Tìm hiểu đề văn nghị luận: (28’)

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 26 - 27)

Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv ? Gv ? ? ? ? ? ? ? ? ? Hs ? Đọc các đề trong Sgk.

Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề đợc không?

- Các đề này có thể làm đề bài, đầu bài cho bài văn.

Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có đợc không?

- Thông thờng đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó-> Làm đề bài cho bài văn sẽ viết.

Căn cứ vào đâu để có thể nhận ra các đề văn trên là đề văn nghị luận? Ví dụ?

Ví dụ : - Lối sống giản dị phải dùng lí lẽ, dẫn chứng giải thích thế nào là lối sống giản dị? Sống giản dị là sống nh thế nào?

- Xác định đề: SGK

Xác định tính chất của đề?Theo em tính chất đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? Đa đề Sgk

Đề nêu vấn đề gì?

Đối tợng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

Khuynh hớng của đề là khẳng định hay phủ định?

Với đề này ngời viết phải làm gì?

Từ việc tìm hiểu đề cho biết trớc một đề văn muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề?

Để thể hiện một t tởng, thái độ với thói tự phụ? ý kiến của em?

Liệt kê điều có hại?

Xây dựng trình tự lập luận?

Lập ý cho bài văn nghị luận chú ý gì?

Đọc yêu cầu bài tập .

Xác định luận điểm?Luận điểm nhỏ là gì?

1. Nội dung và tính chất đề vănnghị luận: nghị luận:

=> Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để ngời viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó. => Tính chất: nh lời khuyên nhủ, tranh luận, giải thích có tính định hớng cho bài viết. Vận dụng các phơng pháp phù hợp. 2. Đề văn nghị luận: * Đề: Chớ nên tự phụ + Vấn đề : - Tự phụ là một tính cần phải loại bỏ. + Đối tợng, phạm vi :

- Phân tích cái xấu, cái hại của tính từ phụ và khuyên mọi ngời không nên tự phụ.

+ Khuynh hớng :

- Khuynh hớng của đề là phủ định. - Phải giải quyết các vấn đề nhỏ hơn.

=> Xác đinh đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu tự chon văn 7 (Trang 26 - 27)