tham gia mơn đá cầu - 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài - 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở Bài giải a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 20 02 là:... - Chữa bài, nhận xét Gi¸o ¸n líp 4A Hoạt động của học sinh - 1 lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ, thực hiện.( Q) - Hs theo dõi - Biểu đồ có 2 cột - 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi gia đình - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả - 4 A, 4B , 4C - 4 mơn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu - Hai lớp tham gia : 4A và 4C - Mơn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia - 3 mơn, cùng tham gia mơn... 2 loại từ ghép và từ láy - GV Phân cơng các nhóm làm a) - Từ ghép nhóm 1 + nhóm 3 làm - Từ láy nhóm 2 + 4 + 5 làm b) - Từ láy nhóm 1 + nhóm 3 làm - Từ ghép nhóm 2 + 4 + 5 làm GV : Võ Thị Đóa Hoạt động của học sinh - HS đọc đề bài - Làm đại diện các nhóm đọc kết quả, nhóm khác bổ sung - 5 bạn đại diện 5 nhóm đọc KQ (Huyền,Quốc, Hằng, Mai,Khang) các bạn bổ sung NX 14 Trêng TH1 Quảng Phú Gi¸o ¸n líp 4A . học. - 2 hs nêu.( Tài, Trung) - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài, chữa bài. a.TB cộng của 96; 121 và 143 là: ( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b.Số TB cộng của 35; 12 ; 24 ; 21 ; 43 là: ( 35. chấm. 2 tạ30kg …… 20 yến 30kg 5tấn 6kg… 40 tạ 20 kg * HSG Bài 1: điền số thích hợp vào chỗ chấm. 375kg =….tạ….dag 7 2 45 3yến =…….tấn…….kg 30 05 dag =….yến…g 55 020 kg=…tấn….kg Bài 2: a)Đổi các số. 2: a)Đổi các số sau ra kg 7 tạ 3yến 4kg 4 tấn 3 tạ 5 tấn 3 tạ 2 yến. b)Đổi các số sau ra gam 2hg 2 dag 5g 1kg4 hg 1kg 7hg 5dag c)Đổi các số sau ra tấn và kg 3 027 kg 54 3 2 kg 31 tạ 6 yến d)Đổi các số

Ngày đăng: 09/02/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan