Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
368,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: Tiết 1, 2: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật con ngời I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs cần : - Họ sinh nắm chắc hơn nữa về cách làm bài văn biểu cảm. 2. Kĩ năng: - Rèn kuyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giúp Hs có khả năng bày tỏ t tuởng tình cảm một cách chân thành với ngời khác. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK III. TIếN TRìNH BàI DạY: 1. Kiểm tra bàicũ:(5) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu bài:(1) Để giúp các em rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm, kĩ năng tìm ý lập dàn ý. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. H ? ? ? ? Chuẩn bị ở nhà 1 trong 4 đề trong SGK Hãy nêu yêu cầu của giờ luyện nói. Phần mở bài ta giới thiệu vấn đề gì? Thân bài nhớ lại những kỉ niệm gì? Kết bài nêu cảm nghĩ hay nhận xét gì? I. Nội dung thực hành:(10) Đọc các đề trong SGK II. Thực hành trên lớp:(68) - Luỵên nói trứơc lớp là luyện văn nói: Câu văn không dai, không quá nhiều. Chọn chi tiết quan trọng nhất, gợi cảm nhất. - Khi phát biểu phải có lời tha gửi - Hết bài phải có lời cảm ơn. Dàn ý cho một số đề cụ thể: 1. Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô, những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai. a. Mở bài: - Giới thiệu chung: + Trên đờng về thăm quê, em gặp lại cô giáo dạy em hồi lớp 5. + Em nhơ lại những kỉ niệm cũ. b. Thân bài: - Hồi tởng lại kỉ niệm gắn với thầy cô: + Ngày còn ở quê em thờng đi học với Lâm + Hôm ấy Lâm không đi học, em định chiều về sẽ Lâm sang vì sao. + Chiều ma rả rích, đờng lầy lội em ngại không sang. + Buổi tối trời tạnh em vội vàng sang bên nhà Lâm Thấy cô giáo đang giảng bài cho lâm. c. Kết bài: - Kỉ niệm về thầy cô trong buổi tối hôm đó. - Nhớ mãi ngôi trờng nhỏ ấm áp tình ngừơi. 1 ? ? ? Hs Hs Gv Nhiệm vụ của phần mở bài? Phần thân bài ta phải làm gì? Ta có cảm xúc nh thế nào về bạn? Chẩn bị bài trên lớp, tập trình bày theo nhóm Trình bày trớc lớp. Hs khác nhận xét, đánh giá. Nhận xét đánh giá sửa lỗi cho Hs 2. Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn( Cảm nghĩ vê ngời bạn mà em yêu mến) a. Mở bài: Giới thiệu chung - Tên bạn, mối quan hệ với em. - Nêu lí do khiến em yêu quý bạn. b. Thân bài: - Những phẩm chất của bạn: Chăm chỉ, học giỏi, tận tình giúp đỡ bạn, chịu khó hoc học, tìm hiểu, quan sát c. Kết bài: - Yêu quý, tôn trọng bạn. - Khi xa nhớ mãi về bạn. 3. Luyện tập củng cố(5) ? Nhắc lại các bớc viết bài văn biểu cảm về sự vậy con ngời ? 4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1) - Xem lại kiến thức của bài. - Về nhà viết và luyện nói một số bài văn biểu cảm về sự vật, con ngời. - Tiết sau học bài ôn tập từ đồng âm Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp 7: Tiết 3,4 : Tiếng Việt : ôn tập Từ đồng âm I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh cần : - Hiểu đợc thế nào là từ đồng âm - Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm, có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng âm trong nói và viết. 3. Thái độ: - Giúp hs thấy đợc sự phong phú, giàu đẹp của tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS: 1. GIáo viên: - Nghiên cứu bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. 2 - Chuẩn bị bài mới. III. TIếN TRìNH BàI DạY: 1. Kiểm tra bài cũ:(5) Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Đáp án: Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngợc nhau xét trên một cơ sở chung nào đó. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. VD: Lành - rách Giàu- nghèo. 2. Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu bài:(1) Thế nào là từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý những điều gì? tiêt học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. H ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? Đọc Giải thích nghĩa của từ lồng? Mỗi từ lồng trên thuộc từ loại nào? ý nghĩa của chúng có gì liên quan đến nhau không? Thử tìm từ thay thế cho mỗi từ lồng trên? Hai từ lồng trong hai câu thơ trên là từ đồng âm. Em hiểu thế nào là từ đồng âm? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của từ lồng trong mỗi câu trên? Câu Đem cá về kho tách ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Đó là nghĩa nào? Hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành câu đơn nghĩa? Nh vậy để tránh những hiểu lầm do hiện tợng đồng âm gây nên ta cần chú ý điều gì khi giao tiếp? Đa ví dụ? Cho biết các từ chân trong trờng hợp này có phải là từ đồng âm hay không? Vì sao? I. Thế nào là từ đồng âm:(23) * Ví dụ: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b.Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. - Lồng 1: (nói trâu, ngựa) nhảy dựng lên, vùng lên hoặc chạy xông xáo. - Lồng 2: Đồ đan bằng tre, nứa để nhốt chim, gà. - Lồng 1: Động từ. - Lồng 2: Danh từ. - ý nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến nhau. - Lồng 1: Phi, nhảy, vọt - Lồng 2: Chuồng, rọ => Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nh ng ý nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. II. Sử dụng từ đồng âm:(20) * Ví dụ 1: - Dựa vào ngữ cảnh (câu văn) để có thể phân biệt đợc ý nghĩa của từ lồng. * Ví dụ 2: - Đem cá về kho! ( Câu đa nghĩa) -> Kho: Cách chế biến thức ăn. -> Kho: nơi để chứa( vật nào đó) - Đem các về mà kho( Kho: hoạt động) - Đem các về để nhập kho( Kho: Chỗ chứa đựng) => Khi giao tiếp phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa n ớc đội do hiện t ợng đồng âm. * Ghi nhớ: a. Chân bàn b. Chân tờng. c. Chân ngời. - Chân a: Bộ phân dới cùng của một số đồ dùng. - Chân b: Phần dới cùng của một số đồ vật tiếp giáp gắn liền với mặt nền. - Chân c: Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng. GV: Cơ sở chung của sự phát triển ngữ nghĩa ở đâu là nét nghĩa: Bộ phận dới cùng. 3 ? ? ? ? G Qua đó chúng ta cần chú ý điều gì? Tìm từ đồng âm với mỗi từ? Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ? Giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm? Hớng dẫn HS về nhà làm. -> Chân là từ nhiều nghĩa, không phải là từ đồng âm. * L u ý: Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. III. Luyện tập:(35) 1. Bài 1: - Cao: + Núi cao. + Cao sao vàng. - Ba: + Phong ba bão táp. + Ba lớp tranh. - Tranh: + Tranh lợp mái nhà. + Tranh công. 2. Bài 2: a. Nghĩa khác nhau cuả danh từ cổ: - Cổ (Nghĩa gốc) bộ phận nối liền thân và đầu của ngời động vật. - Cổ: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay. - Cổ: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật( Cổ chai) 3. Bài 3: a. Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn về việc đi cắm trại. b. Bác ấy nghiên cứu rất sâu về công tác phong chống sâu bọ. c. Năm nay con cháu vừa tròn năm tuổi. 4. Bài 4: 3. Luyện tập củng cố(5) ? Thế nào là từ đồng âm lấy ví dụ về từ động âm? 4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1) - Nắm chắc kiến thức về từ đồng âm. - Làm bài tập 4. - Chuẩn bị tiết 46 kiểm tra tiếng việt. - Tiết sau: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: 4 Tiết 5,6: Ôn tập Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần - Biết trình bày cảm nghĩ của mình về tác phẩm văn học. - Tập trình bày cảm nghĩ về một tác phẩm đã học trong chơng trình. - Phân tích văn bản mẫu, lập dàn ý cho một đề bài. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tạo lập một văn bản biểu cảm. 3. Thái độ: - Biết thể hiện tình cảm của mình với ngời khác. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS: 1. GIáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Xem nội dung bài mới. III. TIếN TRìNH BàI DạY: 1. Kiểm tra bài cũ:(4) Kiểm tra vở ghi, SGK của HS 2. Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu bài: (1) Để giúp các em biết làm bài văn biểu cảm tiết học hôm nay chúng ta cùng đi nghiên cứu bài. H ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc bài thơ. Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? Nội dung chính của bài ca dao là gì? Em có thể hiểu lời trong bài ca dao là lời của ai? Cho biết bài cảm nghĩ vừa đọc gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói về mấy câu lục bát trong bài? Đối tợng để tác giả tập trung biểu cảm là nhân vật nào? ở đoạn 1, tác giả đã tởng tợng hình dung ra đối tợng biểu cảm nh thế nào? Từ hình ảnh đối tợng biểu cảm tác giả có liên tởng tới ai? I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:(44) * Bài văn: SGKT146 - Nguyên văn của bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao. - Diễn tả nỗi buồn nhớ thơng, trông ngóng ngời yêu và khẳng định tấm lòng chung thuỷ với ngời yêu của một ngời. - Có thể là một chàng trai nhng cũng có thể đó là một cô gái nhớ đến ngời yêu. GV: Cảnh minh họa trong bài là cảnh minh hoạ thời trớc( Thời Nguyên Hồng- Tác giả còn đi học). Bức tranh vẽ một ngời đàn ông mặc áo dài, đội khăn nh vậy không có bức tranh minh hoạ ấy ta vẫn có thể tởng tợng lời trong bài là lời của cô gái nhớ đến ngời yêu. - 4 đoạn: Mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát. - Đoạn 1: + Nhân vật mang tâm trạng trông ngóng, nhớ thơng. + Tởng tợng, hình dung: Hình ảnh một ngời đội khăn, mắc áo dài, chắp tay sau lng + Liên tởng tới một ngời quen thật của tôi, một ngời họ hàng xa quê - Đoạn 2: + 2 câu thơ tiếp. 5 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ở đoạn 2, tác giả nói về những câu thơ nào trong bài? ở đoạn này tác giả hồi tởng lại điều gi? Trong cảm xúc đó tác giả đã tởng tợng ra cảnh nào? ở đoạn 3, khi nói về 2 câu thơ tiếp của bài ca dao, tác giả bộc lộ cảm nghĩ của mình về cái gì? Theo lời tác giả con sông Ngân Hà là con sông nh thế nào trong điển tích? Từ hình ảnh con sông ngân Hà, tác giả lại hình dung, tởng tợng nh thế nào về nhân vật trữ tình trong bài ca dao? Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình nh thế nào khi tởng tợng cảnh nhân vật trữ tình đang ngóng trông, nhớ thơng? Đoạn cuối văn bản, tác giả bộc lộ cảm nghĩ qua những câu nào trong bài ca dao?( Về hình ảnh nào?) Có đặc điểm của sông Tào Khê khiến tác giả liên tởng đến nội dung của câu ca dao? Từ hình ảnh sông Tào Khê, tác giả bộc lộ cảm xúc của mình về nội dung nào của 2 câu thơ cuối? Câu cuối cùng của văn bản tác giả khái quát lại điều gì? Qua phân tích em thấy tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách nào? Bài ca dao có đợc coi là một tác phẩm văn học không? Qua văn bản trên em hiểu phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là gì? Bố cục của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có bố cục nh thế nào? Nhiệm vụ của từng phần trong bố cục đó? Cảm xúc của ngời viết bắt nguồn từ nội dung nào trong văn bản? Câu thơ 1 có nội dung nào đáng chú ý? Cảm cúc trớc chi tiết miêu tả đó? + Hồi tởng cảm xúc của mình khi nghe giảng bài ca dao: chỉ lơ mơ, tâm trí và mắt tôi + Tởng