GV: Là giai cấp vô sản “bán công nuôi miệng”;

Một phần của tài liệu GA Su 8 KII chuan(09-10) (Trang 26 - 27)

bị áp bức bóc lột nặng nề; kg có tài sản gì để mất.

* HĐ3: Tìm hiểu sự xuất hiện củ ãu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc.

12) Xu hướng cách mạng DCTS ở Việt Nam đầu TK XX xuất hiện trên những cơ sở nào?

13) Tại sao các nhà yêu nước Việt nam thời bấy giừo muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

Pháp áp bức, bóc lột nhân dân.

- Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.

b/ Giai cấp nông dân:

- Bị bần cùng hóa, không lối thoát. + Một bộ phận nhỏ thành tá điền. + Số ít thành công nhân.

- Họ rất căm ghét thực dân Pháp và phong kiến, sẵn sàng đứng lên đâu tranh giành lấy tự do, ấm no.

2/ Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giaicấp, tầng lớp mới: cấp, tầng lớp mới:

* Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.

* Tầng lớp tư sản ra đời:

+ Họ là các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xínghiệp, chủ hãng buôn. Bị Pháp chèn ép, kìm hãm.

+ Thái độ chính trị là “cải lương” mang tính hai mặt.

* Tầng lớp tiểu tư sản thành thị:

+ Thành phần: Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh, sinh viên …

+ Cuộc sống bếp bênh. Họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

* Giai cấp công nhân: ra đời đầu thế kỉ XX. + Số lượng khoảng 10 vạn người.

+ Đời sống rất khốn khổ.

+ Có tinh thần cách mạng triệt để, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống bọn chủ, đòi cải thiện đời sống.

3/ Xu hướng mới trong cuộc vận động giảiphóng dân tộc: phóng dân tộc:

- Xã hội Việt nam phân hoá sâu sắc, tầng lớp tư sản dân tộc ra đời.

- Qua sách báo của TQ, tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu truyền bá vào nước ta.

- Muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.

=> Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện tại Việt Nam.

IV/ Đánh giá HĐNT – BTVN:

* Gv nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà học sinh cần ghi nhớ. * HS học bài, đọc trước bài mới, làm bài tập 3 trong SGK.

Tiết 49NS: 14/4 NS: 14/4

Bài 30 (tiết 1)

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁPTỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài, HS cần đạt

1. Về kiến thức: Giúp HS nắm được - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.

- Nội dung của các phong trào: Đông du, Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận động duy tân và chống thuế ở Trung kì.

- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX. - Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì chiến tranh (1914 – 1918).

- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

2. Về tư tưởng:

- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách mạng đầu TK XX, trong chiến tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị của độc lập, tự do.

3. Về kỹ năng:

Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử; kĩ năng quan sát, nhận định, đánh giá; tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.

B. PHƯƠNG PHÁP: t/g, p/v... C/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS: C/ CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:

GV: Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu có liên quan có liên quan.

HS: Học bài đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định (1')

Một phần của tài liệu GA Su 8 KII chuan(09-10) (Trang 26 - 27)

w