Đọc và tìm hiểu chung:(17’) 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 29 - 34)

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Tác giả: Phạm Văn Đồng( 1906- 2000) quê xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Là nhà cách mạng nổi tiếng , nhà văn hoá lớn của Việt Nam.

- Văn bản đợc trích trong bài diễn văn của Phạm Văn Đồng đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Bác.

2. Đọc:

- Bài văn đợc viết theo phơng thức nghị luận chứng minh

- Bàn luận về : Đức tính giản dị của Bác.

3. Bố cục: 2 phần

- P1: Từ đầu-> tuyệt đẹp( nhận định về đức tính giản dị cuả Bác)

H ? ? ? ? Hs G ? Hs ? ? Gv ? ? Đọc đoạn 1.

Cho biết phần mở bài gồm mấy câu văn? Theo em câu văn nào nêu lên luận điểm của bài viết và câu văn nào giải thích cho luận điểm ấy?

Vậy luận điểm đợc nêu ra trong câu 1 là gì? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề, cách mở bài của tác giả?

- Tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp vừa nhấn mạnh quan hệ giữa cuộc đời hoạt đọng chính trị cách mạng và đời sống hàng ngày, trong sự nhất quán, thống nhất cao độ. Đó chính là sự khám phá đóng góp của tác giả nhờ đợc nhiều năm sống và làm việc cạnh Bác. Ông đã nhận thấy trong con ngời, trong lối sống, tính cách của Bác có sự kết hợp hài hòa và thống nhất giữa 2 phẩm chất: vĩ đại và giản dị, chính trị mà đạo đức. Sự kết hợp nhất quán không thay đổi.

Nhấn mạnh.

Trong câu văn thứ 2,tác giả nhấn mạnh giải thích, mở rộng nh thế nào về đức tính giản dị của Bác?

- Phẩm chất giản dị vẫn đợc giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động cách mạng đầy sóng gió của Bác. Vì một mục đích duy nhất và vô cùng cao đẹp: Tất cả vì nớc, vì dân, vì sự nghiệp lớn lao của dân tộc không gợn chút cá nhân.

Tác giả dùng những từ nào để nhận định về phẩm chất cao quý của Bác?

Trong các từ đó thì từ nào thể hiện rõ phẩm chất giản dị ở con ngời Bác? Vì sao?

- Từ thanh bạch thể hiện rõ nhất phẩm chất giản dị ở con ngời Bác.

-> Vì trong thanh bạch có sự giản dị, trong sáng và trong lối sống của ngời cách mạng, của Bác.

Nh vậy ở phần mở bài tác giả đã nhận định nh thế nào về phẩm chất giản dị của Bác?

Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác, tác giả chứng minh ở những phơng diện nào? - Tác giả chứng minh ở 2 phơng diện: Trong

- P2: còn lại( Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác)

GV: Bài văn này không có kết luận vì đây là một đoạn trích nên không có đầy đủ các phần trong bố cục thông thờng của một bài nghị luận hoàn chỉnh.

II. Phân tích:

1. Nhận định về đức tính giản dịcủa Bác:(18’) của Bác:(18’)

- 2 câu

- Câu 1: Nêu luận điểm

- Câu 2: Giải thích cho luận điểm - ... Sự nhất quán... Hồ Chủ Tịch - Luận điểm chính

- Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.

=> ở Bác có sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng to lớn và cuộc sống thanh bạch giản dị trong đời th ờng

2. Những biểu hiện về đức tínhgiản dị của Bác Hồ:(33’) giản dị của Bác Hồ:(33’)

Hs ? ? ? ? Gv ? Gv ? ? ? Hs

lối sống và trong cách viết.

Ngay câu đầu ở đoạn văn thứ nhất phần thân bài,tác giả đã xác định rõ sự giản dị của Bác trong lối sống đợc bộc lộ ở phạm vi nào? Tác giả đa ra những chứng cớ nào để làm rõ tính giản dị của Bác ở từng điểm trên?

Em có nhận xét gì về các dẫn chứng và cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Theo em sự thuyết phục ở các chứng cứ mà tác giả nêu còn vì lí do gì nữa?

- Những điều mà tác giả nói ra còn đợc đảm bảo bằng mối quan hệ gần gũi, lâu bền, gắn bó của tác giả với chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài những chứng cứ mà tác giả nêu ra trong bài văn hãy tìm thêm một số chứng cứ khác nữa nói lên sự giản dị của Bác?

- Những đồ vật gắn bó quen thuộc: quần áo nâu, đôi dép lốp.

- VD: Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng. - Nơi Bác ở sàn mây vách gió

Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ...

Cùng với việc đa ra chứng cứ chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lối sống tác giả đi bình luận nh thế nào về những biểu hiện cho lối sống đó ở Bác? Hãy chỉ ra những câu văn bình luận đó của tác giả?

Việc xen kẽ những bình luận ấy có tác dụng gì?

ở đoạn văn tiếp theo, tác giả cho ta biết những lí do nào dẫn đến đời sống giản dị của Bác?

Em hiểu nh thế nào về lí do ấy?

- Bác sống giản dị bởi: Ngời sống sôi nổi phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của nhân dân.

- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuôc đấu tranh gian khổ của nhân dân.

- Vì ngời đợc tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân

Tác giả bình luận nh thế nào vê ý nghĩa đức

- Sự giản dị của Bác thể hiện ở: + Bữa cơm.

+ Đồ dùng + Cái nhà + Lối sống

- Bữa cơm chỉ có vài ba món ăn giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi... tơm tất.

- Cái nhà... hoa vờn.

- Bác suốt đời làm việc… nhỏ. - Ngời giúp việc… ngón tay.

- Nghệ thuật: liệt kê,dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, toàn diện.

- ở việc làm nhỏ đó chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bào kết quả sản xuất của con ngời và kính trọng nh thế nào ngời phục vụ.

- Một đời sống nh vậy thanh bạch và tao nhã biết bao.

-> Khẳng đinh lối sống giản dị của Bác. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của ngời nghe.

? ? ? ? ? Hs ? Hs ? ? ? tính giản dị của Bác?

- Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với t tởng tình cảm những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.

- Đó là biểu hiện của đời sống văn minh mà mọi ngời cần lấy đó là gơng sáng noi theo. Cuộc sống cao đẹp không màng vật chất. Nhận xét nh thế nào về những lời giải thích, bình luận của tác giả?

ở đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sử giản dị trong cách nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn chứng những câu nói nào của Bác?

Tại sao tác giả lại dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong cách nói, viết?

- Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc. Và đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa( nội dung) và ngắn gọn, dễ nhớ, dẽ thuộc( hình thức). Mọi ngời đều hiểu biết, đều thuộc những câu nói này-> Bác nói những điều lớn lao ấy một cách thật giản dị.

Tác giả đã giải thích lí do vì sao Bác lại dùng những lời giản dị nh thế nào?

- Vì muốn quần chứng hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc.

Tác giả bình luận nh thế nào về tác dụng của lối nói giản dị ấy của Bác?

Em hiểu nh thế nào về ý nghĩa lời bình luận này?

Ngoài những chứng cứ mà tác giả nêu, em có thể tìm những dẫn chứng khác chứng tỏ Bác giản dị trong cách nói, viết?

- Đề cao sức mạnh phi thờng của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nớc, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân. Từ đó có thể khẳng định tài năng có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác

- VD: Khi đọc tuyên ngôn độc lập Bác hỏi: Tôi nói đồng bào có nghe rõ không? Hay tôi xhỉ có một ham muốn tột bậc, là đất nớc ta hoàn thoàn độc lập, tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành.

Qua phần thân bài của bài văn em cảm nhận đợc gì về phẩm chất cao đẹp của Bác?

- Giải thích, bình luận sâu sắc, chính xác. Đánh giá cao ý nghĩa và giá trị lối sống của Bác giúp ngời đọc, ngời nghe nhìn nhận vấn đề trên một tầm bao quát toàn diện hơn. Lời giải thích, bình luận còn mang cảm xúc ngỡng mộ, kính trọng của tác giả đối với Bác.

* Trong cách nói và viết:

- Không có gì quý hơn độc lập tự do

- Nớc Việt Nam ... thay đổi.

- Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc...cách mạng.

=> Đức tính giản dị mà sâu sắc trong lối sống, lời nói và viết là một vẻ đẹp cao quý trong con ng ời

? ?

?

Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật?

Thông qua thủ pháp nghệ thuật đó, tác giả bài văn nhằm làm toát lên nội dung gì?

Đọc thêm một số bài thơ để thấy rõ sự giản dị trong câu văn, câu thơ của ngời?

Hồ Chí Minh.

III. Tổng kết:(6’)

- Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận. Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi, nhận xét sâu sắc. - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú với t tởng và tình cảm cao đẹp.

IV. Luyện tập:(4’)

- Một số bài thơ trong tập thơ chữ Hán: Nhất kí trong tù: Trợt ngã, Vọng nguyệt.

Hoặc năm điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, di chúc, th gửi các cháu nhân ngày khai trờng...

3. Luyện tập củng cố : ( 5’)

- HS : Đọc lại văn bản để cảm nhận đợc cái hay của t/p,thấm nhuần t cách đạo đức của Hồ Chí Minh.

4. Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà:(1’)

- Nắm nội dung bài.

Ngày soạn: Ngày giảng: Lóp 7

Tiết 25,26: Tiếng Việt :

ôn tập

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

I. Mục tiêu:

1.Kiếm thức:

- Nắm đợc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

2. Kĩ năng.

- Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.

3. Thái độ: Hs Thêm yêu thích bộ môn.

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w