Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Tuần 18 - Tiết 36 04 – 01 – 2010 Phần II - LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1918 Chương I CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24(Tiết 1) CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân TK XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp. - Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chóng xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên. 2. Về tư tưởng: - Giúp HS thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp PK. - Ý chí thống nhất đất nước. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp quan sát ảnh, sử dụng lược đồ, các tư liệu lịch sử, văn học. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan và một số tác phẩm văn học liên quan đến bài. • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: GV nêu khái quát nội dung cơ bản của chương trình lịch sử dân tộc mà học sinh được tìm hiểu trong HK II sau đó vào bài mới. II/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. - HS đọc bài phần 1. - GV trình bày. 1- Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân vào nước ta? Thực chất chúng đưa quân vào nước ta nhằm mục đích gì? 2- Vì sao thực dân Pháp lại lấy Đà Nẵng làm nơi khởi điểm? - HS: “Đánh nhanh thắng nhanh”. - GV: Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía đông nam, cảng Đà Nẵng rộng sâu, kín gió; hậu phương Quảng Nam giàu có đông dân. * HĐ2: Tìm hiểu tình hình chiến sự ở Đà Nẵng. 3- Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? - GV: sử dụng tranh và lược đồ trình bày. I/ THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM: 1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859: a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. b/ Chiến sự ở Đà Nẵng: - Sáng 01-09-1858, Pháp nổ súng xâm lược nước ta. 1 4- Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp như thế nào? CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG * HĐ3: Tìm hiểu tình hình chiến sự ở Gia Định. 5- Thất bại ở âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, thực dân Pháp có âm mưu mới gì? - HS: Kéo vào Gia Định. - GV: Nam kì là kho lúa gạo của triều đình, cắt đứt sự viện trợ của Nam kì, Huế sẽ khó khăn, lấy xong Nam kì chúng sẽ tấn công Cam-pu-chia; Vì Anh đang ngấp nghé đánh SG. 6- Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào? 7- Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy, nhân dân kháng chiến như thế nào? 8- Sau khi mất thành Gia Định, triều đình Huế chống Pháp như thế nào? 9- Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình Huế? - Không có quyết tâm chống giặc. 10- Thực dân Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa như thế nào? - GV: Pháp chiếm Định Tường (12/04/1861); Biên Hòa (16/12/1861); Vĩnh Long (23/03/1862). 11- Vì sao triều đình ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất? - Nhân nhượng với Pháp để giữ quyền lợi của giai cấp, dòng họ; rảnh tay để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc. 12- Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất? - HS đọc phần chữ nhỏ SGK. PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG - Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân dân ta thu được thắng lợi bước đầu. - Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. QUÂN PHÁP Ở BÁN ĐẢO SƠN TRÀ 2/ Chiến sự ở Gia Định: - 02/1859, Pháp kéo quân vào Gia Định. - 17/02/1859, chúng tấn công Gia Định. - Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. - Nhân dân tự động kháng Pháp làm cho chúng khốn đốn. - Triều đình chỉ thủ hiểm ở Đại Đồn (Chí Hòa). - Đêm 23 sáng 24/02/1861, Pháp tấn công và chiếm Đại Đồn Chí Hòa, sau đó, chúng chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. PHÁP TẤN CÔNG ĐẠI ĐỒN - 05/06/1862, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. * Nội dung: SGK-T116. IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN: * Câu hỏi: Nhà Nguyễn đã chống Pháp như thế nào? Nhận xét về thái độ đó của triều đình? * Bài tập: HS học , đọc và trả lời câu hỏi ở tiết học sau. 2 Tuần 19 - Tiết 37 09 – 01 – 2010 Bài 24(Tiết 2) CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân TK XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của tư bản Pháp. - Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chóng xâm lược Pháp nổ ra từ những ngày đầu tiên. 2. Về tư tưởng: - Giúp HS thấy được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD. - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống Pháp xâm lược, cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp PK. - Ý chí thống nhất đất nước. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện phương pháp quan sát ảnh, sử dụng lược đồ, các tư liệu lịch sử, văn học. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan và một số tác phẩm văn học liên quan đến bài. • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Hãy trình bày tóm tắt quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam(1858-1862)? Những nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất? * HS: Trả lời, nhận xét; GV nhận xét, ghi điểm. II/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Khi triều đình đã tỏ rõ sự nhu nhược của mình thì nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 – 1873 đã diễn ra như thế nào? Đó là nội dung thầy trò ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay. III/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu tinh thần kháng chiến anh dũng của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì. ?- Em hãy cho biết thái độ của nhân dân ta khi thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng? ?- Khi quân Pháp kéo vào Gia Định thì phong trào kháng chiến ở đây đã diễn ra như thế nào? - HS đọc phần chữ nhỏ. - GV trình bày kết hợp với giới thiệu hình ảnh. II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873: 1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì: a/ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp. b/ Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông nam kỳ: - Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê-răng của Pháp (10 – 12 – 1861). - Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (02/1859 – 08/1864) làm địch thất điên bát đảo. TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI - Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây Ninh phối hợp 3 ?- Khởi nghĩa Trương Quyền có điểm gì nổi bật? * HĐ2: Tìm hiểu tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất. ?- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế có thái độ và hành động gì? ?- Trước thái độ bạc nhược đó của triều đình, thực dân Pháp đã làm gì? * HĐ3: Tìm hiểu phong trào kháng chiến của nhân dân ở 6 tỉnh Nam Kỳ. ?- Sau khi 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân tâ đã diễn ra như thế nào? với người Cam-pu-chia kháng Pháp. 2/ Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ: a/ Tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5 – 6 – 1862): - Triều đình Huế tìm mọi cách đàn áp phong trào cách mạng. - Cử phái đoàn sang Pháp thương lượng. - Từ 20 đến 24 – 6 – 1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). b/ Phong trào kháng chiến ở 6 tỉnh Nam Kỳ: - Khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. - Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre… - Nổi bật là khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực… - Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875. III/ IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN: * Câu hỏi: Dựa vào lược đồ hình 86, nêu một số địa điểm diễn ra kháng chiến chố Pháp ở Nam kỳ? * Bài tập: Sưu tầm thơ văn chống Pháp của các nhà thơ thời kỳ này? Học bài, đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong bài. Tuần 20 - Tiết 38 13 – 01 – 2010 Bài 25 (tiết1) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS - Tình hình nước ta trước khi thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ(1867 – 1873). - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất(1873). Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ(1873 – 1874). - Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước 1874. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc. - Căm ghét đối với thực dân Pháp. - Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử; sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan, bả đồ hành chính Việt Nam(nếu có). • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Tinh thần kháng chiến chống quân Pháp xâm lược của nhân dân ta diễn ra như thế nào? * HS: Trả lời, nhận xét; GV nhận xét, ghi điểm. II/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Sau khi đã ổn định được tình hình ở Nam Kỳ, thực dân Pháp bắt đầu bắt đầu tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất. Ở tiết học này, thày trò ta cùng tìm hiểu về việc đánh chiếm của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân ta qua bài 25. 4 III/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu về tình hình nước ta trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. ?- Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đong Nam Kỳ, thực dân Pháp có những hành động gì? ?- Trước những hành động của thực dân Pháp, triều đình có những chính sách ra sao? -GV: Khởi nghĩ nông dân nổ ra ở nhiều nơi, triều đình đàn áp, cầu cứu nhà Thanh, thậm chí nhờ Pháp đem quân từ Sài Gòn ra giúp. * HĐ2: Tìm hiểu quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất và sự chống trả của triều đình. - GV sử dụng bản đồ trình bày. ?- Tại sao đến năm 1873 Pháp triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kỳ? - GV: Nam kỳ đã được củng cố, biết rõ triều đình Huế suy yếu. ?- Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc? - GV: Lực lượng của địch khoảng 212 lính, 11 khẩu đại bác, 2 tàu chiến và 1 tàu đổ bộ. ?- Quân triều đình đã chống Pháp ra sao? ?- Tại sao qiân triều đình đông mà vẫn không thắng giặc? - GV: Do đường lối bạc nhược, bảo thủ của nhà Nguyễn và những sai lầm chủ quan của Nguyễn tri Phương. ?- Sau khi chiếm thành Hà Nội, thực dân Pháp làm gì? * HĐ3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trong những năm 1873-1874. ?- Tại Hà Nội, nhân dân ta đã kháng chiến ra sao? - HS đọc phần chữ nhỏ. ?- Chiến thắng cầu Giấy có ý nghĩa gì? ?- Tại các tỉnh Bắc Kỳ, nhân dân ta chống giặc như thế nào? ?- Trong khi ta chiến thắng tại cầu Giấy, triều đình đã làm gì? ?- Điều ước Giáp Tuất có những nội dung gì? * HS thảo luận: Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp tuất(1874)? I/ THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ. 1/ Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ: a/ Thực dân Pháp: - Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự. - Đẩy mạnh bóc lột tô thuế. - Cướp đoạt ruộng đất. - Mở trường đào tạo tay sai. b/ Triều đình Huế: - Đối nội: Vơ vét tiền của dân, kinh tế sa sút, binh lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội sâu sắc. - Đối ngoại: Tiếp tục thương lượng với Pháp. 2/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất: - 10/1873, 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy kéo ra Bắc. - Sáng 20-11-1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. Đến trưa, thành bị thất thủ. PHÁP ĐÁNH THÀNH HÀ NỘI - Chưa đầy 1 tháng, Pháp chiếm được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định. 3/ Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ(1873 – 1874): a/ Tại Hà Nội: nhân dân đã anh dũng đúng lên kháng chiến. - Ngày 21 – 12 – 1873, quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu 5 - GV: Vì sự nhu nhược và tư tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi giai cấp, dòng họ. Vĩnh Phúc phục kích và giết Gác-ni-ê ở cầu Giấy. b/ Tại các tỉnh Bắc Kỳ: Quân địch đi tới đâu cũng bị đột kích. c/ Điều ước Giáp Tuất(15 – 3 – 1874): - Quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ. - Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp. IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN: * Câu hỏi: Quân Pháp đã gặp phải khó khăn gì khi ra Bắc? * Bài tập: Học