tợng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của ngời trông ngóng. - Đoạn 3: + Cảm nghĩ về sông Ngân Hà. + Con sông chia cắt, con sông nhớ thơng đối với Ngu Lang, Chức Nữ. + Tởng tợng một ngời đang ngớc mặt lên ngóng trông, nhớ thơng và mong đợi. + Cảm xúc: thấy quen quen và thân thơng, mong đợi da diết vô cùng. - Đoạn 4: + Cảm nghĩ về 2 câu cuối( Về sông Tào Khê) + Nớc Tào Khê làm đá mòn. Nhng dòng nớc Tào Khê không bào giờ cạn. + Dù nớc chảy làm đá mòn nhng dòng nớc không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của con ngời. - ấn tợng chung về bài ca dao. - Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tởng tợng, hồi tởng và suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của bài ca dao. - Có. => Là trình bày những cảm xúc t ởng t ợng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. - 3 phần: + Mở bài. + Thân bài. + Kết bài. II. Luyện tập:(35) Bài 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài: Cảnh khuya A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh ra đời tác phẩm. B. Thân bài: - Câu thơ 1: âm thanh tiếng suối trong rừng Việt Bắc nh tiếng hát xa vọng lại. - Vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của cảnh trăng rừng Việt Bắc. - Câu 3: Hồ Chí Minh thốt lên rung động trớc cảnh vật-> sự hài hoà giữa cảnh và thiên nhiên. - Câu 4: cha ngủ vì còn lo nớc nhà. Cảm xúc bất ngờ và cảm động trớc tâm hồn cao đẹp của Bác. C. Kết bài: 6 ? ? ? Câu thơ thứ 2 miêu tả cảnh gì? Gợi cho em cảm xúc nh thế nào? Bác bộc lộ cảm xúc nh thế nào ở câu thơ thứ 3? Nội dung của câu 4? Khiến em có cảm xúc nh thế nào? - ấn tợng chung về bài thơ. 3. Luyện tập củng cố(5) ? Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? 4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1) - Nắm chắc nội dung bài. - Làm bài tập số 2. - Tiết sau ôn tập thành ngữ. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: Tiết 7,8: Tiếng Việt : ôn tập Thành ngữ I. MụC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh cần hiểu đợc đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ. Tăng thêm vốn thành ngữ, có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ khi nói, viết, giải nghĩa thành ngữ. 3.Thái độ. - Giáo dục các em thêm yêu tiếng việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS. 1. Giáo viên : - Nghiên cứu bài. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Xem nội dung bài mới. III. TIếN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ:(5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Dạy nội dung bài mới: Giới thiệu bài:(1)Trong tiếng việt có một khối lợng khá lớn thành ngữ. Vậy thành ngữ là gì? Thành ngữ có đặc điểm, cấu tạo, ý nghĩa gì? Tiết học này ta cùng tìm hiểu. H G ? Đọc ví dụ? Dùng bảng phụ đa vd. Giải nghĩa từ thác, ghềnh? I. Thế nào là thành ngữ: 1. Khái niệm về thành ngữ:(16) * Ví dụ: Nớc non Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. - Thác: Chỉ dòng nớc(suối, sông) chảy từ cao xuống thấp. - Ghềnh: Vũng sâu có nớc xoáy trên một 7 ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hs ? ? ? ? ? ? ? Em hiểu nh thế nào về việc lên thác xuống ghềnh? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của cụm từ trên? ý nghĩa mà cụm từ này biểu đạt đã hoàn chỉnh cha? Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác có đợc không?Vì sao? Có thể thêm một vài từ khác vào cụm từ trên đợc không? Vì sao? Vậy có thể đảo vị trí các từ trong cụm từ này đợc không? Vì sao?( lên ghềnh, xuống thác) Nh vậy Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên ? Cụm từ lên thác xuống ghềnh là một thành ngữ. Em hiểu nh thế nào về thành ngữ? Lu ý? Lấy một số ví dụ về thành ngữ ? Thảo luận. Lên thác xuống ghềnh đợc hiểu theo những nghĩa nào? Nghĩa(1) bắt nguồn từ đâu?