1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2 tuần 32 - 35

105 840 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

b Đọc từng đoạn trước lớp c Đọc từng đoạn trong nhóm d Thi đọc giữa các nhóm Gv và HS nhận xét – tuyên dương e Cả lớp đọc ĐT con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên - HS chia nhóm đọc cho nhau

Trang 1

TUẦN 32

Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009

TẬP ĐỌC

CHUYỆN QUẢ BẦU

I\ Mục đích yêu cầu.

1) Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa cáccụm từ dài

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn

2) Rèn kỹ năng đọc – hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giả trong bài : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em

II\ Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh quả bấu hoặc một quả bấu to(nếu có)

III\ Các hoạt động dạy – học

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

+ Kể tên những loài cây được trồng phía

trước lăng Bác?

+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng

mang tình cảm của con người đối với Bác?

Hát

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Câyvà hoa bên lăng Bác”, trả lời nhữngcâu hỏi về nội dung bài

(vạn tuế, dầu nước, hoa ban)

(“Cây và hoa của non sông gấm vócđang dâng niềm tôn kính thiêngliêng theo đoàn người vào ăng viếng

Trang 2

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

1) Giới thiệu chủ điểm và bài học

- Ghi tựa lên bảng

2) Luyện đọc

2.1) GV đọc diễn cảm toàn bài

2.2) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải

nghĩa từ

a) Đọc từng câu

GV chú luyện cho HS đọc những từ HS

đọc sai trong bài

b) Đọc từng đoạn trước lớp

c) Đọc từng đoạn trong nhóm

d) Thi đọc giữa các nhóm

Gv và HS nhận xét – tuyên dương

e) Cả lớp đọc ĐT

(con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên)

- HS chia nhóm đọc cho nhau nghe

HS nhận xét lẫn nhau

- Đại diện nhóm thi đọc một đoạntrong bài

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1

TIẾT 2

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài

3.1) câu hỏi 1

+ Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng

người đi rừng bắt ?

+ Con dúi mách ahi vợ chồng người đi

rừng điều gì ?

3.2) Câu hỏi 2

+ Hai vợ chồng làm cách nào để thoát

nạn?

(lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật)

(sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụtkhắp miền Khuyên hai vợ chồng cáchphòng lụt)

-HS trả lời

Trang 3

+ Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và

muôn vật như thế nào sau nạn lụt ?

33.) Câu hỏi 3

+ Có chuyện gì lạ sảy ra với hai vợ

chồng sau nạn lụt ?

+ Những người đó là tổ tiên của những

dân tộc nào ?

3.4) Câu hỏi 4, 5

+ Kể thêm tên một số dân tộc trên đất

nước ta (mà em biết)

Dựa vào thực tế ở địa phương, vào

tranh ảnh GV gợi ý cho HS nói được

càng nhiều càng tốt

(54 dân tộc SGV)

- Đặt tên khác cho câu chuyện

GV chốt lại VD: Nguồn gốc các dân

tộc trên đất nước Việt Nam./ Cùng là

anh em./ Anh em cùng một tổ tiên./ Anh

em cùng một mẹ.

4) Luyện đọc lại

Gv nhắc các em chú ý giọng đọc từng

đoạn (theo gợi ý ở mục 2.1)

D\ Củng cố

GV hỏi : câu chuyện về nguồn gốc các

dân tộc Việt Nam giúp em hiểu điều

gì ?

- Giáo dục HS : Phải biết yêu

thương mọi người như anh em

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

Về nhà đọc lại câu chuyện, chuẩn bị

cho tiết kể chuyện

(Cỏ cây vàng úa Mặt đất vắng tanhkhông còn một bóng người)

-HS trả lời

(Khơ-mú, Thái, Mường, dao, Hmông,Ê-đê, Ba-na, Kinh, ….)

- HS đặt tên khác cho câu chuyện

-3, 4 HS thi đọc lại câu chuyện

(Các dân tộc trên đất nước ta đều làmột nhà, có chung một tổ tiên Phảithương yêu, giúp đỡ nhau)

Trang 4

-Củng cố nhận biết và cách sử dụng 1 số loại giấy bạc trong phạm vi 1000đ.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị làđồng Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền tệ

-Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán

II CHUẨN BỊ:

-Các tờ giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ

- Các thẻ từ ghi: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ

III CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A\ Ổn định lớp

B\Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra vở bài tập tiết trước

* HƯớng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Yêu càu HS quan sát hình vẽ

SGK

+ Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc

nào?

+ Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu

tiền ta làm như thế nào?

+ Vậy túi thứ nhất có bao nhiêu tiền?

Hát

- Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờloại 500đ, 1 tờ loại 200đ, 1 tờ loại100đ

- Ta thực hiện phép cộng500đ + 200đ + 100đ

- CÓ 800đ

Trang 5

- Cho HS tự làm các phần còn lại.

Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài và hỏi

+ Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền?

+ Mẹ mua hành hết bao nhiêu?

+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?

+ Làm thế nào để tìm ra số tiền mà

mẹ phải trả?

-Yêu cầu HS làm bài

Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập

+ Khi mua hàng, trong trường hợp

nào chúng ta được trả tiền lại?

- GV nêu đề toán: An mua rau hết

600đ, An đưa ngưồi bán 700đ Hỏi

người bán phải trả cho An bao nhiêu

tiền?

- Muốn biết người bán rau phải trả

cho An bao nhiêu tiền, chúng ta làm

phép tính gì?

Tương tự HS làm các phần còn

lại.-Chữa và cho điểm HS

Bài 4: Gọi 1 em đọc yêu cầu

Yêu cầu HS đọc mẫu và suy nghĩ về

cách làm bài

- GV nêu đề toán và hỏi

+ Tổng số tiền người mua phải trả là

Yêu cầu tìm số tiền mẹ phải trả

- Thực hiện phép cộng600đ + 200đ

- 1 em lên bảng làm - lớp làm vở bàitập

Tóm tắtRau: 600đHành: 200đTất cả: ? đồng

Giải Số tiền mẹ phải trả là:

- Viết số thích hợp vào ô trống

- HS nghe và phân tích

- 900 đồng

- 100đ + 100đ + 500đ = 700đ

Trang 6

+ Người đó phải trả thêm bao nhiêu

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

- Giáo dục cho HS biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp Thực hành quét dọn trường lớp

- Giáo dục cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn, đối xử tốt với các bạn, biết giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống

Thứ tư ngày 15 tháng tư năm 2009

KỂ CHUYỆN

Trang 7

CHUYỆN QUẢ BẦU

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV tái hiện lại được nội dung củatừng đoạn và tòn bộ câu chuyện

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới

- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, biếtthay đổi giộng kể phù hợp

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa

- Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A\ Ổn định lớp

B\Kiểm tra bài cũ

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Kể theo gợi ý:

* Bước 1: Kể trong nhóm

- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý

- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh họa để

kể

* Bước 2: Kể trươc lớp

- yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày

trước lớp

- yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể

- GV gợi ý câu hỏi:

+ Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con

- Đại diện các nhóm trình bày.Mỗi HS kể một đoạn

- Hai vợ chồng bắt được con dúi

Trang 8

+ Con dúi đã nói cho hai vợ chồng người đi

rừng biết điều gì?

Đoạn 2:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+ Cảnh vật xung quanh như thế nào?

+ Tại sao cảnh vật như vậy?

Đoạn 3:

+ Chuyện kì lạ gì xảy ra với 2 vợ chồng?

+ Quả bầu có gì đặc biệt và huyền bí?

+ Nghe tiếng kì lạ người vợ đã làm gì?

+ Những người nào được sinh ra từ quả

bầu?

b) kể lại toàn bộ câu chuyện

- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 3

- Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu

+ Phần mở đầu nêu lên điều gì?

- Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở

đầu

Yêu cầu 2 HS nhận xét

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Chúng ta phải biết thương

yêu các dân tộc anh em

- Nhận xét tiết học

- Hai vợ chồng dắt nhau đi trên

- cảnh vật xung quanh vắng tanhcây cỏ vàng úa

- Vì lụt lội,…chìm trong biển nước

- Người vợ sinh ra một quả bầu

- Hai vợ chồng … trong quả bầu

- Người vợ lấy que đốt thành cáidùi, rồi nhẹ nhàng dìu quả bầu

- Người khơ -mú…kinh

- Kể lại toàn bộ câu chuyện theocách mở đầu dưới đây?

- Đọc SGK

- Nêu ý nghĩa của chuyện

- 2 em khá kể - lớp lắng nghe

TIẾT 2

TOÁN

Trang 9

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:

Giúp HS

- Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số

- Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số

- Nhận biết một phần năm

- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền VN

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hướng dẫn HS luyện tập thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm

GV nhận xét sửa sai

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Viết lên bảng

+ Số liền sau số 389 là số nào? Vậy

ta điền số 390 vào ô tròn

+ Số liền sau số 390 là số nào? Vậy

ta viết vào ô vuông số 391

- Yêu cầu HS đọc dãy số trên

- 3 số này có đặc điểm gì?

Hát

-2 HS lên giải bài 2

Bài giảiSố tiền mẹ trả là

600 + 200 = 800 (đồng)Đáp số : 800 đồng

- 1 em lên bảng - lớp làm vào vở( bài 1/165)

Trang 10

- Yêu cầu HS tìm số để điền vào các

ô trống còn lại sao cho chúng tạo

thành các số tự nhiên liên tiếp

Bài 3:

- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập

- hãy nêu cách so sánh các số có 3

chữ số với nhau

- yêu cầu cả lớp làm bài

- Chữa bài - nhận xét

+ bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời

Bài 5:

- Gọi 1 em đọc đề

GV hướng dẫn phân tích đề bài

-tóm tắt và giải bài toán

D\ Củng cố:

- Nhắc lại kiến thức vừa học

GV gọi hs lên bảng làm lại các bài

tập ở cột thứ nhất trong BT3

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò:

- Về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau " Luỵên tập

chung" (TT) trang 166 yêu cầu HS

giảm tải BT1

- 1 em đọc yêu cầu so sánh số

- 1 em trả lời

- 2 em lên bảng - lớp làm vào vở

- Hình nào khoanh vào một phầnnăm số hình vuông?

