Udai Bhanu Singh, “Quan hệ quốc phòng Ấn Độ Việt Nam đầu thế kỷ XXI: mối quan hệ đối tác chiến lược chin muồi”, Kỷ yếu Hội tháo Khoa học Quốc tế: Việt Nam Ấn Độ 45 nam Quan hệ ngoại giao và 10 nam Đố

Một phần của tài liệu Từ Chính sách Hướng Đông đến Hành động Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của nó đối với quan hệ Việt - Ấn (Trang 25 - 26)

chin muồi”, Kỷ yếu Hội tháo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ 45 nam Quan hệ ngoại giao và 10 nam Đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr 376.

36 Võ Xuân Vinh (2005), “Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, Tạp chí nghiên cứu Đông NamÁ 2/2005, tr 49, 50. Á 2/2005, tr 49, 50.

giao lưu giữa hai khu vực Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương phải đảm bảo và được coi là lợi ích chiến lược quan trọng của Ấn Độ. Từ năm 2009, chính sách của một số nước lớn có tác động đến Ấn Độ tại biển Đông, buộc Ấn ĐỘ có hành động của mình để đảm bảo lợi ích đo. Tuyên bố chung Ấn Độ - Việt Nam nhân chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tích nước Trương Tấn San tháng 10/2011 nêu rõ: “Hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định và việc đảm bảo an ninh, an toàn và tự do hàng hải trên biển37. Chính sách hương Đông của Ấn Độ đối tại biển Đông với Việt Nam có vai trò lớn trong việc tăng cường khả năng quân sự của Việt Nam nhằm chống lại mối đe dọa từ bên ngoài.

Cũng vì Việt Nam là quốc gia nằm giữa các tuyến đường thương mại quan trọng đi qua biển Đông, nên ẤN Độ đã hợp tác với Việt Nam trong dự án dầu khí. Tập đoàn Dầu và khí tự nhiên Ấn Độ (ONGC) là công ty dầu khí lớn nhất Ấn ĐỘ tham gia đầu tư vào công nghiệp dầu khí của Việt Nam. Tháng 5/2006, Công ty Videsh Ltd (OVL), một công ty chuyên hoạt động ở nước ngoài thuốc ONGC và tập đoàn dầu khí Việt Nam đã ký kết thỏa thuận khai thác dầu ngoài khơi 120km từ cảng Nha Trang38. Và trong bản nghi nhớ (MoU) về hợp tác quốc phòng song phương được ký kết năm 2010, Việt Nam đồng ý cho tàu bè Ấn Độ cập càng bảo trì và sửa chữa.

Bước sang thập niên thứ hai của thế kỉ XXI, Ấn Độ bắt đầu thay đổi chính sách từ chính sách “Nhìn về hướng Đông” (Look East Policy) sang chính sách “Hành động hướng Đông” (Act East Policy), trong chính sách mới lần này Ấn Độ luôn coi Việt Nam là một trụ cột quan trọng trong chính sách Hành động hướng Đông. Ấn Độ ủng hộ việc duy trì hòa bình ổn định, an ninh an toàn và tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Sau khi kết thúc chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Mukherjee tháng 9/2014, hai nước đã ra tuyên bố chung. Tuyên bố nêu rõ "hợp tác về quốc phòng là một trụ cột quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược của Ấn Độ".

37 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/13210/tuyen-bo-chung-viet-nam---an-do.aspx chung-viet-nam---an-do.aspx

Một phần của tài liệu Từ Chính sách Hướng Đông đến Hành động Hướng Đông của Ấn Độ và tác động của nó đối với quan hệ Việt - Ấn (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w