1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 4 - tuần 5

22 345 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 5: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010 Toán Tiết 21: Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, giữa ngày, giờ, phút và giây - Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỉ nào. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS chữa bài 3, bài 4 trong VBT B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn HS luyện tập: HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi nhận xét. + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. a) HS nêu tên các tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày bằng cách nắm 2 bàn tay - Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính. b) Giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày. + Bài 2: - GV hớng dẫn. HS: Đọc yêu cầu tự làm bài rồi chữa bài * 3 ngày = giờ Vì 1 ngày = 24 giờ nên: 3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ * 2 1 phút = giây Vì 1 phút = 60 giây nên: 2 1 phút = 2 60 = 30 giây Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm. + Bài 3: 156 - GV gọi HS đọc đầu bài. - Gợi ý cách làm. - GV và cả lớp nhận xét. HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm. a) Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII. b) Năm sinh của Nguyễn Trãi là: 1980 600 = 1380 thuộc thế kỷ XIV. + Bài 4: Dành cho HS khá giỏi - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng. HS đọc kỹ đầu bài và tự làm. Bài giải: 4 1 phút = 15 giây 5 1 phút = 12 giây Ta có: 12 < 15 Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 12 = 3 (giây) Đáp số: 3 giây + Bài 5: Dành cho HS khá giỏi HS: Đọc bài và làm vào vở. - GV thu bài chấm cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, làm ở vở bài tập. __________________________ Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: 157 1. Đọc trơn toàn bài, với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3, HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 4(SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai? HS: 2 em đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 3 l- ợt. - GV nghe, kết hợp sửa sai, và giải nghĩa những từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi: ? Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi - Vua muốn chọn 1 ngời trung thực để truyền ngôi. ? Nhà vua làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực HS: Phát cho ngời dân mỗi ngời 1 thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: ai thu đợc nhiều thóc sẽ đợc truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. ? Thóc đã luộc chín có nảy mầm đợc không Y 1: Nhà vua chọn ngời để nối ngôi Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại. HS: không thể nảy mầm đợc. ? Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao HS: Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhng không nảy mầm. 158 ? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua, mọi ngời làm gì? Chôm làm gì HS: Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh đô nộp cho nhà vua. Chôm khác mọi ngời, Chôm không có thóc, lo lắng đến trớc vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm đợc. ? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi ngời HS: Dũng cảm, dám nói lên sự thật không bị trừng phạt. ? Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm Y 2: Chôm trung thực dám nói lên sự thật HS: Mọi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm. ? Theo em vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý Chôt lại: *ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực dũng cảm dám nói lên sự thật va cậu đợc hởng hạnh phúc. - Ngời trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung. - Vì ngời trung thực dám bảo vệ sự thật, bảo vệ ngời tốt c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo phân vai. HS: 3 em 1 nhóm đọc theo vai: Ngời dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua. - 1 vài nhóm thi đọc. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài. - Đọc trớc bài giờ sau học. _____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II. Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 159 A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và cho điểm. HS: Lên bảng chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng: a. Bài toán 1: HS: Đọc đề toán. - GV gọi HS đọc đề toán. ? Có tất cả bao nhiêu lít dầu HS: Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu ? Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít HS: Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít. - Yêu cầu HS lên trình bày lời giải. - GV giới thiệu: Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 đ- ợc gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6. ? Vậy trung bình mỗi can có bao nhiêu lít HS: có 5 lít dầu. ? Số trung bình cộng của 4 và 6 là mấy HS: là 5. ? Bạn nào nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 HS: Thảo luận trả lời: Lấy 6 cộng 4 rồi chia cho 2. ? Vì sao lại chia cho 2 - Vì có 2 số hạng. ? Vậy muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào - Tính tổng rồi chia tổng đó cho số các số hạng. b. Bài toán 2: (tơng tự) 3. Thực hành: - GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài. + Bài 1: Cho HS đọc lệnh đề Quan sát giúp đỡ HS làm bài. Chữa bài :Gọi HS nêu kết quả phần a, b, c. HS: Đọc yêu cầu của đề bài sau đó tự làm bài. 1 HS đọc cả lớp soát 1 hS khá đọc kết quả phần d + Bài 2:Cho HS đọc đề toán 2, 3HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Trả lời và tự giải - Bài toán hỏi gì? - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) 160 Đáp số: 37 kg. + Bài 3:Dành cho HS khá giỏi HS: Đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: (1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5 - GV nhận xét, chấm điểm cho HS. 4. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau. chính tả (Nghe - viết) những hạt thóc giống I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng. II. Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ, giấy khổ to III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ bắt đầu bằng r/d/gi. HS: - 2 3 em lên bảng - Cả lớp viết ra giấy nháp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn HS nghe viết: - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. HS: Theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày. - GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc từng câu cho HS viết. 161 - Mỗi câu đọc 2 lợt. HS: Nghe và viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lần. HS: Soát lại bài. - GV chấm 7 đến 10 bài. HS: Đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2a: HS: Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống. - Làm bài cá nhân vào vở. - GV dán giấy khổ to lên bảng cho 3 4 nhóm thi tiếp sức. HS: Đọc lại đoạn văn đã điền. - Cả lớp và GV nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng: a) Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. + Bài 3: Giải câu đố.(dành cho HS khá giỏi) - GV tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh - đúng. HS: Đọc yêu cầu bài tập. Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời giải. Em nào viết xong trớc chạy nhanh lên bảng. HS: Nói lời giải đố: a) Con nòng nọc. b) Con chim én. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm các phần còn lại. ________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: trung thực tự trọng I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề Trung thực tự trọng. - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu. - Tìm đợc 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm đợc (BT1, BT2),Nắm đợc nghĩa tự trọng (BT3) II. Đồ dùng dạy - học: Giấy khổ to, từ điển, bút dạ, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 162 A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng. HS: 2 em lên bảng làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - GV phát phiếu to cho từng cặp HS trao đổi làm bài. HS: Trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Từ cùng nghĩa với từ trung thực: - Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực * Từ trái nghĩa với từ trung thực: - Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, + Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài HS: Đọc yêu cầu và trao đổi theo nhóm. Dùng từ điển để tìm lời giải đúng. Lời giải đúng: ý c. + Bài 2: Cho HS trao đổi cặp đôi làm bài HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ rồi đặt câu, nối tiếp mỗi em 1 câu: VD: + Lan rất thật thà. + Tô Hiến Thành là ngời thẳng thắn. + Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. + Bài 4: Dành cho hS khá giỏi HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. - 2 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Các thành ngữ a, c, d: nói về tính trung thực. + Các tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng. - GV có thể giải nghĩa của từng thành ngữ cho HS hiểu VD: Thẳng nh ruột ngựa : Có lòng dạ ngay thẳng - HS nghe giảng 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. 163 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng các thành ngữ. __________________________________________________________________ Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010 Toán Tiêt 23 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 3, bài 4 Trong VBT B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu ghi tên bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: 2 HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng của 3 số. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở: a) Số trung bình cộng của 96; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120 b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27 + Bài 2:Cho HS đọc bài toán - Gọi HS đọc bài giải HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm. 1 HS đọc , lớp nhận xét, bổ sung Bài giải Tổng số ngời tăng thêm trong 3năm là 96+82+71=249(ngời ) Trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm là 249:3 = 83(ngời) Đáp số 83 ngời + Bài 3:Cho HS làm vào vở rồi chấm điểm cho 1 số em HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài Bài giải 164 Tổng số đo chiều cao của 5 HS là 138+132+130+136+134=670 (cm) Trung bình số đo chiều cao mỗi HS là 670 : 5 = 134(cm) Đáp số:134 cm + Bài 4:Dành cho HS khá giỏi Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì? HS: Suy nghĩ trả lời và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. + Bài 5: Dành cho HS khá giỏi HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. - 1 HS lên bảng giải. - GV có thể hớng dẫn HS dựa vào sơ đồ: Bài giải: a) Tổng của 2 số là: 9 x 2 = 18 Số cần tìm là: 18 12 = 6 Đáp số: 6 b) Làm tơng tự nh phần a. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập. Tập đọc Gà trống và cáo I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi, đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của các nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống. - Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo. 3. Học thuộc lòng bài thơ.