1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU DỰA VÀO KHÁCH HÀNG

36 4,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 568,67 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU DỰA VÀO KHÁCH HÀNG Nhóm 01: Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Bích Duyên Nguyễn Thành Lộc Phạm Quốc Trung Ngô Anh Tuấn Trình bày khái niệm về Tài sản thương hiệu (Brand equity); Cụ thể là các khái niệm về Tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng (Customerbased Brand Equity – CBBE); Xem xét các nguồn của CBBE, kết quả hay lợi ích có được từ những nguồn này; Trình bày chi tiết mô hình CBBE và thảo luận việc ứng dụng thực thi của mô hình này; Cách thức xây dựng thương hiệu mạnh và những lợi ích của thương hiệu mạnh.

Trang 1

TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU DỰA VÀO KHÁCH HÀNG

Kevin Lane Keller

Amos Tuck School of Business

Trang 2

Khái quát

 Trình bày khái niệm về Tài sản thương hiệu (Brand equity);

 Cụ thể là các khái niệm về Tài sản thương hiệu dựa trên khách hàng (Customer-based Brand Equity – CBBE);

 Xem xét các nguồn của CBBE, kết quả hay lợi ích có được

Trang 3

Tài sản thương hiệu

(Brand Equity)

 David Aaker định nghĩa Tài sản thương hiệu như sau:

“Tài sản thương hiệu là một tập hợp những tài sản (hoặc nợ) gắn liền với tên thương hiệu và biểu tượng, làm tăng (hoặc giảm) giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp cho một công

ty hoặc khách hàng của công ty.”

Trang 4

Mô hình Tài sản thương hiệu của Aaker

(Aaker’s Brand Equity Model)

Tài sản

thương hiệu

Sự gắn bó thương hiệu

Nhận thức thương hiệu

Chất lượng cảm nhận

Liên tưởng thương hiệu

Các tài sản khác

Đem lại giá trị cho khách hàng bằng việc nâng cao:

- Diễn giải/ xử lý thông tin;

- Sự tin tưởng trong việc quyết định mua sản phẩm;

- Mức độ hài lòng khi sử dụng sản phẩm;

Đem lại giá trị cho công ty bằng việc nâng cao:

- Tính hữu hiệu và hiệu quả của các chương trình marketing;

- Sự gắn bó thương hiệu;

- Giá/ lợi nhuận; mở rộng thương hiệu;

- Đòn bẩy thương mại;

- Lợi thế cạnh tranh;

Trang 5

Tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng (Customer-based Brand Equity)

trả lời 2 câu hỏi:

Điều gì làm nên thương hiệu mạnh?

Xây dựng thương hiệu mạnh như thế nào?

 CBBE tiếp cận Tài sản thương hiệu từ khía cạnh khách hàng (cá nhân hay tổ chức), các nhà tiếp thị đối mặt với 2 câu hỏi:

Sự khác biệt thương hiệu có ý nghĩa gì với khách hàng?

Kiến thức về thương hiệu ảnh hưởng đến phản ứng của khách hàng đến hoạt động marketing như thế nào?

Trang 6

Tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng (tt.) (Customer-based Brand Equity)

ứng khác nhau của kiến thức thương hiệu lên phản ứng

khách hàng đến những hoạt động marketing của thương

hiệu đó;

vào những gì có trong trí nhớ của khách hàng;

Trang 7

Tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng (tt.) (Customer-based Brand Equity)

 “Tác động khác nhau” (differential effect):

 Tài sản thương hiệu xuất phát từ những phản ứng khác

nhau của khách hàng;

 “Kiến thức thương hiệu” (brand knowledge):

 Những phản ứng khác nhau là kết quả của kiến thức người

tiêu dùng về thương hiệu;

 “Phản ứng với hoạt động marketing” (customer response

to marketing):

 Các phản ứng khác nhau của khách hàng tạo nên tài sản

thương hiệu, phản ánh trong nhận thức, sự ưa thích, hành vi

ứng xử đối với các hoạt động marketing;

Trang 8

Tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng (tt.) (Customer-based Brand Equity)

Trang 9

Tài sản thương hiệu như là “cầu nối”

(Brand Equity as a “Bridge”)

 Phản ứng của quá khứ (as Reflection of the Past):

 Tài sản thương hiệu xuất phát từ những phản ứng khác nhau của khách hàng;

 Phương hướng cho tương lai (as Direction for the Future):