- 1 em đọc đềTóm tắt

GiảiSố tiền của bút bi là:

700 + 300 = 1000 (đồng)

ĐS: 1000đ

TIẾT 3

CHÍNH TẢ

Trang 11

CHUYỆN QUẢ BẦU

I MỤC TIÊU:

- Chép lại chính xác, đẹp đoạn cuối trong bài " chuyện quả vầu".

- Ôn luyện viết hoa các danh từ riêng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: chép bài sẵn bảng

- HS: dụng cụ môn học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn tập chép

a) Ghi nhớ nội dung

- Yêu cầu HS đọc đoạn chép

+ Đoạn chép kể về chuyện gì?

+ Các dân tộc VN có chung nguồn

gốc ở đâu?

b) Hướng dẫn trình bày:

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

Vì sao?

+ Những chữ đầu đoạn viết viết như

thế nào?

c) Hướng dẫn HS viết từ khó

- GV đọc từ khó cho HS viết

-Chữa lỗi cho HS

- 3 em đọc bài bảng lớp

- Nguồn gốc của dân tộc VN

- Đều được sinh ra từ một quả bầu

- 3 câu

- Chữ đầu câu, Từ, Người, Đỏ, tênriêng Khơ - mú, Thái…Kinh

- Lùi vào 1 ô và viết hoa

- Khơ -mú, nhanh nhảu, Thái, Tày,Nùng, Mường, Hmông, Eâđê, Bana

Trang 12

* Hướng dẫn làm bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập a

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài - cả

lớp làm vào vở

- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài tập 3: Trò chơi

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập

- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS

lên bảng viết từ theo hình thức tiếp

sức Trong 5' đội nào viết trước đúng

sẽ thắng cuộc

D\ Củng cố

GV sửa chữa

- Giáo dục HS : Biết yêu thương

mọi người như anh em

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

Về nhà sửa những lỗi sai trong bài

(nếu có)

- Điền vào chỗ trống l/n

- HS làm theo yêu cầu cảu GVa) Bác lái đò

Bác làm nghề…năm nay với chiếcthuyền nan lênh ….ngày này….chămlo….qua lại bên sông

b) V/d

Ai đâu mà vội mà vàng mà vấpphải đá… Dây

Thong thả như chúng em đây

Chẳng đủ nào vấp, chẳng dây nàoquàng

- 2 em đọc yêu cầu SGK

- HS lên trình bày theo kiểu tiếpsức

a) Nồi - lội - lỗi

b) Vui - dài - vai

- 2 HS lên bảng viết lại những từ sainhiều trong bài

TIẾT 4

Trang 13

THỦ CÔNG

LÀM CON BƯỚM

I\ Mục tiêu

- HS biết cách làn con bướm bằng giấy

- Làm được con bướm

- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS

II\ Đồ dùng dạy – học

- Con bướm mẫu gấp bằng giấy

- Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước

- Hai tờ giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ dài khoảng 15 cm, sợi chỉ

III\ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A\ Ổn định ớp

B\ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ môn học

của HS

- GV nhận xét

C\ Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta

sẽ học tiếp bài " làm con bướm"

- GV ghi tựa bài bảng lớp

1) GV hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét

- Giải thích con bướm mẫu gấp bằng

giấy và đặt câu hỏi định hướng cho

HS

+ Con bướm được làm bằng gì?

- Hát

- Dụng cụ học tập của lớp

- HS lặp lại tựa bài

- Giấy màu

- Cánh, thân, râu

- HS trả lời: các nếp gấp cách đều nhau

- Hs nêu con bướm được làm bằng giấy

- Thân và mình…

Trang 14

+ Có những bộ phận nào?

+ GV gỡ 2 cánh bướm trở về tờ giấy

hình vuông 2) GV hướng dẫn mẫu

* Bước 1: Cắt giấy

- cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 14 ô

- cắt một tờ giấy hình vuông cạnh 10

ô

- Cắt 1 nan giấy chữ nhật khác màu

dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu

bướm

* Bước 2: gấp cánh bướm

- Tạo các đường nếp gấp

+ Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô

theo đường chéo như H1

được H2

+ Gấp liên tiếp ba lần nữa theo

đường gấp ở H2, H3, H4 sao cho các

nếp gấp cách đều nhau (h5)

- Mở hình 5 cho đến khi trở lại tờ

giấy hình cuông ban đầu Gấp các

nếp gấp cách đều theo các đường dấu

gấp cho hết tờ giấy, sau đó gấp đôi tờ

giấy lại lấy dấu giữa (H6) ta được

cánh bướm thứ nhất

- Tương tự gấp tờ giấy hình 10 ô

giống trên được H7

*Bứớc 3: Buộc thân bướm

- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh

bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho 2

cánh bướm mở theo hai hướng ngược

chiều nhau (h8)

* Bước 4: làm sâu bướm

- Gấp đôi nan giấy làm sâu bướm,

mặt kẻ ô ra ngoài, dùng thân bút chì

hoặc mũi kéo vuốt cong mặt kẻ ô của

- HS nhận xét về cách gấp cánhbướm

Trang 15

hai đầu nan râu bướm.

- Dán râu bướm ta được con bướm

hoàn chỉnh

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Gọn gàng ngăn nắp

và vệ sinh

- Nhận xét tiết học

Trang 16

TIẾNG CHỔI TRE

I\ Mục đích yêu cầu

1) rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài Biết ngắt, hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do

- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ

2) Rèn rỹ năng đọc – hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : xao xác, lao công

- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em : Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đường phố Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung

II\ Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III\ Các hoạt động dạy – học

+ Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc

Việt Nam giúp em hiểu điều gì ?

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

1) Giới thiệu bài

- Ghi tựa lên bảng

2) Luyện đọc

2.1) Gv đọc mẫu toàn bài

2.2) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

Trang 17

GV chú ý hướng dẫn cho HS đọc lại

những từ HS đọc sai trong bài

b) Đọc từng đoạn thơ trước lớp

GV hướng dẫn các em biết đọc vắt

dòng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý

thơ, đoạn thơ

GV giải nghĩa thêm

 Sạch lề: (sạch lề đường, vĩa

hè)

 Đẹp lối: (đẹp lối đi, đường đi)

c) Đọc từng đoạn thơ trong nhóm

d) Thi đọc giữa các nhóm

GV và HS nhận xét

e) Cả lớp đọc đồng thanh

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài

4) Học thuộc lòng bài thơ

GV hướng dẫn các em HTL từng đoạn rồi

cả bài theo cách xóa dần

- Đại diện nhóm thi đọc cả bài

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3

(Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi trevào những đêm hè rất muộn, khi vecũng đã mệt, không kêu nữa và vàonhững đêm đông lạnh giá, khi cơngiông vừa tắt)

(Những câu thơ Chị lao công/ Nhưsắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khỏe khoắn,mạnh mẽ của chị lao công)

(Chị lao công làm việc vất vả và cảnhững đêm hè oi bức, những đêmđông giá rét Nhớ ơn chị lao công,

em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp)

- HS thi đọc từng đoạn, cả bài thơ-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ

Trang 18

GV và HS nhận xét tuyên dương

- Giáo dục HS: Biết ơn chị lao công và

giữ gìn cho đường phố sạch đẹp

- Nhận xét tiết học

Giúp HS củng cố về

- So sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số

- Thực hiện cộng, trừ (nhẩm, viết) các số có ba chữ số (không nhớ)

- Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình)

II\ Đồ dùng dạy – học

- Que tính

III\ Các hoạt động dạy – học

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

GV tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập

Bài 1: Cho HS tự làm vào vở

Trang 19

Gv nhận xét

Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng giải

GV nhận xét

Bài 3: Cho HS làm vào bảng con

GV nhận xét sửa chữa

Bài 4: Cho HS tự làm bài

Gv sửa chữa

(SGK)

Bài 5 : Cho HS sử dụng đồ dùng học tập

để thực hành xếp hình

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xuyên luyện tập

và thuộc các công thức

- Nhận xét tiết học

-1 HS nêu yêu cầu

2 HS làm trên bảnga)599, 678, 857, 903, 1000b)1000, 903, 857, 678, 599

- 1 HS nêu yêu cầu (Đặt tính rồi tính)

HS giải trên bảnga) 635 + 241 ; 970 + 29b) 896 – 133 ; 295 – 105

HS tính nhẩm – nêu kết quả

- HS xếp hình trên bảng

TIẾT 3

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Trang 20

TỪ TRÁI NGHĨA - DẤU CHẤM - DẤU PHẨY

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa

- Củng cố cách sử dụng các dấu câu dấu chấm, dấu phẩy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nộ dung bài tập 2

- Vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1:

- Gọi 1 em đọc yêu cầu - gọi 1 em đọc

phàn a

- Gọi 2 em lên bảng nhận thẻ và gắn

các từ trái nghĩa xuống phía dưới của

mỗi từ

- Gọi HS nhận xét chữa bài

- câu b, c yêu cầu làm tương tự

Bài 2: gọi 1 em đọc yêu cầu

- Chia lớp thành 2 nhóm Cho HS lên

bảng điền dấu tiếp sức Nhóm nào

nhanh, đúng sẽ thắng cuộc

- Nhận xét, chữa bài

" Chủ tịch HCM nói" đồng bào Kinh

hay Tày, Mường hay Dao, Gia rai hay Ê

Hát

-2 HS làm miệng BT1 và BT3 tiếtLTVC tuần trước

- 1 em đọc - lớp theo dõi

- 2 em lên bảng - lớp làm vào vở

Đẹp - xấu ; ngắn - dàiNóng - lạnh ; thấp - caoLên - xuống; yêu - ghét

Chê - khen ; trời - đất

Trên - dưới; ngày - đêm

HS chữa bài vào vở

- Đọc đề trong SGK

- 2 nhóm thi làm bài,

Trang 21

- âđê, xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc

ít người khác đều là con cháu Việt

Nam, đều là anh em ruột thịt Chúng ta

sống chết có nhau Sướng khổ cùng

nhau, no đói giúp nhau"

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Biết thương yêu mọi

người như anh em một nhà

- Nhận xét tiết học

Trang 22

TẬP VIẾT

Q - QUÂN DÂN MỘT LÒNG

I MỤC TIÊU

Rèn kỹ năng viết chữ:

- Biết viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ: chữ viết đẹp, đúngmẫu, nối nét đúng quy định

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa Q kiểu 2 đặt trong khung chữ (như SGK)

- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: chữQuân (dòng 1), Quân dân một lòng (dòng 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn HS viết chữ Hoa

a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ

Q (kiểu 2)

- Cho HS quan sát chữ Q (K2)

- Chữ Q gồm những nét nào?

- Chữ Q cao mấy li?

- GV vừa nói vừa tô vào khung chữ

Chữ Q hoa cao 5 li gồm 1 số nét viết

liền Điểm đặt bút giữa đường kẻ 4

và đường kẻ 5 viết nét cong trên lượn

cong sang phải xuống sát đường kẻ 1,

Hát

-2 HS viết chữ N hoa kiểu 2 Sau đó,

1 HS nhắc lại câu viết ứng dụng tuầntrước

Người ta là hoa đất

Trang 23

sau đó đổi chiều bút viết nét lượn

ngang từ trái sang phải, cắt thân nét

cong phải tạo thành 1 vòng xoắn ở

chân chữ, điểm dừng bút ở đường kẻ

2

b) Viết bảng:

- Yêu cầu HS viết chữ Q hoa trên

không trung và bảng con

- Sửa cho HS

* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS mở vở và đọc cụm từ

ứng dụng

- Em hiểu thế nào là từ quân dân một

lòng nghĩa là gì?

b) Quan sát và nhận xét

- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những

tiếng nào?

- So sánh chiều cao chữ Q và chữ U?

- Những chữ nào có cùng chiều cao

chữ Q?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng

chừng nào?

c) Viết bảng: yêu cầu HS viết chữ

Quân dân vào bảng con

* Hướng dẫn HS viết bài vào vở

- GV thu và chấm 5 -> 7 bài

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Biết đoàn kết và

đồng lòng mới dành được chiến

thắng

- Nhận xét tiết học

E\ Dặn dò

Về nhà viết thêm vào vở Tập viết

- Viết vào bảng con

- đọc cụm từ ứng dụng

- Quân dân đoàn kết, gắn bó vớinhau giúp nhau hoàn thành nhiệmvụ

- Gồm 4 tiếng: quân, dân, một, lòng

Trang 24

LUYỆN TẬP CHUNG

I\ Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số, không nhớ

- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ

- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường

- Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị

- Vẽ hình

II\ Các hoạt động dạy – học

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

Gọi 2 HS lên bảng giải

Đánh giá phần KT

C\ Bài mới

 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài

GV : Đặt tính phải thẳng cột

GV nhận xét sửa chữa

Bài 2 : HS lên bảng giải

Hát

-2 HS giải trên bảng

970 + 29 295 – 105

-1 HS nêu yêu cầu

HS làm vào bảng cona)456 + 323 ; 897 – 253b)357 + 621 ; 962 – 861c)421 + 375 ; 431 – 411

-1 HS nêu yêu cầu

HS lên bảng giảia)300 + x = 800

x = 100 + 600

Trang 25

GV nhận xét – sửa chữa

Bài 3: Cho HS làm bài vào vở

GV nhận xét , sửa chữa

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Thường xuyên luyện tập

và thuộc các công thức toán

- Nhận xét tiết học

-1 HS nêu yêu cầu của bài

HS làm bài vào vở (đặt dấu thích hợp vào ô trống)

60cm + 40cm = 1m300cm + 53cm < 300cm + 57cm1km > 800m

TIẾT 3

Tự nhiên - xã hội MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG

I MỤC TIÊU:

- HS biết được có 4 phương chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc

- Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây

- HS biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh minh họa, 5 tờ giấy bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc

Trang 26

- HS: xem bài trước.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A\ Ổn định lớp

B\ KTBC

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

a) Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời

câu hỏi

- Gv treo tranh lúc bình minh và

hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và

cho biết

+ Hình 1: là cảnh gì?

+ Hình 2 là cnảh gì?

+ Mặt trời mọc khi nào?

+ mặt trời lặn khi nào?

+ Phương mặt trời mọc và mặt trời

lặn có thay đổi không?

+ Phương mặt trời mọc và mặt trời

lặn gọi là phương gì?

- Ngoài 2 phương đông - tây các em

còn nghe nói đến phương nào?

GV nói: 2 phương đông tây và nam

-bắc Đông - Tây, Nam - Bắc là 4

phương chính được xác định theo mặt

trời

b) Hoạt động 2: Tìm phương hướng

theo mặt trời

- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh 67 SGK

- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời

câu hỏi

+ Bạn gái làm gì để xác định phương

hướng?

+ Phương Đông ở đâu?

+ Phương Tây ở đâu?

+ Phướng Bắc ở đâu?

- Cảnh ( bình minh) mặt trời mọc

- cảnh mặt trời lặn ( hoàng hôn)

- Lúc sáng

- Lúc trời tối

- Không thay đổi

- Phương Đông và phương Tây

- Phương Nam và phương Bắc

- HS thảo luận theo tranh GV pháttrả lời câu hỏi và lần lượt từng bạntrong nhóm thực hành xác định vàgiải thích

- Đứng giang tay

- Ở phía bên tay phải

- Ở phéi bên tay trái

- Ở trước mặt

Trang 27

+ Phướng Nam ở đâu?

- Thực hành xác định phương hướng

Đứng xác định phương và giải thích

cách xác định

- Sau 4' gọi từng nhóm lên trình bày

kết quả làm việc của nhóm

c) Hoạt động 4: Trò chơi tìm đường

trong rừng sâu

- GV phổ biến luật chơi

+ Đông, Tây, Nam, Bắc

- GV là người thổi còi lệnh giơ biển

Con gà trống biểu tượngmặt trời mọc

- buổi sáng

Con đom đóm: mặt trời lặn -buổi

chiều

- Khi GV giơ biển hiệu nào và đưa

mặt trời đến vị trí nào, 4 phương phải

tìm đến đúng vị trí Sau đó HS tìm

đường sẽ phải tìm về phương mà GV

gọi tên

- Gọi 6 HS chơi thử

- Tổ chức cho Hs chơi ( 3- 4 lần) sau

mỗi lần chơi cho HS nhận xét bổ

sung

- Sau trò chơi GV tổng kết, yêu cầu

HS trả lời

+ Nêu tên 4 phương chính

+ Nêu cách xác định phương hướng

bằng mặt trời

D\ Củng cố:

- Hôm nay TNXH các em học

bài gì?

- Mặt trời mọc ở phương nào và

alựn ở phương nào?

- Cho HS nêu lại cách xác địn

phương hướng bằng mặt trời

- Ở phía sau lưng

- Từng nhóm cử đại diện lên trìnhbày

- Hs nhận nhiệm vụ của minhg như+ 1 em làm mặt trời

+1 em làm người tìm đường

+ 4 em làm bốn phương

Trang 28

- Nhận xét tiết học.

E\ Dặn dò:

- Vè xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau " mặt trăng

và các sao"

Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009

CHÍNH TẢ

TIẾNG CHỔI TRE

I MỤC TIÊU:

- Nghe, viết đúng, đẹp đonạ từ " Những đêm đông…em nghe"

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ít/ích

II CHUẨN BỊ:

- GV: chép bài bảng phụ - ghi nội dung bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A\ Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra bài cũ:

C\ Bài mới

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn viết chính tả

a) ghi nhớ nội dung đoạn viết

- yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn

viết

+ Đoạn thơ nói về ai?

+ Công việc lao công vất vả như thế

Trang 29

b) Hướng dẫn cách trình bày

+ Bài thơ thuộc thể thơ gì?

- Những chữ đầu dòng thơ viết như

thế nào?

- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3

trong vở

c) hướng dẫn viết từ khó

- hướng dẫn HS viết các từ sau: lặng

ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi

về

d) Viết chính tả

e) Soát lỗi

g) chấm bài

* Hướng dẫn làm bài tập chính tả

- bài 1: yêu cầu HS đọc đề bài tập và

tự làm

Gọi HS làm bài bảng lớp- nhận xét

chữa bài và cho điểm

- Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS

tìm các từ theo hình thức tiếp sức

D\ Củng cố

- Thuộc thể thơ tự do

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa

- HS đọc và viết các từ bên

- TựÏ làm theo yêu cầu

a) Điền l/nMột cây làm chẳng nên non

Ba cây….nên hòn núi cao

- Nhiễu điều……lấy giá gươngNgười trong một nước phải thương…

b) ít/íchVườn nàh em…mít, mùa trái chín mítlúc lỉu… lợn con Những chú chimchích tinh nghịch nhảy lích rích trongkẽ lá, chị em tíu tít ra vườn, ngồi ănnhững múi ít đọng mật dưới gốc câythật là thích

- 2 em đọc yêu cầu

HS làm theo hình thức tiếp sức

a) Lo lắng - no nêcon la -quả nalề đường - thợ nề

b) bịt mắt - bịch thócthít chặt - thích quáchít tay - chim chích

Trang 30

GV nhận xét tiết học

E\ Dặn dò:

- Về nhà tập viết lại những chữ sai

- Chuẩn bị bài sau " bốp nát quả

- Kiến thức về thứ tự các số

- Kỹ năng so sánh các số có 3 chữ số

- Kỹ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số

63 mm – 8 mm = … … … … ; 200 đồng + 5 đồng = … … …

4) Tính chu vi hình tam giác ABC

SỐ

Trang 31

C\ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ

Tập làm văn

ĐÁP LỜI TỪ CHỐI

I MỤC TIÊU:

- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp và tháiđộ lịch sử, nhã nhặn

- Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sổ liên lạc của HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A\ Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra bài cũ:

C Bài mới

*Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bạn nhỏ áo tím nói gì với bạn nhỏ

áo xanh?

+ Bạn kia trả lời thế nào?

+ Lúc đó bạn áo tím đáp lại thế nào?

- Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo

xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói

lời xin lỗi Tớ chưa đọc xong

- Đây là 1 lời từ chối, bạn áo tím đã

đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự

thế thì tớ mượn sau vậy

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp

khác cho bạn HS áo tím

- 1 em đọc yêu cầu bài tập,

- Cho tớ mượn truyện với

- Xin lỗi tớ chưa đọc xong

- Thế thì tớ mượn sau vậy

- Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ýkiến Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽmượn vậy/ hôm sau cậu cho tớmượn nhé/…

- HS thực hành trước lớp

Trang 32

- Gọi 3 cặp HS thực hành trước lớp

- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3- 5

HS lên thực hành Khuyến khích các

em nói bằng lời của mình

- Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS tự tìmv1 trang sổ liên lạc

mà mình thíchnhất, đọc thầm và nói

lại theo nội dung

+ Lời ghi nhận của thầy cô

+ Ngày tháng ghi

+ Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm

sau khi đọc xong trang sổ liên lạc

-GV nhận xét cho điểm

D\ Củng cố:

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài - chuẩn bị bài

sau

E\ Dặn dò

Về nhà xem lại bài và bài kế tiếp

- 1 em đọc yêu cầu - 3 em đọc tìnhhuống

HS1: cho mình mượn quyển sáchvới

HS2: Truyện này tớ cũng mượnHS1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lạicho tớ nghe nhé

Tình huống a

Thật tình tiếc quá! Thế à? Đọcxong bạn kể cho tớ nghe nhé/không sao, cậu đọc xong cho tớmượn vậy/

- Tình huống bCon sẽ cố gắng vậy/ bố sẽ cho connhé/ con sẽ vẽ thật đẹp

- Tình huống cVâng, con sẽ ở nhà / lần sau mẹ chocon đi với nhé/…

- HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK)

- HS tự làm việc

5 -> 7 HS được nói theo nội dung vàsuy nghĩ của mình

Trang 33

TUẦN 33

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2009

Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu

-Bướcđầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện, lời kể nhân vật

2 Rèn kĩ năng đọc:

-Hiểu từ ngữ: Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến

-Nội dung: truyện ca ngợi Trần Quốc Toản, một thiếu niên anh hùngtuổinhỏ, chí lớn, giàu lòng căm thù giặc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: bài dạy, tranh minh hoạ

-HS: xem bài trước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A\Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 3 HS lên KT HTL bài thơ “ Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi

+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?

+ Câu thơ nào ca ngợi chị lao công?

+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì?

Trang 34

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2

lượt)

-Tổ chức cho HS luyện đọc các từ

ngữ: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm

chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ,

cưỡi cổ, nghiến răng…

*Đọc từng đoạn trước lớp

-Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó

hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn như

SGK)

-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn Chú ý

hướng dẫn HS đọc câu dài khó ngắt

giọng

-Gọi HS nêu từ ngữ cuối bài

*Đọc từng đoạn trong nhóm

*Thi đọc giữa các nhóm

c)Tìm hiểu bài

-Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi

+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với

nước ta?

+ Thái độ của Trần Quốc Toản như

thế nào?

+Quốc Toản gặp vua để làm gì?

+ Tìm từ ngữ thể hiện Quốc Toản rất

nóng lòng gặp vua?

+ Quốc Toản làm điều gì trái với

phép nước?

+ Vì sao khi xin vua “ xin đánh”

Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy

+ Vì sao vua lại không bắt tội mà còn

ban cho quả cam quý?

-HS từng dãy bàn nối tiếp nhau đọctừng câu

-7 -> 10 em đọc cá nhân lớp đọc đồngthanh

-Chia bài thành 4 đoạn

-Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của

GV – chú ý ngắt giọng đúng câu dài.Đợi từ sáng đến trưa/ cậu lièu chết/xô mấy người lính gác ngã chíu/ xămxăm xuống bếp//

-Quốc Toản tạ ơn vua/ chân bước lênbờ mà lòng ấm ức…

Tiết 2

-Giả vờ mượn đường đẻ xâm chiếmnước ta

-Quốc Toản vô cung câm giận

-Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếngxin đánh

-Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xôlính gác, xâm xâm xuống bến

-Xô lính gác, tự ý xông xuốngthuyền

-Vì cậu biết rằng phạm tội phải trịtheo phép nước

-VÌ vua thấy Quốc Toản còn nhỏ màbiết lo cho nước

Trang 35

+ Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam

vì điều gì?

+ Em biết gì về Trần Quốc Toản

D\ CuÛng cố

-Gọi 3 HS đọc lại bài

-Nhận xét tiết học

-Về học bài chuân û bị bài sau

-Trần Quốc Toản là 1 thiếu niên yêunước (Trần Quốc Toản là thiếu niênnhỏ tuổi/…)

TIẾT 3

Toán ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS

- Ôn luyện về đọc viết số, so sánh các số, thứ tự các số trong phạm vi 1000

II CHUẨN BỊ:

- Viết trước bảng nội dung bài tập 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 36

* Hướng dẫn ôn tập

- Viết số 842 lên bảng và hỏi: số 842

gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn

vị

- Nhận xét rút ra kết luận

842 = 800 + 40 +2

- yêu cầu HS tự làm tiếp các phần

còn lại của bài, sau đó chữa bài và

cho điểm HS

Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó

gọi HS đọc bài làm của mình trước

lớp chữa bài và cho điểm HS

-Bài 4:

Viết bảng dãy số 462, 464, 466… và

hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau bao

nhiêu đơn vị?

Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy

số này hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn

tìm số đứng sau, ta lấy số đứng trước

cộng thêm 2

- yêu cầu HS tự làm các phần còn lại

của bài

D\ Củng cố:

- Tổng kết - nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau " ôn tập về

phép cộng và phép trừ"

- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơnvị

- 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làmbài ra giấy nháp

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làmbài vào vở bài tập

- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị

- 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị

- 2 đơn vị

- HS lên bảng điền số 248, 250…

Trang 37

a/ Em hãy cho biết Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông?b/ Em của Hùng có vi phạm gì không ?vì sao?

a/ Theo em , Anh nói có đúng không ? vì sao?

b/ Việc lấy đá ở đường lộ có gây nguy hiểm gì không ?

GV cho HS xữ ý theo mỗi tình huống trên

GV nhận xét tuyên dương

Trang 38

Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009

Kể chuyện BÓP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào nội dung truyện sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự

- Dựa vào tranh và gợi ý của GV kể từng đoạn câu chuyện

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn

II CHUẨN BỊ:

- GV: tranh minh họa (SGK)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định: BCSS

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn kể chuyện:

a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng

thứ tự

- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập

(SGK)

- Dán 4 tranh lên bảng như SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp

xếp lại các tranh trên theo đúng nội

dung truyện

- Gọi1 em lên sắp xếp lại tranh

- Gọi 1 em nhận xét

b) Kể lại từng đoạn câu chuyện

* Bước 1: Kể trong nhóm

- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại

từng đoạn theo tranh

* Bước 2: Kể trước lớp

- Yeue cầu các nhóm cử đại diện lên

- HS đọc

- Quan sát tranh minh họa

- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4HS

- 1 em lên bảng gắn lại các tranh

- Nhận xét theo lời giải đúng 2 -1, 3

4 HS kể chuyện trong nhóm 4 HS khi

1 HS kể thì các HS khác phải theodõi, nhận xét, bổ sung

- Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu

Trang 39

trình bày trước lớp.

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các

tiêu chí đã nêu

* GV có thể gợi ý theo câu hỏi

+ Thái độ của Quốc Toản ra sao?

+ Vì sao Quốc Toản có thái độ như

vậy?

- Đoạn 2:

+ Vì sao Quốc Toản lại giằng co với

lính canh

+ Quốc Toản gặp vua để làm gì?

+ Khi bị lính vây kín quốc Toản đã

+ Vua nói gì, làm gì với Quốc Toản?

+ Vì sao mọi người trong tranh lại

tròn xoa mắt ngạc nhiên?

+ Lí do gì mà Quốc Toản bóp nát quả

cam?

c) Kể lại toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu HS kể lại truyện theo vai

- Gọi HS nhận xét bạn

- Gọi 2 em kể lại toàn chuyện

cầu HS nối tiếp thành câu chuyện

- Nhận xét

- Rất giận dữ

- Vì chàng căm giận bọn giặcNGuyên giả vờ mượn đường để cướpnước ta

- Vì Quốc Toản đợi từ sáng đến trưamà vẫn không được gặp vua

- Quốc TOản gặp vua để nói hai tiếng

" xin đánh"

- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốtgươm quát lớn ta xuống xin bệ kiếnvua, không kẻ nào được giữ ta lại

- Vẽ Quốc Toản vua và quan QuốcToản quỳ xuống lạy vua Gươm kềcổ, vua dang tay đỡ chàng dậy

- Cho giặc mượn đường là mất nướcxin bệ hạ cho đánh

-Vua nói: Quốc Toản làm trái phépvua lẽ ra trị tội nhưng xét thấy emcòn trẻ mà biết lo việc nước ta có lờikhen vua ban cho cam quý

- Vì trong tay Quốc Toản quả cam bịbóp nát

- Chàng ấm ức vì vua coi mình là trẻcon, không cho dự bàn việc nước vànghĩ đến giặc… cưỡi cổ dân

- 3 HS kể theo vai

- Nhận xét

- 2 em kể

Trang 40

- Gọi HS nhận xét.

D\ Củng cố

- Giáo dục HS : Phải có tấm lòng

yêu quê hương đất nước như Trần

I MỤC TIÊU:

-Giúp HS ôn luyện về đọc, viết số, so sánh các số có 3 chữ số, thứ tự các sốtrong phạm vi 1000

II CHUẨN BỊ:

-Viết trước nội dung bài tập 2 (lên bảng)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A\ Ổn định: BCSS

B\ Kiểm tra bài cũ:

C\ Bài mới:

*Giới thiệu

*HƯớng dẫn luyện tập

+ Bài 1: Nêu yeue cầu bài tập, sau đó

Ngày đăng: 08/07/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình a) Đã được khoanh tròn 1/3 số  hình tròn. - Giáo án lớp 2 tuần 32 - 35
Hình a Đã được khoanh tròn 1/3 số hình tròn (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w