bài, đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong bài. Tuần 21 - Tiết 39 18 – 01 – 2010 Bài 25 (tiết2) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 – 1884) II - THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THƯ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882 - 1884 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được - Tại sao năm 1882, thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. - Nội dung Hiệp ước Hác-măng 1883 và Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884. - Tinh thần và thái độ kháng chiến của nhân dân cũng như triều đình Huế khi Pháp đánh Bắc Kì lân 2. 2. Về tư tưởng: - Giáo dục cho HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng dân tộc. - Căm ghét đối với thực dân Pháp. - Có nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tường thuật sự kiện lịch sử; sử dụng lược đồ, tranh ảnh lịch sử. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan, bản đồ hành chính Việt Nam(nếu có). • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874) đã diễn ra như thế nào? * HS: Trả lời, nhận xét; GV nhận xét, ghi điểm. II/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Sau Hiệp ước Giáp Tuất, tình hình nước ta vô cùng rối loạn. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 như thế nào, nhân dân Bắc Kì kháng Pháp ra sao? Đó là nội dung thầy trò ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay III/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu hoàn cảnh hoàn cảnh thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2. ?- Tại sao phải mất 10 năm chờ đợ, Pháp mới tiến đánh Bắc Kì lần 2? 1/ Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882): 6 - GV: Do phong trào kháng chiến của nhân dân; Nước Pháp gặp khó khăn do Công xã Pa-ri và chiến tranh Pháp - Phổ để lại; Đầu những năm 80, nước Pháp tương đối ổn định, bước sang giai đoạn CNĐQ. ?- Sau Hiệp ước Giáp Tuất, tình hình nước ta như thế nào? ?- Nền kinh tế và đời sống của nhân dân ta lúc này ra sao? - GV: Năm 1879, hàng chục vạn người lưu vong chết dọc đường. ?- Trong khi đó thực dân Pháp đang ở trong tình trạng như thế nào? * HĐ2: Tìm hiểu diễn biến thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 2 và sự trống trả của triều đình. ?- Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì? - GV: Pháp có 2 pháo thuyền, 2 đại đọi lính thủy đánh bộ, 20 pháo thủ hải quân, tổng cộng 223 tên. Ta: Hoàng Diệu cho xây thành cao thêm 1m90, dày 0,6 – 0,8m, quân số tăng lên 5000 người. - GV: 8h15’ Pháp nổ súng tấn công đến 11h chúng lọt vào thành. PHÁP ĐÁNH THÀNH HN LẦN II - GV: Giới thiệu về Hoàng Diệu. ?- Sau khi HN thất thủ, thái độ của triều đình Huế ra sao? ?- Thái độ đó dẫn tới hậu quả gì? * HĐ3: Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì. - GV: Trình bày. ?- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nhân dân Hà Nội? ?- Tại các địa phương, tinh thần chiến đấu của nhân dân ta như thế nào? - GV: Trình bày. ?- Chiến thắng quan trọng nhất của nhân dân Bắc Kì thời gian này là gì? ?- Chiến thắng này có ý nghĩa như thế nào? ?- Triều đình Huế có thái độ như thế nào khi quân Pháp rơi vàp tìng trạng đó? ?- Tại sao lúc này, quân Pháp không nhượng bộ đối với triều đình? * HĐ4: Tìm hiểu về quá trình đầu hàng của triều đình qua Hiệp ước Pa-tơ-nốt và phong trào chống giặc của nhân dân. - GV: Trình bày, chốt ý. a/ Hoàn cảnh: * Trong nước: + Dân chúng cả nước phản đối mạnh mẽ Hiệp ước Giáp Tuất. + Tình hình đất nước rối loạn cực độ. * Thực dân Pháp: Phát triển mạnh, cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kì. b/ Diễn biến: - Ngày 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội. - Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư đoài Hoàng Diệu nộp khí giới và giao thành không điều kiện. - Quân ta anh dũng chống trả, đến trưa thành Hà Nội thất thủ. HOÀNG DIỆU - Triều đình Huế cầu cứu quân Thanh và thương thuyết với Pháp. - Quân Pháp chiếm Hòn Gai và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kì. 2/ Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp: - Ở HN: nhân dân chiến đấu vô cùng quả cảm. - Tại các địa phương: nhân dân cũng tích cực chống Pháp. - Đặc biệt là chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (19- 5-1883) giết chết được Ri-vi-e -> Quân Pháp vô cùng hoang mang. - Pháp định rút chạy khỏi HN, triều đình Huế lại chủ trương thương lượng. - Có viện binh, quân Pháp quyết định tấn công vào Thuận An. 3/ Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884): 7 ?