Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:(35’)

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 34 - 36)

câu bị động:(35’)

* Ví dụ 1:

a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đợc hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

- Giống nhau:

+ Chủ đề: cánh màn điều + Nội dung miêu tả. - 2 câu này là câu bị động

Vì cả hai câu này đều vắng từ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động trong câu.

- Khác nhau:

+ Câu a: dùng từ đợc

+ Câu b: Không dùng từ đợc

Ví dụ c: Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.

- Câu c cùng nội dung miêu tả với câu a và câu b.

- Câu c: là câu chủ động và tơng ứng vơí câu bị động a, b

=> Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:

G ? ? ? G ? G H ? G G ? ?

chuyển đổi đợc thành kiểu câu bị động nào?

Chú ý ví dụ sau:

Cho biết những câu này có phải là câu bị động không?

Vì sao?

Có phải bất cứ câu nào có từ bị và từ đợc đều là câu bị động không?

Đa tiếp ví dụ.

Hai câu trên thuộc kiểu câu gì?

Từ câu chủ động chúng ta sẽ chuyển các câu trên thành câu bị động.

HS chuyển.

Có phải trong mọi trờng hợp chúng ta có thể chuyển các câu chủ động thành câu bị động đợc không?

Rút ra lu ý->

Chia HS làm bài tập theo nhóm( 2 bàn 1 nhóm)

Chuyển đổi các câu chủ động thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau?

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Một câu dùng từ đợc, một câu dùng từ bị?

- Chuyển từ( hoặc cụm từ ) chỉ đối t ợng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay đ ợc vào sau từ( cụm từ) ấy.

- Chuyển từ( hoặc cụm từ) chỉ đối t ợng hoạt động lên đầu câu, đồng thời l ợc bỏ hoặc biến từ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Ví dụ 2:

a) Bạn em đợc giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.

b) Tay em bị đau.

- Cả 2 câu a và b không phải là câu bị động. GV: nh chúng ta vừa tìm hiểu từ câu bị động chúng ta có thể tìm đợc câu chủ động tơng ứng. Còn trong 2 câu a và b không có câu chủ động tơng ứng.

Câu a từ “đợc” là phó từ chỉ kết quả, không có hoạt động tác động vào đối tợng. Câu b trạng thái đau xuất phát từ bản thân em không phải do hoạt động của ngời khác h- ớng vào.

=> Không phải câu nào có từ bị, đ ợc cũng là câu bị động.

* Ví dụ 3: a) Nó rời sân ga b) Nó rời nhà

- Hai câu trên thuộc kiểu câu chủ động Vdụ:

a) Nó rời sân ga->Sân ga đợc( bị) nó rời b) Nó vào nhà-> Nhà đợc(bị) nó vào

* L u ý: Không phải câu chủ động nào cũng chyển thành câu bị động đ ợc.

II. Luyện tập: (51’)1. Bài 1: 1. Bài 1:

a. Ngôi chùa ấy đợc một nhà s vô danh xây từ thế kỉ XIII

- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII

b. Tất cả cánh cửa chùa đợc ngời ta làm bằng gỗ lim

- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim c. Con ngựa bạch đợc chàng kị sĩ buộc bên gốc đào

- Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d. Một lá cờ đại đợc ngời ta dựng ở giữa sân.

- Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.

2. Bài 2:

a. Em bị thầy giáo phê bình - Em đợc thầy giáo phê bình. b. Ngôi chùa ấy bị ngời ta phá đi - Ngôi chùa ấy đợc ngời ta phá đi

c. Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn bị trào lu đô thị hoá thu hẹp đi.

?

?

G

Cho biết sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ đợc và câu dùng từ bị có gì khác nhau?

Tìm câu chủ động tơng ứng với các câu bị động sau?

Chuyển câu bị động thành câu chủ động ta chuyển từ ngữ chỉ chủ thể đôí tợng lên đầu câu. Chuyển đôí tợng của hoạt động đứng sau động từ chỉ hoạt động.

đợc trào lu đô thị hoá thu hẹp đi.

* Dùng từ bị-> Có hàm ý đánh giá tiêu cực. Còn dùng từ đợc có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc nói đến trong câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Bài 3:

* Những cánh buồm nâu trên biển đợc nắng chiếu vào hồng rực lên nh những đàn bớm múa lợn giữa trời xanh.

-> Nắng chiếu vào những cánh buồm nâu trên biển hồng rực lên nh những đàn bớm múa lợn giữa trời xanh.

-> Trên biển nắng chiếu vào những cánh buồm nâu hồng rực lên nh những đàn bớm múa lợn giữa trời xanh.

3. Luyện tập củng cố : ( 5’ ) :

Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

4.H

ớng dẫn học sinh tự hoc bài ở nhà: (2’)

- Nắm chắc nội dung bài học. - Làm bài tập 3 SGK

- Chuẩn bị bài: Chuẩn bị một đoạn văn chứng minh.

Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 7:

Tiết 27, 28: TLV

Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

I. Mục tiêu:

1.Kiếm thức:

- Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận, chứng minh.

2. Kĩ năng:

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 34 - 36)