GA CN 8 kII đầy đủ

66 209 0
GA CN 8 kII đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 2/01/2010 Ngày giảng: . Tuần: Tiết: 28 Chơng v: truyền và biến đổi chuyển động Truyền chuyển động Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Hiểu đợc tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Bộ tranh về các bộ truyền chuyển động: Truyền động bánh đai, truyền động bánh răng, truyền động xích Mô hình bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy phân biệt mối ghép tháo đợc và mối ghép không tháo đợc? Lấy ví dụ cho mỗi loại III. Bài mới: Trong thực tế máy cần nhiều cơ cấu hợp thành, mục đích là truyền chuyển động từ vật này sang vật khác. Nếu chuyển động của chúng cùng một dạng ta gọi đó là cơ cấu truyền chuyển động, nếu khác nhau thì gọi đó là cơ cấu biến đổi chuyển động Nội dung HĐ của thày - trò I. Tại sao cần truyền chuyển động + Sở dĩ cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thờng đặt xa nhau +Khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau +Cơ cấu chuyển động chính của xe đạp: Vành đĩa xích líp GV cho HS quan sát hình 29.1 SGK kết hợp với các mô hình truyền chuyển động của xe đạp ? Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ? Tại sao số răng của đĩa nhiều hơn của líp HS trả lời, GV kết luận GV nhấn mạnh: Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền động là truyền và biến đổi chuyển động cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. GV: Cơ cấu chính của xe đạp:Vành đĩa xích líp ; Vành đĩa truyền chuyển động quay từ trục giữa đến líp 1 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ ở trục sau quay theo nhờ có xích. II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát truyền động đai Vật truyền chuyển động cho vật khác là vật dẫn Vật nhận chuyển động là vật bị dẫn a. Cấu tạo bộ truyền động đai +Gồm bánh dẫn(1); bánh bị dẫn(2) và dây đai(3) +Dây đai: làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su b. Nguyên lý làm việc * Tỉ số truyền đợc xác định: i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd == hay n 2 =n 1 2 1 D D ì Trong đó: i là tỉ số truyền Bánh dẫn 1 có đờng kính D 1 ; tốc độ quay n d (n 1 ) Bánh bị dẫn 2 có đờng kính D 2 ; tốc độ quay n bd (n 2 ) * Đảo chiều chuyển động: +Hai nhánh đai mắc song song: cùng chiều +Hai nhánh đai chéo nhau: ngợc chiều c. ứng dụng: 2. Truyền động ăn khớp a. Cấu tạo bộ truyền động GV cho HS quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát, truyền động đai GV dẫn dắt HS tìm hểu thế nào là vật dẫn, vật bị dẫn ?Bộ truyền động đai gồm những chi tiết nào HS trả lời, GV kết luận ? Bánh đai thờng làm bằng vật liệu gì HS: thờng làm bằng kim loại ? Tại sao quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo HS: Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai ? Quan sát xem bánh nào quay nhanh hơn, chiều của chúng nh thế nào HS trả lời, GV bổ sung về nguyên lí truyền chuyển động ? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai nh thế nào HS trả lời, GV bổ sung GV cho HS nêu ứng dụng, GV bổ sung Quan sát hìn 29.3 SGK và mô hình và cho biết ? Thế nào là truyền động ăn khớp 2 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ + Bộ truyền động bánh răng: bánh dẫn, bánh bị dẫn + Bộ truyền động xích: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích b. Tính chất +Nếu bánh răng 1 có số răng Z 1 quay với tốc độ n 1 (vg/ph), bánh răng 2 có số răng Z 2 quay với tốc độ n 2 (vg/ph) +Ta có tỉ số truyền: i = 2 1 1 2 Z Z n n = hay n 2 =n 1 2 1 Z Z ì +Bánh răng nào có số răng ít hơn quay nhanh hơn c. ứng dụng VD: hộp số xe máy, máy nổ HS: Một cặp bánh răng hay đĩa xích truyền động cho nhau ? Để hai bánh răng ăn khớp đợc với nhau hoặc đĩa ăn khớp đợc với xích cần đảm bảo yếu tố gì HS trả lời: Khoảng cách hai bánh kề nhau phải ăn khớp với nhau, cỡ răng của bánh răng và đĩa xích phải bằng nhau GV cho HS liên hệ cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp và chứng minh tỉ số truyền GV lu ý: Truyền động bánh răng có thể dùng trong trờng hợp hai trục giao nhau hoặc chéo nhau Truyền động xích chỉ dùng đối với hai trục song song GV hớng dẫn HS nêu thêm một số ví dụ trong thực tế IV. Củng cố: Soi sánh u điểm nổi bật của truyền động ma sát với truyền động ăn khớp Cho tỉ số truyền xác định Kết cấu gọn, nhẹ GV tóm tắt nội dung chính của bài, HS đọc ghi nhớ V. Dặn dò: Tìm hiểu ứng dụng của bộ truyền chuyển động trong thực tế GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài Đọc và tìm hiểu nội dung bài 30: Biến đổi chuyển động Ngày soạn:2/01/2010 3 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày giảng: Tuần: Tiết: 29 Biến đổi chuyển động Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Biết đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động Có hứng thú, ham thích tìm hiểu kỹ thuật Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Bộ tranh về các bộ biến đổi chuyển động: Cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng, thanh răng, vít đai ốc Mô hình: Cơ cấu tay quay con trợt, bánh răng, thanh răng, vít đai ốc Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ? Thông số nào đặc trng cho các bộp truyền chuyển động quay? Công thức tính tỉ số truyền các bộ truyền động III. Bài mới: Trong thực tế từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến đổi thành các dạng khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, là khâu nối giữa động cơ và các bộ phận công tác của máy Nội dung HĐ của thày - trò I. Tại sao cần biến đổi chuyển động Quan sát hình 30.1 + h 30.1 a Máy khâu đạp chân + h 30.1b Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động - Chuyển động của bàn đạp: cđ lắc - Chuyến động của thanh truyền: cđ lên xuống - Chuyển động của vô lăng: cđ tròn - Chuyển động của kim máy: cđ lên xuống GV cho HS quan sát hình 30.1 SGK kết hợp với các mô hình và đọc thông tin trong mục I ? Tại sao chiếc kim máy khâu lại cuyển động tịnh tiến đợc HS nhờ các cơ cấu biến đổi chuyển động 2, 3, 4 ? Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng, kim máy khâu HS trả lời, GV bổ sung và đi đến kế luận ? Các chuyển động trên bắt đầu từ đâu HS: các chuyển động bắt đầu từ bàn đạp (cđ bập bênh) GV kết luận, HS ghi nhớ về một số cơ cấu biến đổi chuyển động 4 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn:5/01/2010 Ngày giảng: Tuần: Tiết: 30 Thực hành: Truyền chuyển động Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động củ một số bộ truyền chuyển động Biết cách tháo, lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động. Biết cách bảo dỡng và có ý thức bảo dỡng các bộ truyền động thờng dùng trong gia đình. Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Dụng cụ để tháo lắp: cờ lê; mỏ lết; tua vít; kìm Một bộ mô hình truyền động gồm: Truyền động ma sát (bánh ma sát hoặc bộ truyền động đai); 1 bộ truyền động xích; 1 bộ truyền động bánh răng trụ răng thẳng; một giá lắp các bộ truyền động HS chuẩn bị báo cáo thực hành Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là truyền chuyển động và biến đổi chuyển động III. Bài mới: Nội dung HĐ của thày - trò I. Chuẩn bị - Dụng cụ để tháo lắp: cờ lê; mỏ lết; tua vít; kìm - Một bộ mô hình truyền động gồm: Truyền động ma sát (bánh ma sát hoặc bộ truyền động đai); 1 bộ truyền động xích; 1 bộ truyền động bánh răng trụ răng thẳng; một giá lắp các bộ truyền động - HS chuẩn bị báo cáo thực hành II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Nội dung thực hành * Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích *Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền GV giới thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết trong giờ thực hành truyền chuyển động GV kiểm tra chuẩn bị của HS về báo cáo thực hành GV nêu mục tiêu và an toàn lao động trong giờ thực hành GV chia nhóm HS thực hành và quy định thời gian cho từng phần ? Nội dung giờ thực hành cần phải nắm đợc những gì HS trả lời, GV dẫn dắt HS 5 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ 2. Trình tự thực hành * Tháo mô hình *Đo, kiểm tra * Lắp và vận hành III. Thực hành *Bớc 1: Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích +Bánh đai: Bánh dẫn có đờng kính là: Bánh bị dẫn có đờng kính là:. +Bánh răng: Số răng bánh dẫn: Số răng bánh bị dẫn: + Đĩa xích: Số răng đĩa dẫn: Số răng đĩa bị dẫn: *Bớc 2: Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền GV giới thiệu các bộ truyền động, tháo từng bộ phận cho HS quan sát cấu tạo + GV hớng dẫn HS phơng pháp đo đ- ờng kính bánh đai bằng thớc lá và cách đếm số răng của bánh răng, đĩa xích + GV hớng dẫn HS lắp ráp và điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thờng: Quay thử các bánh dẫn HS chú ý quan sát sau đó GV nhắc nhở một số chú ý đảm bảo an toàn cho mô hình GV chia dụng cụ, mô hình cho từng nhóm Nhóm trởng nhận dụng cụ và mô hình vật mẫu, cử th ký ghi kết quả Các nhóm thực hành theo từng bớc GV quan sát và uốn nắn những lỗi sai trong khi thực hành của học sinh Kết quả sau khi đo, đếm ghi vào phần 1 báo cáo thực hành Sau khi HS lắp ráp xong kiểm tra tỉ số truyền (i) bằng cách tính toán dựa vào công thức đã học và ghi kết quả vào phần 2 báo cáo thực hành Bánh dẫn Bánh bị dẫn tỉ số truyền lý thuyết Tỉ số truyền thực tế Đờng kính bánh đai D d = D bd = i = D d / D bd i = n bd /n d Số răng của cặp bánh răng Z d = Z bd = i = Z d / Z bd i = n bd /n d Số răng bộ truyền động xích Z d = Z bd = i = Z d / Z bd i = n bd /n d IV. Tổng kết: GV hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành theo mục tiêu đã đề ra GV yêu cầu tứng nhóm nộp báo cáo, dụng cụ thực hành V. Dặn dò: Tìm hiểu các cơ cầu truyền động ở gia đình, định kỳ kiểm tra bảo d- ỡng Chuẩn bị kiến thức phần II-Cơ khí giờ sau ôn tập 6 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: Ngày giảng Tuần: Tiết: 31 Phần iII: kỹ thuật điện Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng Hiểu đợc vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất Bớc đầu làm quen với ngành công nghiệp điện Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Bộ tranh về các nhà máy điện, đờng dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải Mộu một số day dẫn, sứ cách điện, bóng đèn Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Nớc ta hiện nay phát triển về điện năng nh thế nào III. Bài mới: Điện năng đóng vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng, các thiết bị điện, điện tử dân dụng mới hoạt động đợc không những thế mà còn cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật Nội dung HĐ của thày - trò I. Điện năng 1. Điện năng là gì Điện năng: (Nguồn điện từ pin, ắc quy, máy phát điện) là năng lợng của dòg điện (Công của dòng điện) đợc gọi là điện năng 2. Sản xuất điện năng a. Nhà máy nhiệt điện +Lò hơi: tạo ra hơi nớc + Tua bin hơi: làm quay trục của máy phát điện nhờ hơi nớc +Máy phát điện: phát ra điện năng GV cho HS đọc thông tin trong SGK về khái niệm điện năng GV đa ra các dạng năng lợng: Nhiệt năng, thuỷ năng, năng lợng nguyên tử ? Con ngời đã sử dụng các loại năng lợng cho các hoạt động của mình nh thế nào? Em hãy cho ví dụ HS suy nghĩ, GV gợi ý định hớng ?Hãy quan sát hình 32.1 SGK hãy cho biết chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện HS quan sát trả lời, GV bổ sung 7 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ ? Từ sơ đồ h32.1 SGK hãy lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện HS trả lời và tóm tắt theo quy trình lên bảng, GV bổ sung *Quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện: Tạo Làm Làm Phát ra quay quay ra b. Nhà máy thuỷ điện ?Hãy quan sát hình 32.2 SGK hãy cho biết chức năng của các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện HS quan sát trả lời, GV bổ sung ? Từ sơ đồ h32.2 SGK hãy lập sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện HS trả lời và tóm tắt theo quy trình lên bảng, GV bổ sung *Quy trình sản xuất điện năng của nhà máy thuỷ điện: Làm Làm Phát quay quay ra c. Nhà máy điện nguyên tử 3. Truyền tải điện năng +Đờng dây cao thế: 500kV, 220kV +Đờng dây hạ thế: 220V, 380V. II. Vai trò của điện năng Điện năng đóng vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng, các thiết bị điện, điện tử dân dụng mới hoạt động đợc không những thế mà còn cải thiện đời sống góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật GV tóm tắt quá trình tạo ra điện năng của nhà máy điện nguyên tử gần giống nhà máy nhiệt điện ? Em hãy cho biết năng lợng đầu vào và ra của trạm phát điện dùng năng l- ợng gió, mặt trời, GV giới thiệu địa điểm đặt nhà máy phát điện và khu công nghiệp ở nớc ta ?Các nhà máy điện đợc đặt ở đâu? Điện năng đợc truyền tải nh thế nào? Cấu tạo của đờng dây truyền tải HS thảo luận và trả lời GV gợi ý và nêu nhu cầu về việc sử dụng điện trong các lĩnh vực: đời sống, sản xuất, sinh hoạt IV. Củng cố: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhắc nhở HS cần tiết kiệm điện năng V. Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, đọc trớc bài An toàn điện 8 Nhiệt năng của than, khí đốt Hơi nớc Tua bin Máy phát điện Điện năng Thuỷ năng của dòng nớc Tua bin Máy phát điện Điện năng Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: Ngày giảng Tuần: Tiết: 32 Chơng vi: an toàn điện An toàn điện Mục tiêu Qua bài học, giáo viên phải làm cho học sinh: Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời. Biết đợc một số biện pháp an toàn trong sản xuất và sinh hoạt. Có ý thức thực hiện tốt an toàn điện trong gia đình Chuẩn bị Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo. Tranh ảnh su tầm về một số nguyên nhân gây tai nạn điện Tranh về một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện Tiến trình giờ giảng I. Tổ chức: ổn định lớp Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Quy trình sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện III. Bài mới: Từ xa xa, khi cha có điện, con ngời đã bị chết do dòng điện sét. Ngày nay khi con ngời sản xuất ra điện năng, dòng điện cũng gây nguy hiểm cho con ngời Nội dung HĐ của thày - trò I. Vì sao xảy ra tai nạn điện 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện a. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện (h33.1a) b. Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại) (h33.1b) c. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn bị hở (h33.1c) 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp GV hớng dẫn gợi mở cho HS qua thông tin đại chúng để tìm hiểu nguyên nhân tai nạn điện Quan sát hình 33.1 em hãy điền chữ a, b, c vào chỗ trống cho thích hợp HS hoàn thành nội dung GV bổ sung: Do không hiểu biết và không có ý thức thực hiện an toàn điện, không kiểm tra cẩn thận trớc khi sử dụng điện, không tuân thủ nguyên tắc an toàn điện GV: giải thích về khoảng cách an toàn lới điện cao áp, trạm biến áp (hiện tợng phóng điện qua không khí ẩm ở đờng dây, trạm biến áp) GV hớng dẫn HS đọc nội dung thông tin bảng 33.1-Khoảng cách bảo vệ an toàn lới điện cao áp. 9 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ 3. Do đến gần dây dẫn có điệnbị đứt rơi xuống đất II. Một số biện pháp an toàn điện 1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện a. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện b. Thực hiện tốt nối dất các thiết bị, đồ dùng điện. c. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện d. Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp. 2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện. a. Trớc khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện b. Sử dụng đúng dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc khi sửa chữa điện GV giải thích mức độ nguy hiểm của dây điện khi đứt rới xuống đờng khi trời ma bão và đa ra một số tình huống để HS biết cách xử lý kịp thời nh dòng điện đợc truyền trong nớc, đất ẩm Sau khi nghiên cứu một số nguyên nhân gây tai nạn điện GV hớng cho HS kết luận lại Từ nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện, GV hớng cho HS thảo luận ra một số biện pháp an toàn điện ?Quan sát hình 33.4 em hãy điền chữ a,b,c,d vào chỗ trống cho đúng. HS thảo luận và đa ra đáp án, GV giải thích bổ sung và kết luận về nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện. ? Khi sửa chữa điện cần đảm bảo những nguyên tắc nào HS thảo luận trả lời, GV bổ sung ? Cắt nguồn điện bằng cách nào HS: Rút phích cắm điện Rút nắp cầu chì Cắt cầu dao (aptomat tổng) ?Hãy quan sát hình 33.5 và cho biết tên các dụng cụ ? Chúng dùng vào những công việc gì của ngời thợ điện HS thảo luận, GV nhận xét và bổ sung về công dụng một số dụng cụ an toàn điện IV. Củng cố: GV hớng dẫn HS làm bài tập: Cơ thể ngời khi chạm trực tiếp vào vật mang điện sẽ bị chạy qua ngời, gây hiện tợng Rất nguy hiểm đến tính mạng. HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK, hớng dẫn HS đi đến ý chính Câu 3: đúng c, d; sai a, b, e, f. V. Dặn dò: Hớng dãn HS tìm hiểu nội dung bài thực hành 34, 35 SGK Chuẩn bị kiến thức giờ sau thực hành 10 [...]... đèn sợi đốt cần lu ý cách sử dụng V Dặn dò: GV gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài 2 Nguyên lý làm việc: 18 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Tìm hiểu nội dung bài 39 - Đèn huỳnh quang 19 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn:13/01/20 08 Ngày giảng: Tuần: 21 Tiết: 39 đồ dùng điện - quang Đèn huỳnh quang Mục tiêu Qua bài học, học... 220V 60W Đèn 220V 2W Bàn là 220V 1000W IV Củng cố: GV cho HS trả lời một số câu hỏi cuối bài 36,37SGK 15 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ V Dặn dò: Học bài theo nội dung câu hỏi SGK Tìm hiểu nội dung bài 38: Đèn sợi đốt 16 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần: đồ dùng điện - quang Tiết:35 Đèn sợi đốt... thực hành V Dặn dò: Học lại kiến thức đã học Xem lại toàn bộ kiến thức của phần vẽ kỹ thuật, cơ khí 12 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Giờ sau ôn tập học kỳ 13 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 02/01/20 08 Ngày giảng: Tuần: Tiết:34 chơng vii: đồ dùng điện gia đình Vật liệu kỹ thuật điện- Phân loại và số liệu kĩ thuật... sáng hẳn tắc te ngừng nhấp nháy IV Củng cố: GV thu báo cáo thực hành và nhận xét giờ học 23 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ V Dặn dò: Tìm hiểu đồ dùng loại điện nhiệt 24 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn:13/02/20 08 Ngày giảng: đồ dùng điện - nhiệt Tuần: 23 Bàn là điện Tiết: 41 Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm... cha biết Trả lời câu hỏi cuối bài V Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK, Đọc và tìm hiểu bài 42, 43 Chuẩn bị kiến thức bài 44: Đồ dùng loại điện cơ 26 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 18/ 02/20 08 Ngày giảng: Tuần: 24 Tiết: 42 đồ dùng loại điện - cơ Quạt điện, máy bơm n ớc Thực hành: Quạt điện Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: Hiểu đợc cấu tạo,... -Cánh quạt 2 Nguyên lý làm việc 3 Sử dụng III Máy bơm nớc 1 Cấu tạo: Gồm 2 phần chính: - Động cơ điện - Phần bơm Rôto bơm (phần quay) 28 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Buồng bơm (đứng yên) Cửa hút nớc, cửa xả nớc 29 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ 2 Nguyên lý làm việc ?Nguyên lý làm việc của máy bơm nớc nh thế nào Khi đóng điện... nguyên lý làm việc của quạt điện và máy bơm nớc V Dặn dò: Học bài theo câu hỏi SGK Tìm hiểu cấu tạo của một số loại động cơ điện một pha 30 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 22/02/20 08 Ngày giảng: /03/20 08 Tuần: 25 Tiết:43 Máy biến áp một pha Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha Hiểu đợc chức năng... năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t Đơn vị của điện năng tiêu thụ: Wh, kWh 1kWh = 1000Wh Ví dụ: SGK/ 1 68 Công suất điện của bóng đèn P= 40W Thời gian sử dụng trong một tháng: t = 4 x 30 =120h Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng: A = P.t = 40 x 120 = 480 0Wh=4 ,8 kWh II Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình 1 Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong một... công suất mỗi chiếc HS trả lời, GV lấy ví dụ một đồ dùng ?Vậy tổng các đồ dùng trong một là 65W sử dụng 4h trong ngày A = P.t = 65 x 4 x 3 = 780 Wh = 0,78kWh ngày sử dụng điện với thời gian nh nhau thì tiêu thụ với lợng điện năng nh thế nào 35 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ 2 Tính tiêu thụ điện năng của gia đình HS thực hiện theo hớng dẫn của GV trong một ngày (ghi... câu hỏi SGK Tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận của máy biến áp Chuẩn bị nội dung giờ sau thực hành : dụng cụ (kìm, tua vít), lõi máy biến áp 32 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 9/3/20 08 Ngày giảng: Tuần: 26 Tiết:44 Sử dụng hợp lý điện năng - Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: Biết cách . án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Giờ sau ôn tập học kỳ 13 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Ngày soạn: 02/01/20 08 Ngày giảng:. 36,37SGK 15 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ V. Dặn dò: Học bài theo nội dung câu hỏi SGK Tìm hiểu nội dung bài 38: Đèn sợi đốt 16 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên. ý trả lời câu hỏi cuối bài 18 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng Thanh Hải THCS An Vĩ Tìm hiểu nội dung bài 39 - Đèn huỳnh quang 19 Giáo án Công Nghệ 8 học kì II Biên soạn: Dơng

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan