Neeklakanran Ravi, “Quan hệ Ấn Độ Việt Nam từ cơ sở dến kiến trúc thượng tầng”, Kỷ yếu Hội tháo Khoa học Quốc tế: Việt Nam Ấn Độ 45 nam Quan hệ ngoại giao và 10 nam Đối tác chiến lược , NXB Lý luận Chính

Một phần của tài liệu Từ Chính sách Hướng Đông đến Hành động Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của nó đối với quan hệ Việt - Ấn (Trang 26 - 27)

học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ 45 nam Quan hệ ngoại giao và 10 nam Đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr 31.

3.4. Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật

Ấn Độ là nước có hệ thống giáo dục khá phát triển ở Châu Á và là một trong số nước Phương Đông có nền văn hóa lâu đời. Cho nên việc hai nước hợp tác trên những lĩnh vực này giúp thúc đẩy hợp tác song phương của hai nước phát triển mạnh mẽ và khai thác những tiềm năng.

Về văn hóa, nhân ngày kỷ niệm 50 năm ngày độc lập, (15-8-1947 – 12-8- 1997) và 60 năm Quốc khánh của Ấn Độ (16-1-1950 - 12-1-2000), Việt Nam đã tổ chức Tuần lễ phim Ấn Độ, đón nhiều đoàn nghệ thuật của Ấn Độ, đồng thời cử một số đoàn nghệ thuật trong đó có Đoàn ca múa nhạc Trung ương và Nhạc viện Hà Nội sang biểu diễn ổ Ấn Độ. Tháng 4-2000, các nhà khảo cổ Ấn Độ đến Việt Nam tìm hiểu về khả năng hợp tác về bảo tồn di sản văn hóa Chăm ở Mỹ Sơn và một số công trình khác. Hai bên cũng triển khai hợp tác công tác lưu trữ. Trao đổi Phật học giữa Việt Nam và Ấn Độ cũng diễn ra thường xuyên. Nhiều tăng ni, phật tử Việt Nam sang Ấn Độ học tập và công tác, đóng góp không ít cho nền Phật học Việt Nam39.

Hai nước đã ký kết Hiệp dịnh hợp tác và các Chương trình trao đổi văn hóa. Trong số 7 thỏa thuận hợp tác (MoU) được ký kết giữa Việt Nam và Ấn Độ trong khươn khổ chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 10/2014. Có tới 5 MoU thuộc lĩnh vực văn hóa, giáo dục và kết nối thông tin giữa hai nước40

Việc hay nước hợp tác trên lĩnh vực văn hóa đóng vai trò bổ trợ cho các quan hệ của hai nước trên lĩnh vực khác và thể hiện tình cảm truyền thống giữa hai nước.

Về lĩnh vực giáo dục, Ấn Độ đã giành cho ta nhiều học bổng sau và trên đại học trên các lĩnh vực. Mỗi năm, chính phủ Ấn Độ đều dành 110 suất học bổng cho Việt Nam. Từ năm 2012, Phía Ấn Độ đã công bố sẽ tăng số học bổng ITEC cho Việt Nam từ 75 lên 150 suất đưa Việt Nam trở thành nước được hưởng nhiều suất học bổng ITEC nhất trong số các nước đang phát triển41. Phía Việt Nam, cũng đã cấp cho sinh viện Ấn Độ 02 học bổng đào tạo tiến Việt trong 39 Võ Xuân Vinh (2005), “Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á 2/2005, tr 51, 52.

Một phần của tài liệu Từ Chính sách Hướng Đông đến Hành động Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của nó đối với quan hệ Việt - Ấn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w