1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 34 (CKTKN)

29 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Tn 34 Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. -Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét _ ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ 1: Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trò -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK 1 HĐ 2: Tìm hiểàu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghóa: Tiếng cười làm cho… HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.(ti ết2) -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho Hs thi đọc diễn cảm 3.Củng cố - dặn dò: +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -HS đọc thầm đoạn 1. -Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn,… Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. -HS đọc thầm đoạn 3. +Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghó chọn ý đúng , nêu Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm4. -Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện. TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Chuyển đổi được các đơn vò đo diện tích. -Thực hiện được các phép tính với số đo diện. 2 II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vò. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc để suy nghó nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. Bài 3: Còn thời gian cho hs làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bò bài sau. -2 HS thực hiện. -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m 2ø = 100 dm 2 1 km 2 = 1000000 m 2 1 m 2ø = 10000 cm 2 1 dm 2 = 100 cm 2 -HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m 2ø = 150000 cm 2 1 10 m 2ø = 10 dm 2 103 m 2ø = 10300 dm 2 1 10 dm 2ø = 10 cm 2 2110 dm 2ø = 211000 cm 2 1 10 m 2ø = 1000 dm 2 B,c) Tương tự. Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m 2 ) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x 1 2 = 1800 ( Kg ) Đáp số : 1800 (Kg ) -Về nhà chuẩn bò. 3 Thứ Ba, ngày 3 tháng 5 năm 2010 CHÍNH TẢ Nghe - viết: Nói ngược I.Mục tiêu: -HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. -Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a. III.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. -Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2.Dạy bài mới : -GV giới thiệu bài. HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. -GV đọc bài vè dân gian nói ngược Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu,lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu c) Viết chính tả. -GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát. -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết -GV đọc lại bài cho HS soát lỗi d) Soát lỗi, chấm bài. -GV cho HS đổi vở soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. -GV thu một số vở chấm, nhận xét, sửa sai. HĐ 2: Luyện tập. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. -HS theo dõi trongSGK Lớp đọc thầm lại bài.vè -2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. -HS theo dõi. -HS nghe viết bài -Soát lỗi, báo lỗi và sửa. -Hs đọc thầm đoạn văn, làm bài vào 4 -GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng. 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS đọc lại thông tin ở bài tập 2, kể lại cho người thân. vở -Sau đó 3 nhóm HS thi tiếp sức. -Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn vănVì sao ta chỉ cười khi người khác cù? -Về nhà thực hiện. KHOA HỌC Ôn tập: Thực vật và động vật I.Mục tiêu: Ôn tập về: -Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. -Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Hình tranh 134, 135 SGK -Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò. -Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: -Giời thiệu bài. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình -HS thực hiện. a) Cỏ Bò b) Cỏ Thỏ Cáo. -Hs quan sát hình trong SGK trang 5 trang 134, 135SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến đúng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Củng cố-Dặn dò: -Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -HS vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc. -Dặn HS học bài chuẩn bò bài ôn tập. 134.135.và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập. 1.Đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời đúng. a)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng Rắn hổ mang X Gà b)Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào? Đại bàng X Chuột đồng Rắn hổ mang - HS làm việc theo yêu cầu của GV , +Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ. -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét. a.Lúa gà Đại bàng Rắn hổ mang b.Lúa Chuột đồng Rắn Đ.bàng Hổ mang -HS thực hiện. -Về nhà chuẩn bò. . TOÁN Ôn tập về hình học I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật. II.Hoạt động dạy – học: 6 Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173. -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu. Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. Bài 3: -Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải. -GV chấm chữa bài. Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 3.Củng cố, dặn dò: ( 3’) -2 HS thực hiện. - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau -HS làm cá nhân và nêu kết quả. a) Sai b)sai c) Sai d) Đúng -HS đọc đề, phân tích đề , suy nghó tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2 ) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm 2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch 7 -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -Về nhà chuẩn bò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời I.Mục tiêu: Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa; biết đặt câu với với các từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu BT 1, III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời -Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng gì? -Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1 : -Gọi HS đọc nội dung bài 1. -GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình. a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ? b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ? c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ? d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ? -Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân -2 HS thực hiện. -HS đọc nội dung bài 1. -Bọn trẻ đang làm gì ? -Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích. -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -Em cảm thấy thế nào? -Em cảm thấy rất vui thích -Chú Ba là người thế nào ? - Chú Ba là người vui tính. -HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành phiếu. Đại diện nhóm trình bày. 8 loại. -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. -Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười (không tìm các từ miêu tả nụ cười) -Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. -Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS học thuộc bài. Chuẩn bò bài sau. -Các nhóm nhận xét bổ sung. -Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui, mua vui. a) Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. b) Từ chỉ tính tình:vui tính, vui nhộn, vui tươi. c) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ. -1 HS đọc yêu cầu bài 2. -HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp. -HS đọc yêu cầu bài 3. -HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ. -HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu. +Từ ngữ miêu tả tiếng cười: Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích …. -Về nhà thực hiện. Chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: 9 -Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ có tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. II.Chuẩn bò: Bảng lớp: viết sẵn đề bài và gợi ý. III.Hoạt động dạy- học: . Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. -GV nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu – ghi bảng. HĐ 1 Hướng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề . -Kể chuyện về một người vui tính mà em biết. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc hS : +Nhân vật trong câu chuyện của em là một nhân vật vui tính mà em biết trong cuộc sống hằng ngày. +Có thể kể chên theo 2 hướng -Giới thiệu người vui tính nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật( Kể không hoàn thành) Nên kể theo hướng này khi nhân vật thật là người quen. -Kể lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật vui tính ( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. HĐ 2: HS thực hành kể chuyện. -Gọi 1 HS khá, giỏi kể mẫu. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc đề bài trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK +Khi kể chuyện xưng tôi, mình. -Cả lớp đọc thầm phần gợi ý, suy nghó để chọn nhân vật kể chuyện của mình. -HS nghe. -HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình đònh kể -1 HS khá, giỏi kể mẫu. 10 [...]... I.Mục tiêu: -Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 34 và lên kế hoạch tuần 35 tới -Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt II.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 34 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và... sửa bài vào vở -Lắng nghe, bổ sung -HS theo dõi gợi ý để viết lại cho hoàn chỉnh -HS đọc lại -Lắng nghe 17 -Dặn về nhà những em làm bài chưa đạt thì làm lại Thứ Năm, ngày 5 tháng 5 năm 2010 THỂ DỤC Bài 34 I.Mục tiêu: -Thực hiện cơ bản động tác nhảy dây chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhòp điệu Số lần nhảy càng nhiều càng tốt -Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động trò chơi “Dẫn... Bài 2: -Gọi HS đọc đề, phân tích đề -GV nhận xét Học sinh -2 HS thực hiện -HS trả lời HS áp dụng quy tắc tìm trung bình cộng của các số làm bàivào vở, 2 HS làm bảng a) (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463 -1 HS đọc đề,2 phân tích đề Lớp suy nghó nêu bước giải, làm bài, 1 HS làm bảng Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 ( người) Số người... cầu -2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn -HS viết vào vở nháp -HS viết bài vào vở Soát lại bài viết của mình -Đổi vở kiểm tra chéo -Về nhà thực hiện 11 Thứ Tư, ngày 4 tháng 5 năm 2010 THỂ DỤC Bài 34 I Mục tiêu -Thực hiện cơ bản động tác nhảy dây chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhòp điệu Số lần nhảy càng nhiều càng tốt -Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động trò chơi “lăn... trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần * Về học tập: + Đa số các em tích cực ôn tập + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 35 +Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần +Ôn tập các môn học chuẩn bò thi học kì II +Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài +Ôn tập lòng ghép các môn học 28 Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp . Tn 34 Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2010 CHÀO CỜ TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ I.Mục tiêu: -Đọc. 2a. III.Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước ( BT 2b)cho HS viết. -Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2.Dạy bài mới : -GV giới thiệu. với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: -Hình tranh 134, 135 SGK -Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Dựa

Ngày đăng: 08/07/2014, 01:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w