(đối với HS khá giỏi) , Thuộc 10 dòng đối HS trung bình II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài thơ. III. Các hoạt động dạy học: 165 12 9 9 ? [...]... 2002 2003 là: 6 3 = 3 (lớp) - Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm 2002 2003 là: 35 x 3 = 1 05 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm 20 04 20 05 là: 32 x 4 = 128 (h/s) - Số HS lớp 1 của trờng Hoà Bình năm 2002 2003 ít hơn số HS năm 20 04 20 05 là: 128 1 05 = 23 (h/s) Đáp số: 3 lớp 1 05 học sinh 23 học sinh HS chữa bài (nếu sai) hoạt động tập thể kiểm điểm trong tuần I Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra những... đó chữa bài - Phần b ( dành cho HS khá gỏi) - Cho HS tìm hiểu nội dung yêu cầu - Gọi 1 HS lên chữa bài - Nhận xét và cho điểm 4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm các bài tập còn lại Lớp theo dõi nhận xét- chữa bài HS: Đọc yêu cầu của bài toán trong SGK, Quan sát trên bảng phụ 1 em lên làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở b ) 1 HS giỏi lên chữa - Số lớp 1 của năm 2003 20 04 nhiều hơn... ngôi cho - Đọc thầm truyện Những hạt thóc giống từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu b) - Sự việc 1 đợc kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu) - Sự việc 2 đợc kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp) - Sự việc 3 đợc kể trong đoạn 3( 8 dòng tiếp) - Sự việc 4 đợc kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại) - Chú bé Chôm .nảy mầm - Chôm tâu với vua sự thật - Nhà vua khen ngợi Chôm Bài tập 2: Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và - Chỗ... đồ -4 cột - Ghi tên của 4 thôn - Ghi số con chuột đã diệt - Là số con chuột đợc biểu diễn ở cột đó - HS: dựa vào biểu đồ để đọc - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc biểu đồ 3 Thực hành: + Bài 1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ HS: Đọc yêu cầu của bài và tự làm + Quan sát giúp đỡ HS làm bài 1 75 + Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình + Bài 2: GV treo bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ trong bài - Cho HS làm câu a -. .. với biểu đồ tranh: - GV treo biểu đồ Các con của 5 gia đình lên bảng - GV giới thiệu đây là biểu đồ về các con HS: Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi của 5 gia đình - Biểu đồ gồm mấy cột? - gồm 2 cột - Cột bên trái cho biết gì? - Nêu tên của các gia đình - Cột bên phải cho biết gì? - số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái - Biểu đồ cho biết về các con của những - Cô Mai, cô Lan, cô... quan sát biểu đồ ? Lớp 4 a tham gia nhiều hơn lớp 4 c mấy môn? Iớp 4a và 4c cùng tham gia những môn thể thao nào? + Bài 2: Gọi HS đọc đề bài Phần c:Dành cho hS khá giỏi HS: Nêu HS: Quan sát biểu đồ và tự làm - Cùng tham gia môn nhảy dây HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Giải: a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch đợc năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn) b) Số thóc... đợc - 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý chuyện ở ngoàithì kể chuyện trong SGK HS nêu 1số biểu hiện về tính trung thực - 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình b HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện trong nhóm HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trớc lớp HS: - Cử đại diện lên kể - Nói về ý nghĩa câu chuyện của mình - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh... 1 điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà - HS phải rèn luyện để vừa học tốt, vừa có đạo đức tốt - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc + Bài 2: Làm vào vở - GV gọi nhiều HS lên đặt câu - Khen và cho điểm những em đặt câu hay 5 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn đoạn văn trong bài văn kể chuyện I Mục tiêu: - Có hiểu... trình bày Nhận xét cho điểm 5 Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm các phần còn lại.? - Mẹ cô bé ốm nặng Phần thân đoạn Kể lại sự việc cô bé trả lại ngời đánh rơi túi tiền Làm bài cá nhân.vào vở - Một số học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình Toán Biểu đồ (tiếp) I Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột - Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột - Bớc đầu xử lý số liệu... nào? Cúc - Gia đình Mai có mấy con? Đó là trai hay - Có 2 con, đều là con gái gái? - Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là trai - Chỉ có 1 con trai hay gái? - Biểu đồ cho biết gì về các con của gia - có 1 con trai và 1 con gái đình cô Hồng? - Vậy gia đình cô Đào, cô Cúc? Cô Đào chỉ có 1 con gái Cô Cúc có 2 con trai - Cô Cúc có 2 con đều là trai 170 - Hãy nêu những điều em biết về các con của 5 gia đình . cả lớp soát 1 hS khá đọc kết quả phần d + Bài 2:Cho HS đọc đề toán 2, 3HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Trả lời và tự giải - Bài toán hỏi gì? -. (96 + 121 + 143 ) : 3 = 120 b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: ( 35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27 + Bài 2:Cho HS đọc bài toán - Gọi HS đọc

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1 HS lên bảng giải. - giáo án lớp 4 - tuần 5
1 HS lên bảng giải (Trang 10)
1 em lên làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở  - giáo án lớp 4 - tuần 5
1 em lên làm trên bảng, cả lớp làm bài vào vở (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w