- Triều đình phản ứng như thế nào khi Pháp tấn công Thuận An? - HS: Đọc phần chữ nhỏ. - GV: Hiệp ước gồm 27 điều khoản. Ta mất quyền tự chủ trên phạm vi toàn quốc. ?- Sau Hiệp ước Hác-măng, nhân dân ta có thái độ ra sao? - GV: Trình bày, chốt ý. ?- Sau khi làm chủ tình thế, Pháp làm gì? ?- Sau Hiệp ước này, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng gì? - 8/1883, Pháp tấn công Thuận An và chiếm khu vực này. -> Triều đình xin đình chiến. - 25/8/1883, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Hác-măng. - Phong trào kháng chiến của nhân dân lên mạnh. - Cuối 1883 - giữa 1885, Pháp chiếm các tỉnh còn lại. - 6-6-1884, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt. -> Nhà Nguyễn sụp đổ, đầu hàng. IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN: * Câu hỏi: Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đàu hàng toàn bộ quân xâm lược? * Bài tập: HS làm bài tập 1; học bài, đọc và trả lời câu hỏi ở tiết học sau. Tuần 22 - Tiết 40 24 – 01 – 2010 BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 1: I- CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được - Nguyên nhân của cuộc phản công Pháp ở kinh thành Huế tháng 7-1885. - Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần vương chống Pháp. - Quy mô, tính chất của phong trào Cần vương.Vai trò của các sĩ phu và nhân dân trong phong trào. - Nguyên nhân thất bại của phong trào. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tọc cho HS. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, mô tả, sử bản đồ, tranh ảnh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan, lược đồ cuộc phản công tại kinh thành Huế(nếu có). • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Kiểm tra bài cũ: 8 * Câu hỏi: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 như thế nào? Nhân dân Bắc Kì kháng Pháp ra sao? * HS: Trả lời, nhận xét; GV nhận xét, ghi điểm. II/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Sau khi nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng và sụp đổ, phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX diễn ra như thế nào? Thầy trò ta cùng trả lời câu hỏi này qua bài học hôm nay. III/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới cuộc phản công tại kinh thành Huế. - GV: Trình bày. ?- Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới cuộc phản công tại kinh thành Huế? ?- Phái chủ chiến dựa vào đâu và làm gì để nuôi hy vọng đó? - HS: Đọc phần chữ nhỏ trả lời. ?- Trước hành động của phái chủ chiến, thực dân Pháp có thái độc ra sao? * HĐ2: Tìm hiểu những nét cơ bản của cuộc phản công tại kinh thành Huế. - GV: Trình bày, chốt ý -> Gọi HS trình bày lại. * HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới phong trào Cần vương. ?- Theo em, nguyên nhân nào dẫn tới phong trào Cần vương? - GV: Giới thiệu vài nét về chiếu Cần vương. Vua Hàm Nghi * HĐ4: Tìm hiểu những nét diễn biến cơ bản của phong trào Cần vương. - GV: Trình bày chốt ý. - GV: Sử dụng hình ảnh minh hoạ trình bày. 1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 – 1885: a/ Nguyên nhân: - Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đúng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Thực dân Pháp lo sợ, tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến. b/ Diễn biến: SGK 2/ Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng: a/ Nguyên nhân: Cuộc biến tại Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm nghi ra Tân Sở (Quảng Trị) và ra “Chiếu Cần vương” (13 – 07 – 1885). TÔN THẤT THUYẾT b/ Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn - Giai đoạn 1 (1885 – 1888): + Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là tại Trung và Bắc kì. + Cuối 1886, Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện. + 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri. IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN: * Câu hỏi: Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào? * HS học bài và đọc trước bài mới. 9 Tuần 23 - Tiết 41 01 – 02 – 2010 BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Tiết 1: I- NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt 1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được - Quy mô, tính chất của phong trào Cần vương.Vai trò của các sĩ phu và nhân dân trong phong trào. - Nguyên nhân thất bại của phong trào. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tọc cho HS. 3. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, mô tả, sử bản đồ, tranh ảnh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: • GV: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan, lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương. • HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến vụ biến tại kinh thành Huế? Trình bày tó lược diễn biến giai đoạn 1 của phong trào Cần vương? * HS: Trả lời, nhận xét; GV nhận xét, ghi điểm. II/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Sau khi nhà Nguyễn đã hoàn toàn đầu hàng và sụp đổ, phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX diễn ra như thế nào? Thầy trò ta cùng trả lời câu hỏi này qua bài học hôm nay. III/ DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Ba Đình. - GV: Sư dụng lược đồ yêu cầu HS quan sát sau đó rút ra những nhận xét về căn cứ của của cuộc khởi nghĩa. ?- Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa là ai? ?- Thành phần nghĩa quân gồm những ai? - GV: Sử dụng lược đồ trình bày chốt ý, sau đó yêu cầu HS lên bảng tường thuật lại. ?- Em có nhận xét gì về điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ? - HS: Hiểm yếu, phòng thủ tốt , nhưng chỉ có độc đạo và căn cứ cho nên dễ bị bao vây, cô lập. * HĐ2: Tìm hiểu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. ?- GV sử dụng lược đồ yêu cầu HS quan sát sau 1/ Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887): * Căn cứ: Nga Sơn – Thanh Hoá. * Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng. * Thành phần nghĩa quân: Gồm người Kinh, Mường, Thái… * Diễn biến: + Quyết liệt từ 12 – 1886=>1 – 1887. + Nghĩa quân cầm cự suốt 34 ngày đêm khi Pháp tấn công quy mô vào căn cứ. + Giặc Pháp phun dầu triệt hạ và xoá tên 3 làng trên bản đồ hành chính. 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892): 10 [...]... A B +6–6 188 4 1/ Nguyễn Trường Tộ đưa ra + 188 6 – đề nghị canh tân 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy 188 7 + 188 3 – 3/ Triều đình Huế ký với 189 2 Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4/ Khởi nghĩa Hương Khê + 188 5 189 5 5/ Khởi nghĩa Ba Đình + 28 – 12 6/ Nguyễn Lộ Trạch đưa ra đề - 189 5 nghị canh tân + 186 3 – 7/ Đinh Văn Điền đưa ra đề 187 1 nghị canh tân + 186 8 8/ Khởi nghĩa Yên Thế + 187 7 9/ Phan Đình Phùng hy sinh 188 2 II/ Tự... + 6 – 6 188 4 1/ Nguyễn Trường Tộ đưa ra + 188 6 – đề nghị canh tân 2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy 188 7 + 188 3 – 3/ Triều đình Huế ký với 189 2 Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt 4/ Khởi nghĩa Hương Khê + 188 5 189 5 5/ Khởi nghĩa Ba Đình + 28 – 12 6/ Nguyễn Lộ Trạch đưa ra 189 5 đề nghị canh tân + 186 3 – 7/ Đinh Văn Điền đưa ra đề 187 1 nghị canh tân + 186 8 8/ Khởi nghĩa Yên Thế + 187 7 9/ Phan Đình Phùng hy sinh 188 2 II/ Tự... B Pháp phát triển mạnh mẽ, cần tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kỳ C Mỹ bắt đầu dòm ngó Việt Nam D Ý A và B là đúng Câu 2(0,25đ): Triều đình Huế ký Hiệp ước Hácmăng với Pháp vào A 23/ 08/ 188 3 B 24/ 08/ 188 3 C 25/ 08/ 188 3 C 26/ 08/ 188 3 Câu 3(0,25đ): Phong trào Cần Vương chia làm mấy giai đoạn A 2 giai đoạn B 3 giai đoạn C 4 giai đoạn C 5 giai đoạn Câu 4(0,25đ): Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi có đặc... Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình c/ Diễn biến: - Giai đoạn 1( 188 5 – 188 8): Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí - Giai đoạn 2( 188 8 – 189 5): + Dựa vào rừng núi hiểm trở, sự chỉ huy thống nhất, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch + Pháp tập trung lực lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn công vào Ngàn Trươi + 28 – 12 – 189 5, Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa tan rã IV/ ĐÁNH GIÁ HĐNT-BTVN:... đạo: - 188 3 – 188 5: Đinh Gia Quế - 188 5 – 1992: Nguyễn Thiện Thuật Thiện Thuật: Sinh năm 184 4, tại Mỹ Hào, Hưng Yên, Năm 186 7 ông đỗ cử nhân… c/ Diễn biến: - Dựa vào vùng lau sậy um tùm, nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích đánh địch - Sau những trận càn liên tiếp của Pháp, lực * HS thảo luận: Em hãy nêu điểm khác nhau giữa lượng nghĩa quân suy giảm dần k/n Ba Đình và Bãi Sậy? - Cuối 188 9, Nguyễn... Cơ quan, dụng bảng phụ chốt ý gian người đề Nội dung 8- Trong các đề nghị cải cách trên đây, theo nghị em đề nghị của nhân vật nào là tiêu biểu Trần Đình Xin mở cửa biển Trà nhất? 186 8 Túc, Nguyễn Lý (Nam Định) - GV: Sử dụng hình chân dung giới thiệu đôi Huy Tế nét về Nguyễn Trường Tộ 186 8 Đinh Văn Xin đẩy mạnh khai 187 2 Điền Viện Thương Bạc 186 3 187 1 - GV: Những đề nghị cải cách trên là rất tiến bộ,... rất căm thù thực dân Pháp ?- Cuộc khởi nghĩa có thể được chia làm mấy giai d/ Diễn biến: đoạn? + Giai đoạn 1 ( 188 4- 189 2): nghĩa quân hoạt - GV sử dụng lược đồ tường thuật, chốt ý động riêng rẽ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm ? -Thời gian đình chiến từ 189 8-19 08, nhiệm vụ + Giai đoạn 2 ( 189 3-19 08) : vừa chiến đấu, chủ yếu của nghĩa quân là gì? vừa xây dựng cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đề Thám, ông 2 lần đề... nơi chạy loạn đến c/ Nguyên nhân: Câu 1(3đ): Khởi nghĩa Yên Thế ( 188 4 – - Thực dân Pháp muốn bình định Yên Thế 1913) đã diễn ra như thế nào? - Đa phần nông dân Yên Thế bị 2 lần mất đất, họ rất căm thù thực dân Pháp d/ Diễn biến: + Giai đoạn 1 ( 188 4- 189 2): nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự lãnh đạo của Đề Nắm + Giai đoạn 2 ( 189 3-19 08) : vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đề Thám,... sung và làm sâu thêm một số kiến thức cho học sinh trong chương trình lich sử 8 2 Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT • HĐ1: ( 38' ) Câu 1 Nguyên nhân chính dẩn đến phong trào Cần vương? Câu 1 - Câu 2 Điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình và cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là gì? Nhân dân phản đối sự đầu hàng bán nước của triều đình phong kiến nhà Nguyễn (qua 2 điều ước 188 3 - 188 4)... 189 2, khởi nghĩa tan rã chủ yếu, khi bị bao vây tấn công, dễ bị dập tắt - K/n Bãi Sậy: Địa bà rộng lớn, nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, địch khó tiêu diệt nên thời gian kéo dài hơn - GV: Sử dụng lược đồ trình bày, chốt ý * HĐ3: Tìm hiểu những nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?- Em biết gì lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa? GV: Sử dụng hình ảnh giới thiệu về 3/ Khởi nghĩa Hương Khê ( 188 5 – 189 5): . vương” (13 – 07 – 188 5). TÔN THẤT THUYẾT b/ Diễn biến: Chia làm 2 giai đoạn - Giai đoạn 1 ( 188 5 – 188 8): + Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là tại Trung và Bắc kì. + Cuối 188 6, Tôn Thất Thuyết. An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. c/ Diễn biến: - Giai đoạn 1( 188 5 – 188 8): Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. - Giai đoạn 2( 188 8 – 189 5): + Dựa vào rừng núi hiểm trở, sự chỉ huy thống. 39 18 – 01 – 2010 Bài 25 (tiết2) KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 187 3 – 188 4) II - THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THƯ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 188 2 - 188 4 A/