( Hiểu đợc dựa vào đâu?) Nghĩa thứ(2) đợc hiểu thông qua phép tu từ nào? Em hiểu chớp là gì? Tại sao nói Nhanh nh chớp? Nhanh nh chớp có nghĩa là gì? Nghĩa thành ngữ của ví dụ 2 đợc hiểu thông qua phép tu từ nào? Qua 2 ví dụ vừa phân tích em có nhận xét nh thế nào về nghĩa của thành ngữ? dòng sông. - Lên và xuống ở hai địa thế hết sức khó khăn. Ngầm ví cuộc đời con cò trải qua bao gian nan, vất vả và nguy hiểm, long đong, lận đận nh việc lên thác xuống ghềnh. - ý nghĩa của cụm từ này đã biểu đạt một ý hoàn chỉnh. - Không thể thay các từ trong cụm từ này. Vì nếu thay nh vậy nghĩa của cụm từ sẽ bị thay đổi. - Không thể thêm bớt từ vào cụm từ trên -> nghĩa sẽ thay đổi. - Không nên nh vậy sẽ làm cho nghĩa của cụm từ giảm nhẹ hoặc thiếu chính xác, lời nói thiếu nhịp nhàng, cân đôí. ( Nói lên thác xuống ghềnh: Lên thác-> lên cao; Ghềnh-> thấp) - Có cấu tạo cố định. => Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Một số ít thành ngữ có những biến đổi nhất định: Đứng núi này trông núi nọ (Khác, kia). -Chuột chạy cùng xào . -Dậu đổ bìm leo. -Chó cậy gần nhà. -Khoẻ nh voi. -Chậm nh sên. 2. Nghĩa của thành ngữ:(16) * Ví dụ 1: Lên thác xuống ghềnh (1): Lên xuống ở hai địa thế hết sức khó khăn. (2): Ngầm ví cuộc đời của con cò trải qua bao gian nan, vất vả, nguy hiểm. -Nghĩa 1; bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên thành ngữ. - Nghĩa 2: Thông qua phép ẩn dụ( so sánh ngầm) * Ví dụ 2: Nhanh nh chớp - Chớp vệt sáng phát ra trên không trung do điện tích trong mây gặp nhau mà phóng ra rất nhanh( hiện tợng vật lí) - Nói nhanh nh chớp để diễn tả một hành động diễn ra nhanh hơn mức bình thờng. Nhanh nh chớp có nghĩa rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc, ví nh ánh chớp loé lên rồi tắt ngay. - Phép so sánh. => Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó. nh ng th ờng thông qua một phép chuyển nghĩa nh ( ẩn dụ, so sánh) 8 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G Nghĩa gốc các từ trong thành ngữ? Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ ta phải làm thế nào? Hãy giải nghiã các từ Hán Việt? Phân tích cấu trúc câu ở ví dụ1? Thành ngữ Bảy nổi ba chìm giữ chức vụ gì trong câu? Tìm thành ngữ trong câu? Thành ngữ tắt lửa tối đèn có vai trò gì trong câu? Tìm thành ngữ? Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu? Qua các ví dụ trên em thấy thành ngữ có thể đảm đơng chức vụ gì trong câu? ở ví dụ 1 thành ngữ Bảy nổi ba chìm có ý nghĩa nh thế nào? Thành ngữ tắt lửa tối đèn có ý nghĩa nh thế nào? Có thể thay cụm từ Bảy nổi ba chìm bằng các từ long đong, lận đận đợc không? Vì sao?( Tơng tự ví dụ 2) Nh vậy dùng thành ngữ có tác dụng gì? Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ? Kể tóm tắt truyện Con rồng cháu tiên, ếch ngồi đáy giếng, thầy bói xem voi? Các thành ngữ trên đợc xuất phát từ đâu? Muốn hiểu nghĩa của các thành ngữ ta phải làm gì? Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn? Hớng dẫn? * Ví dụ 3: Khẩu phật tâm xà. - Thành ngữ Hán Việt. - Phải giải nghĩa các từ Hán Việt -> nghĩa của thành ngữ. - Khẩu: miệng; Phật: ông phật; tâm: lòng; xà: rắn; Nghiã hàm ẩn: miệng nói từ bi, thơng ng- ời nhng lòng thì nham hiểm, độc địa. => Muốn hiểu nghĩa của thành ngữ Hán Việt thì phải hiểu từng yếu tố Hán Việt trong thành ngữ. II. Sử dụng thành ngữ :(18) * Ví dụ 1: Thân em vừa tắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non. - Thành ngữ làm vị ngữ trong câu. * Ví dụ 2: Anh đã nghĩ tắt lửa tối đèn chạy sang. - Thành