 Những phản ứng khác nhau là kết quả của kiến thức người tiêu dùng về thương hiệu;

Trang 10

Tạo thương hiệu mạnh: Kiến thức thương hiệu (Making a Brand Strong: Brand Knowledge)

 Kiến thức thương hiệu là yếu tố quan trọng tại nên tài sản

thương hiệu; do nó tạo nên những hiệu ứng khác nhau để

tạo nên tài sản thương hiệu;

 Kiến thức thương hiệu bao gồm 02 thành phần:

 Nhận thức thương hiệu (Brand awareness);

 Hình ảnh thương hiệu (Brand image);

Trang 11

Tạo thương hiệu mạnh: Kiến thức thương hiệu (tt.) (Making a Brand Strong: Brand Knowledge)

 Nhận thức thương hiệu: sức mạnh của những điểm nút

hay dấu ấn thương hiệu trong trí nhớ khách hàng để họ có

thể nhận dạng được thương hiệu trong những điều kiện

khách nhau;

thương hiệu, hay là sự phản ánh những liên tưởng về

thương hiệu trong trí nhớ của khách hàng.

 Những liên tưởng này đến từ hình thức hay những đặc tính

của sản phẩm hay những khía cạnh độc lập của sản phẩm

Trang 12

Tạo thương hiệu mạnh: Kiến thức thương hiệu (tt.) (Making a Brand Strong: Brand Knowledge)

Trang 13

Lợi thế marketing của Thương hiệu mạnh

(The Marketing Advantages of Strong Brands)

 Nhận thức cải thiện của tính năng sản phẩm;

 Tạo sự gắn kết lớn hơn;

 Giảm những tổn thất do các hoạt động marketing cạnh tranh;

 Giảm những tổn thất do khủng hoảng marketing;

 Giá trị gia tăng lớn hơn;

 Khách hàng ít phản ứng hơn đối với sự tăng giá, hoặc nhiều hơn đối với sự giảm giá;

 Hợp tác và hỗ trợ thương mại lớn hơn;

 Tăng tính hiệu quả của truyền thông marketing;

Trang 14

Nguồn gốc của Tài sản thương hiệu

(Sources of Brand Equity)

 Nhận biết thương hiệu (Brand Recognition): là khả năng của khách hàng nhận biết được khi tiếp xúc được tín hiệu từ thương hiệu (đặc điểm sản phẩm hoặc các thông điệp từ quảng cáo…)

 Gợi nhớ thương hiệu (Brand Recall): là khả năng của khách hàng nhớ lại thương hiệu khi nhận được danh mục các loại sản phẩm; thương hiệu được nhớ đến đầu tiên sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn so với đối thủ và được khách hàng ưu tiên lựa chọn;

Trang 15

Nguồn gốc của Tài sản thương hiệu

(Sources of Brand Equity)

 Lợi ích của Nhận thức thương hiệu (Advantages of Brand Awareness):

 Lợi ích nhận biết (Learning Advantages): đăng ký thương hiệu trong

trí nhớ của khách hàng

 Lợi ích quan tâm (Consideration Advantages): tăng nhận thức làm

tăng khả năng quan tâm thương hiệu của khách hàng;

 Lợi ích lựa chọn (Choice Advantages): tăng nhận thức là tăng khả

năng lựa chọn của khách hàng về thương hiệu so với đối thủ cạnh

tranh;

Trang 16

Nguồn gốc của Tài sản thương hiệu

(Sources of Brand Equity)

 Xây dựng Nhận thức thương hiệu (Establishing Brand Awareness):

 Thông qua tiếp xúc sản phẩm liên tục, lặp đi lặp lại giúp khách hàng quen dần với thương hiệu, càng nhiều “kinh nghiệm” với thương hiệu

sẽ giúp cho việc thiết lập thương hiệu trong trí nhớ người tiêu dùng càng mạnh (hiệu quả hơn đối với yếu tố nhận biết thương hiệu)

 Gợi ý những điểm mạnh của sản phẩm hoặc những gợi ý những điểm có liên quan khác giúp khách hàng nhận ra/nhớ về thương hiệu (hiệu quả đối với yếu tố gợi nhớ thương hiệu);

Trang 17

Nguồn gốc của Tài sản thương hiệu

(Sources of Brand Equity)

 Hình ảnh thương hiệu (Brand Image):

 Hình ảnh thương hiệu tích cực được tạo ra bởi các chương trình marketing gắn kết những liên tưởng mạnh mẽ, thuận lợi và độc đáo đối với thương hiệu trong trí nhớ của khách hàng

 The Body Shop tạo hình ảnh thương hiệu toàn cầu qua:

 Không sử dụng những quảng cáo truyền thống;

 Liên tưởng mạnh mẽ đến chăm sóc cá nhân và quan tâm đến môi trường;

 Đóng gói; bán hàng; nhân viên;

 Chính sách tìm nguồn cung ứng; chương trình hoạt động xã hội;

 Chương trình và hoạt động quan hệ công chúng.

Trang 18

Nguồn gốc của Tài sản thương hiệu (Sources of Brand Equity)

 Hình ảnh thương hiệu (Brand Image):

 Sức mạnh của sự liên tưởng thương hiệu

 Sự thuận lợi của sự liên tưởng thương hiệu

 Sự độc đáo của sự liên tưởng thương hiệu

Trang 19

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

hữu hình với những đặc tính nhất định.

Bước 3

Gợi ra những phản ứng của khách hàng đối với nhận diện thương hiệu và ý nghĩa thương hiệu.

Bước 4

Làm thay đổi phản ứng của khách hàng nhằm tạo ra

sự gắn kết chủ động, sâu sắc giữa người tiêu dùng và thương hiệu

Trang 20

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Tháp Tài sản thương hiệu dựa vào khách hàng

Trang 21

Các tiêu thức của tháp CBBE

Trang 22

 Sự nổi trội của thương hiệu (Brand Salience):

 Sự nổi trội của thương hiệu đo lường mức độ nhận thức về thương hiệu;

ví dụ như mức độ thường xuyên và cách nào thương hiệu gợi lên trong những tình huống và trường hợp khác nhau;

 Chiều rộng và chiều sâu của nhận thức (Breadth and Depth of Awareness)

 Cơ cấu danh mục sản phẩm (Product Category Structure)

 Các chiến lược thực thi (Strategic Implications)

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 23

 Sự nổi trội của thương hiệu (Brand Salience):

 Chiều sâu nhận thức thương hiệu đo lường khả năng và tính dễ dàng

để thương hiệu đi vào trí nhớ của khách hàng; Chiều rộng nhận thức thương hiệu đo lường những tình huống mua và sử dụng;

 Các chiến lược thực thi: Cần chú ý cả về chiều sâu và chiều rộng của nhận thức thương hiệu Một thương hiệu không chỉ cần phải xuất hiện hàng đầu trong tâm trí khách hàng mà còn phải xuất hiện đúng thời gian và địa điểm

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

 Cơ cấu danh mục sản phẩm: Trong tâm trí khách hàng, hệ thống cấp bậc sản phẩm thương bao gồm thông tin về lớp sản phẩm ở cấp đầu tiên, thông tin về danh mục sản phẩm ở cấp thứ 2, thông tin về loại sản phẩm ở cấp thứ 3 và thông tin về thương hiệu ở cấp thấp nhất

Trang 24

 Hiệu năng thương hiệu (Brand Performance):

 Hiệu năng thương hiệu (Brand Performance): mô tả cách thức sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng;

 05 đặc trưng quan trọng của hiệu năng thương hiệu:

 Thành phần chính và những đặc điểm bổ sung;

 Sự tin cậy, độ bền và tính tiện lợi của sản phẩm;

 Tính hiệu quả, hữu hiệu của dịch vụ và sự đồng cảm;

 Kiểu dáng và thiết kế;

 Giá sản phẩm/ dịch vụ.

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 25

 Hình tượng thương hiệu (Brand Imagery):

 Hình tượng thương hiệu: phụ thuộc vào những đặc tính bên ngoài của sản phẩm/ dịch vụ; là cách mà người tiêu dùng nghĩ về thương hiệu một cách trừu tượng hơn là những gì họ nghĩ về thương hiệu thực tại có được;

 Liên quan đến các khía cạnh vô hình của thương hiệu, 04 yếu tố:

 Đặc điểm của người sử dụng;

 Tình huống mua và sử dụng;

 Cá tính và giá trị;

 Lịch sử, thừa kế và kinh nghiệm tiêu dùng.

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 26

 Đánh giá thương hiệu (Brand Judgments):

 Đánh giá thương hiệu: là những ý kiến, đánh giá của cá nhân người tiêu dùng về thương hiệu; hình thành từ những hiệu năng và liên tưởng về thương hiệu của người tiêu dùng

 04 yếu tố:

 Chất lượng thương hiệu: giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng;

 Sự tín nhiệm thương hiệu: nhận thức chuyên môn, đáng tin cậy và sự

ưa thích;

 Sự quan tâm đến thương hiệu;

 Tính ưu việt của thương hiệu: tính khác biệt/ độc đáo so với các thương hiệu khác.

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 27

 Cảm nhận thương hiệu (Brand Feelings):

 Cảm nhận thương hiệu: là những phản ứng/ cảm xúc của khách hàng về thương hiệu

 06 yếu tố cảm xúc trong xây dựng thương hiệu:

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 28

 Sự cộng hưởng thương hiệu (Brand Resonance):

 Sự cộng hưởng thương hiệu: mô tả bản chất của mối quan hệ và mức độ đồng điệu mà người tiêu dùng cảm thấy được đối với thương hiệu

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 29

 Sự cộng hưởng thương hiệu (Brand Resonance):

Xây dựng Thương hiệu mạnh

(Building a Strong Brand)

Trang 30

 Mối quan hệ giữa khách hàng – thương hiệu là nền tảng của sự đồng cảm thương hiệu và xây dựng thương hiệu mạnh

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

của thương hiệu trong trí nhớ của người tiêu dùng và khách hàng

Trang 31

 Quản lý quan hệ khách hàng (Customer Relationship Management)

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

 Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) là việc sử dụng hệ thống dữ liệu

và ứng dụng để giao dịch và quản lý tương tác giữa khách hàng và

công ty;

 Tài sản khách hàng (Customer Equity)

 Tài sản khách hàng được định nghĩa là tổng giá trị của tất cả các

khách hàng; “the sum of lifetime values of all customer.”

Trang 32

 Tài sản khách hàng (Customer Equity - CE)

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

 Blattberg and Colleagues (1996) định nghĩa CE là việc cân bằng giữa khoản chi để khách hàng mua lại sản phẩm và khoản chi để giữ khách hàng;

 08 hướng dẫn để tối đa hóa CE:

 Trước hết là đầu tư cao nhất vào giá trị của khách hàng;

 Chuyển từ quản lý sản phẩm sang quản lý khách hàng;

 Xem xét cách thức bán hàng để làm tăng tài sản khách hàng;

 Tìm cách giảm chi phí mua lại;

 Theo dõi việc tăng giảm CE và các chương trình marketing;

 Quan hệ giữa xây dựng thương hiệu và CE;

 Giám sát giá trị giữ lại của khách hàng;

 Thực hiện các chương trình marketing riêng biệt;

Trang 33

 Tài sản khách hàng (Customer Equity - CE)

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

 Rust, Zeithaml, Lemon định nghĩa CE là giá trị chiết khấu trọn đời của dựa trên khách hàng của công ty

 03 thành phần:

 Value equity: liên quan đến chất lượng, giá và sự tiện lợi;

 Brand equity: nhận thức thương hiệu của khách hàng; thái độ và khía cạnh đạo đức của thương hiệu;

 Relationship equity: hoạt động liên quan đến sự gắn bó, sự nhận biết, xây dựng truyền thông và xây dựng nhận thức;

Trang 34

 Tài sản khách hàng (Customer Equity - CE)

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

 Rust, Zeithaml, Lemon định nghĩa CE là giá trị chiết khấu trọn đời của dựa trên khách hàng của công ty

 07 kết luận:

 Quyết định thương hiệu dựa trên quyết định về mối quan hệ khách hàng;

 Xây dựng thương hiệu quanh một phân khúc khách hàng;

 Tạo thương hiệu hẹp nhất có thể;

 Phát triển khả năng;

 Mở rộng thương hiệu dựa trên nhu cầu của khách hàng;

 Không cố gắng giữ lại những thương hiệu không hiệu quả;

 Thay đổi cách đo lường tài sản thương hiệu;

Trang 35

 Mối quan hệ giữa BE và CE

(Relationship of Brand Equity to Customer Equity)

Xây dựng giá trị khách hàng

(Creating Customer Value)

 Khách hàng tạo nên thành công của thương hiệu nhưng thương hiệu

là “touchpoint” cần thiết để công ty kết nối với khách hàng

 CBBE cho rằng thương hiệu tạo ra giá trị bằng việc gợi ra những phản ứng khác nhau của khách hàng đối với các hoạt động marketing;

Trang 36

Cảm ơn đã lắng nghe!!!

Q&A

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w