ngữ trong cụm danh từ. * Ví dụ 3: Lời ăn tiếng nói biểu lộ nét văn hoá của con ngời. - Thành ngữ làm chủ ngữ. => Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ. - Sống long đong, lận đận, gian truân, bao phen khổ sở. - Lúc khó khăn, hoạn nạn. - Không. Vì thay nh thế câu văn vừa dài dòng, lôi thôi lại bị giảm bớt tính hình t- ợng, gợi cảm. => Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc, có tính hình t ợng và có tính biểu cảm. III. Luyện tập: (30) 1. Bài 1: a. Sơn hào hải vị: Nem công chả phợng: món ăn ngon, sang trọng, qúi hiếm. b. Khoẻ nh voi: Rất khoẻ ví nh sức voi. - Tứ cố vô thân: đơn độc, không có anh em. c. Da mồi tóc sơng: Tuổi tác già nua, ốm yếu. 2. Bài 2: - Thành ngữ: Con rồng cháu tiên - Các thành ngữ đợc xuất phát từ các câu chuyện cùng tên. - Hiểu nội dung các câu chuyện trên. 3. bài 3: - Lời ăn tiếng nói. - Một nắng hai sơng. - ngày lành tháng tốt. 9 - No cơm ấm áo. - Bách chiến bách thắng. - Sinh cơ lập nghiệp. 4. Bài 4: 3. Luyện tập củng cố(4) Thế nào là thành ngữ? Lấy ví dụ về 5 thành ngữ giải nghĩa chúng? 4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1) - Nắm chắc nội dung bài học. - Tiết sau: Luyện tập làm thơ lục bát., su tầm một số bài thơ lục bát. Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp 7: Tiết 9,10: Luyện tập Làm thơ lục bát I. MụC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh cần : - Hiểu đợc luật thơ lục bát. - Phân tích, làm thơ lục bát đứng luật và có cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm thơ lục bát. 3.Thái độ. - hình thành trong các em tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời. II. CHUẩN Bị CủA GV Và HS. 1. Giáo viên: - Đọc tài liệu - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Học bài cũ. - Chuẩn bị nội dung bài mới. III. TIếN TRìNH BàI DạY. 1. Kiểm tra bài cũ:(5) - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy nội dung bài mới. Giới thiệu bài:(1) Các em đã đợc tiếp cận với nhiều bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát. Vậy để giúp các em biết cách làm thơ lục bát ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 10 [...]... về văn chứng minh ta đi tìm hiểu bài hôm nay I Những điều cần lu ý khi viết đoạn văn chứng minh:( 17) ? Hãy cho biết đoạn văn có tồn tại độc - Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt lập ngoài bài văn không? mà chỉ là một bộ phận của bài văn ? Viết đoạn văn chứng minh có cần - Khi viết đoạn văn cần hình dung xem đoạn xem xét nó sẽ nằm ở phần nào của văn đó nằm ở vị trí nào của bài văn Có thế bài văn. .. đề văn nghị luận? Khi lập ý cho bài văn nghị luận phải lu ý điều gì? Tiết học hôm nay I Tìm hiểu đề văn nghị luận: (28) 26 Hs ? Đọc các đề trong Sgk Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không? Hs - Các đề này có thể làm đề bài, đầu bài cho bài văn ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có đợc không? Hs - Thông thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó-> Làm đề bài cho bài văn. .. việc tìm hiểu đề cho biết trớc một đề văn tính chất của bài văn nghị luận ? muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề? II Lập ý cho bài văn nghị luận: (24) - Luận điểm : ? Để thể hiện một t tởng, thái độ với thói tự Chớ nên tự phụ phụ? ý kiến của em? - Tìm luận cứ: + Nếu tự cao, tự đại, không khiêm ? Liệt kê điều có hại? tốn - Xây dựng lập luận: ? Xây dựng trình tự lập luận? + Một kẻ thái độ chủ quan,... dẫn học sinh tự hoc bài ở nhà: (2) - Nắm chắc nội dung bài học - Làm bài tập 3 SGK - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị một đoạn văn chứng minh Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: Tiết 27, 28: TLV Luyện tập viết đoạn văn chứng minh I Mục tiêu: 1.Kiếm thức: - Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận, chứng minh 2 Kĩ năng: - Biết vận dụng những hiểu biết về văn chứng minh vào viết doạn văn chứng minh... trong văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt 25 ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa 3.Luyện tập, củng cố : (5) ? Thế nào là văn nghị luận ? Kể tên một số văn bản nghị luận mà em biết ? 4 Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1) - Nắm chắc nội dung bài học - Chuẩn bị bài ôn tập đề văn nghị luận, lập ý cho bài văn nghị luận Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: Tiết 21,22 : TLV: ôn tập Đề văn nghị... bài Đức tính giản dị của Bác Hồ I Đọc và tìm hiểu chung:( 17) 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: ? Nêu vài nét sơ lợc về tác giả? - Tác giả: Phạm Văn Đồng( 19062000) quê xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Là nhà cách mạng nổi tiếng , nhà văn hoá lớn ? Hãy nêu xuất xứ của văn bản? của Việt Nam - Văn bản đợc trích trong bài diễn văn của Phạm Văn Đồng đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của G Hớng... cực Em hiểu thế nào là văn nghị luận? => Văn nghị luận là văn viết ra Luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng trong văn nghị nhằm xác lập cho ngời đọc, luận phải đảm bảo yêu cầu nào? ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó Muốn thế văn nghị luận có luận điểm rõ Nếu t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết đề cập tới điều viển vông, xa rời thực tế thì phục bài văn nghị luận đó có ý... dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1) - Xem lại lí thuyết - Làm các đề tơng tự - Tiết sau ôn tập bài : Đức tính giản dị của Bác Hồ 28 Ngày soạn: 02/03/2009 Tiết 23,24 : Văn bản : Ngày giảng: 7B : 05/03/2009 7C : 13/03/2009 Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) I Mục tiêu: 1 Kiến thức : - Hiểu đợc đức tính giản dị là một phẩm chất cao quý của Bác Hồ Nắm đợc nghệ thuật nghị luận trong bài văn, đặc biệt... Căn cứ vào đâu để có thể nhận ra các đề văn trên là đề văn nghị luận? Ví dụ? Hs Ví dụ : - Lối sống giản dị phải dùng lí lẽ, dẫn chứng giải thích thế nào là lối sống giản dị? Sống giản dị là sống nh thế nào? Gv - Xác định đề: SGK ? Xác định tính chất của đề?Theo em tính chất đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? 1 Nội dung và tính chất đề văn nghị luận: => Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một... yêu cầu đọc 2 Đọc: GV, HS đọc bài Nhận xét cách đọc bài của HS ? Bài văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? ? Bài văn bàn luận về vấn đề nào? - Bài văn đợc viết theo phơng thức nghị luận chứng minh ? Dựa vào bố cục của bài văn nghị luận chứng - Bàn luận về : Đức tính giản dị của minh nói chung em hãy xác định bố cục bài Bác văn? 3 Bố cục: 2 phần - P1: Từ đầu-> tuyệt đẹp( nhận định về đức tính . soạn: Ngày giảng: Lớp 7: 4 Tiết 5,6: Ôn tập Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học I. MụC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần - Biết trình bày cảm nghĩ của mình về tác phẩm văn học. - Tập trình. biểu cảm tác giả có liên tởng tới ai? I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:(44) * Bài văn: SGKT146 - Nguyên văn của bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao. - Diễn tả nỗi buồn nhớ. làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học? 4. Hớng dẫn học sinh tự học bài ở nhà(1) - Nắm chắc nội dung bài. - Làm bài tập số 2. - Tiết sau ôn tập thành ngữ. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7: