ga cn 8 đầy đủ theo ctgt

133 349 0
ga cn 8 đầy đủ theo ctgt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng : THCS Nguyn Vit Xuõn Giỏo ỏn cụng ngh 8 Tun: 1 NS:17/ 08/2013 Tit: 1 ND:19/08/2013 CHNG I: BN V CC KHI HèNH HC BI 1: VAI TRề CA BN V K THUT TRONG SN XUT V I SNG I. Mc tiờu: 1.Kin thc: Sau khi hc xong hc sinh bit c vai trũ ca bn v k thut i vi sn xut v i sng. 2.K nng: rốn luyn k nng quan sỏt hỡnh, phõn tớch 3.Thỏi :Cú nhn thc ỳng i vi vic hc tp mụn v k thut II.Chun b ca thy v trũ: - GV: SGK tranh v hỡnh 1.1; hỡnh 2.2; hỡnh 1.3; hỡnh 1.4 - HS: Nghiờn cu k ni ca dung bi hc. III. Tin trỡnh dy hc: 1. ễn nh t chc : 2. Bi mi: Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng H1: GV gii thiu bi hc. GV: Trong i sng hng ngy con ngi ó dựng nhng phng tin thụng tin no din t t tng, tỡnh cm cho nhau? HS: Trao i, phỏt biu ý kin GV: Kt lun: Hỡnh v l mt phng tin quan trng dựng trong giao tip GV: Cỏc em hóy quan sỏt hỡnh 1.1 v cho bit cỏc hỡnh a,b,c,d cú ý ngha gỡ? HS: Nghin cu tr li H2: Tỡm hiu v khỏi nim bn v k thut. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để trả lời. I. Khỏi nim v bn v k thut: - Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dới dạng các hình vẽ và các kĩ hiệu theo các quy tắc thống nhất và thờng vẽ theo tỉ lệ. - gồm 2 loại: + Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan GV: Ngụ Phm Hng Phỳ Nm hc: 2013 - 2014 1 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 HĐ3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. GV: Cho học sinh quan sát hình 1.2 và đặt câu hỏi ?Người công nhân khi chế tạo ra các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và kết luận: HĐ4: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3 GV: Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? HS: Thảo luận và đưa ra ý kiến GV: Nhấn mạnh bản vẽ KT là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trao đổi sử dụng… HĐ5: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau. GV: Cho h/s quan sát hình1.4 và đặt câu hỏi các lĩnh vực đó có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? HS: Nghiên cứu lấy ví dụ về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng của các lĩnh vực khác nhau. GV: Bản vẽ được vẽ bằng những phương tiện nào? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Mục đích của việc học vẽ kỹ thuật? ®Õn thiÕt kÕ, chÕ t¹o, l¾p r¸p, sö dông + B¶n vÏ x©y dùng: gåm c¸c b¶n vÏ liªn quan ®Õn thiÕt kÕ, thi c«ng, sö dông II. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật ,diễn tả chính xác hình dạng kết cấu của sản phẩm hoặc công trình. III.Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng. Để người tiêu dùng sử dụng một cách có hiệu quả và an toàn. - Ví dụ: Khi mua quạt điện thì có bảng hướng dẫn sử dụng bằng lời hoặc bằng hình vẽ. IV. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật (sgk) 3. Củng cố và dặn dò. - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK,Đọc và xem trước bài 2 Tuần: 2 NS: 24/ 08/2013 GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 2 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 Tiết: 2 ND: 26/08/2013 BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được thế nào là hình chiếu 2 Kỹ năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: SGK gồm tranh vẽ các hình ( SGK ); mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá ( Khối hình hộp chữ nhật) - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống và sản xuất? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu GV: Giới thiệu bài học đưa tranh hình 2.1 ( SGK) cho h/s quan sát từ đó giáo viên đặt câu hỏi cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào? HS: Quan sát trả lời GV: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm gì trên MP? HS: Trả lời GV: MP chứa tia chiếu gọi là mp gì? HS: Quan sát trả lời GV: Rút ra kết luận HĐ2: Tìm hiểu các phép chiếu. GV: cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu hỏi GV:Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời. GV:Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời GV:Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của I. Khái niệm về hình chiếu: - Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu. - Ví dụ: Hộp phấn,kim tự tháp, bút chì II. Các phép chiếu - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 3 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 tia chiếu ntn? HS: Thảo luận, trả lời GV: Tổng hợp ý kiến nhận xét, rút ra kết luận Gv: yêu cầu HS lấy ví dụ các phép chiếu trong tự nhiên HĐ3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. GV: cho h/s quan sát H 2.3 GV: Vị trí của các MP phẳng hình chiếu đối với vật thể?tên gọi? và tên gọi các hình chiếu tương ứng HS: Quan sát, trả lời Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức GV: Cho h/s quan sát hình2.4 GV: Các mp chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? HS: Quan sát trả lời Gv:? Các hình chiếu đứng,chiếu bằng, chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào? HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu. GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu hỏi GV: Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó 3h/c đều năm trên một mp. Vị trí của 3 h/c được thể hiện trên mp ntn? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một h/c có được không? HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các MP chiếu. - Mặt chính diện gọi là MP chiếu đứng. - Mặt năm ngang gọi là MP chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu. - H/c đứng có hướng chiếu từ trước tới. - H/c bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - H/c cạnh có hướng chiếu từ trái sang. IV. Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng 4. Củng cố và dặn dò: - GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK. - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 4 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 - Đọc và xem trước bài 3 SGK - Dặn lớp giờ sau mang dụng cụ để TH. - gv: nhận xét, đánh giá giờ học =============*********============= Tuần: 03 NS: 01/09/2013 Tiết : 03 ND:03/09/2013 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận dạng được các khối đa diện thường gặp như hình hộp, hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp cụt… - Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Thái độ: yêu thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 ( SGK), mô hình 3mp hình chiếu - Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. - Chuẩn bị các vật mẫu như: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: ? hình chiếu là gì? Nêu các loại hình chiếu? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện GV: Cho HS quan sát tranh hình 4.1 và mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi. GV: Các khối hình học đó được bao bới hình gì? HS: Nghiên cứu trả lời. GV: Kết luận GV: Yêu cầu học sinh lấy một số VD trong thực tế. HĐ2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô I.Khối đa diện - KL: Khối đa diện được bao bới các hình đa giác phẳng. II.Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 5 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi. GV: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì? HS: Nghiên cứu, trả lời GV: Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? GV: Đặt vật mẫu hình hộp chữ nhật trong mô hình 3mp hình chiếu đối diện với người quan sát. GV: Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mp hình chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? HS: Trả lời GV: Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật? GV: Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình hộp chữ nhật? GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng. HS hoàn thành bảng 4.1 sgk HĐ3. Tìm hiểu lăng trụ đều và hình chóp. GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4. GV: Em hãy cho biết khối đa diện hình 4.4 được bao bởi các hình gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Khối đa diện được xác định bằng các kích thước nào? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Đặt vật mẫu hình lăng trụ đều trong mô hình 3mp hình chiếu đối diện với người quan sát. GV: Khi chiếu hình lăng trụ đều lên mp hình chiếu đứng,hình chiếu bằng,hình chiếu cạnh thì hình chiếu là hình gì? HS: Trả lời GV: Kích thước của hình chiếu phản ánh kích thước nào của hình lăng trụ đều hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. Stt Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng HCN a,h 2 Bằng HCH a,b 3 Cạnh HCN b,h a: Chiều dài hình hộp chữ nhật b: chiều rộng hình hộp chữ nhật h: chiều cao hình hộp chữ nhật III. Lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều - Mặt đáy là hai hình đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Stt Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng HCN a,h 2 Bằng Tam giác a,b 3 Cạnh HCN b,h a: Chiều dài cạnh đáy b: chiều cao cạnh đáy h: chiều cao hình lăng trụ đều GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 6 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu lên bảng. HS hoàn thành bảng 4.2 sgk HĐ4.Tìm hiểu hình chóp đều GV: Cho học sinh quan sát hình 4.6 và đặt câu hỏi GV: Khối đa diện hình 4.6 được bao bởi hình gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? - Chúng có hình dạng ntn? - Chúng thể hiện những kích thước nào? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn h/s làm vào vở Bài tập Bảng 4.3 IV. Hình chóp đều 1. Thế nào là hình chóp đều. - Mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2.Hình chiếu của hình chóp đều. Stt Hình chiếu Hình dạng Kích thước 1 Đứng Tam giác cân a,h 2 Bằng Hình vuông a 3 Cạnh Tam giác cân a,h a: Chiều dài đáy h: Chiều cao hình chóp 4. Củng cố và dặn dò: - GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 5 ( SGK ) - GV nhận xét – đánh giá giờ học Tuần: 03 NS: 04/09/2013 GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 7 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 Tiết : 04 ND:06/09/2013 BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận dạng được các khối tròn xoay thương gặp Như hình trụ, hình nón, hình cầu - Kỹ năng: Học sinh đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu - Thái độ: học tập nghiêm túc II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK - Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu - Các mẫu vật như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: thế nào là hình hộp chữ nhật? vẽ hình chiếu của hình hộp chữ nhật Câu 2: thế nào là hình lăng trụ đều? vẽ hình chiếu của hình lăng trụ đều 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV:Giới thiệu bài học - Các khối tròn xoay HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay HS đọc sgk GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi ? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì? HS: Trả lời GV: Chúng được tạo thành NTN?yêu cầu hs điền vào chỗ trống hoàn thành các mệnh đề trong sgk HS: Trả lời Gv: tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. a. Hình chữ nhật b. Hình tam giác vuông c.Nửa hình tròn Gv : kết luận về khái niệm khối tròn xoay HĐ2. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, I.Khối tròn xoay. Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định (trục quay) của hình. II.Hình chiếu của hình trụ, hình GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 8 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 hình nón, hình cầu. GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình 6.5 và hãy cho biết mỗi hình chiếu có hình dạng NTN? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? HS: Trả lời GV: Tên gọi của các hình chiếu có hình dạng gì? GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.1 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.2 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Lần lượt vẽ các hình chiếu và bảng 6.3 SGK lên bảng yêu cầu học sinh vẽ và làm bài tập. GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? HS: Trả lời. Gv: nhận xét, chuẩn kiến thức nón,hình cầu. - Đường kính, chiều cao. 1.Hình trụ: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình vuông d,h Bằng Hình tròn d Cạnh Hình vuông d,h d: Đường kính hình trụ h: Chiều cao hình trụ 2. Hình nón: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình tam giác cân d,h Bằng Hình tròn d Cạnh Hình tam giác cân d,h d: Đường kính hình nón h: Chiều cao hình nón 3. Hình cầu: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Hình tròn d Bằng Hình tròn d Cạnh Hình tròn d d: Đường kính hình cầu 4. Củng cố- dặn dò: GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 9 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 - GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV:?Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạch có hình dạng gì? - Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK - Học phần ghi nhớ SGK. - Đọc và xem trước Bài 7 ( SGK) TH đọc bản vẽ các khối tròn xoay. - GV nhận xét, đánh giá giờ học ============*********=============== Tuần: 04 NS: 08/09/2013 Tiết : 05 ND:10/09/2013 BÀI 3:TH HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ BÀI 5:TH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. Biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ 2.Kỹ năng:. học sinh đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, phát huy được trí tưởng tượng không gian của học sinh. 3.Thái độ: yêu thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Nội dung bài học Tranh vẽ các hình bài 3 và 5 2.HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. - Chuẩn bị thước kẻ, eke, compa. - Vật liệu giấy khổ A4, bút chì, tẩy… III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1. GV giới thiệu bài thực hành. GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của học sinh. GV: Nêu mục tiêu cần đạt được của bài thực hành. I. Chuẩn bị: - Dụng cụ, thước kẻ eke, compa - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy… GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 10 [...]... Hs: theo dừi gv hng dn H4: T chc thc hnh Hs lm bi theo cỏ nhõn Gv: theo dừi,un nn nhng sai sút ca hs GV: Ngụ Phm Hng Phỳ 11 Nm hc: 2013 - 2014 Trng : THCS Nguyn Vit Xuõn Giỏo ỏn cụng ngh 8 H5: Tng kt ỏnh giỏ bi thc hnh - GV: Nhn xột gi lm bi thc hnh - S chun b ca hc sinh - Thc hin quy trỡnh, thỏi hc tp - GV: Hng dn hc sinh t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh da theo mc tiờu bi hc - GV thu bi v chm 4 Cng c: Gv cng... Cỏc vt liu c khớ ph bin GV: Cho hc sinh quan sỏt s hỡnh 18. 1 1.Vt liu kim loi GV: Gii thiu thnh phn, tớnh cht v a.Kim loi en cụng dng ca vi loi vt liu ph bin nh: - Thnh phn ch yu l st v Gang, thộp, hp kim ng cacbon GV: Cho hc sinh k tờn nhng loi vt liu - Chia lm 2 loi: Gang v Thộp lm ra cỏc sn phm thụng dng + Gang gm: gang xỏm, gang trng, gang do + Thộp gm: thộp cỏcbon v thộp h kim Gv: gii thiờu v... 9.1 bn v chi tit Trỡnh t Ni dung cn hiu Bn v ng lút - GV hng dn h/s c bn v chi tit c H9.1 ca ng lút theo bng 9.1 1.Khung - Tờn gi chi tit - ng lút tờn - Vt liu - Thộp - HS tỡm hiu cỏch c bn v chi tit - T l - 1:1 theo bng 9.1 SGK 2 Hỡnh GV: Ngụ Phm Hng Phỳ 16 - Tờn gi hỡnh - Hỡnh chiu cnh Nm hc: 2013 - 2014 Trng : THCS Nguyn Vit Xuõn Giỏo ỏn cụng ngh 8 - GV nờu cõu hi theo ct 2 cho h/s tr li - HS quan... cạnh GV: Ngụ Phm Hng Phỳ 25 Nm hc: 2013 - 2014 Trng : THCS Nguyn Vit Xuõn Giỏo ỏn cụng ngh 8 - Vị trí hình cắt: Hình cắt ở hình chiếu đứng B3: Kích thớc - Kích thớc chung của chi tiết: rộng 18, dày 10 - Kích thớc các phần của chi tiết: + đầu lớn: 18 + đầu bé: 10 + Kích thớc ren M8x1: Ren hệ mét, đờng kính d =8, bớc ren p=1 B4: Yêu cầu kĩ thuật - Gia công: tôi cứng - Xử lí bề mặt: mạ kẽm B5: Tổng hợp... Cụng dng - Hỡnh ct hỡnh chiu ng - 28, 30 - ng kớnh ngoi 28 ng kớnh l 16 Chiu di 30 - Lm tự cnh - M km - ng hỡnh tr trũn - Dựng lút gia cỏc chi tit *Trỡnh t c bn v chi tit: 1.Khung tờn - Gv: kt lun trỡnh t c bn v chi 2.Hỡnh biu din tit, cho hs ghi v 3.Kớch thc 4.Yờu cu k thut 5.Tng hp 4 Cng c: - GV h thng bi v khc sõu ni dung chớnh cho HS 5 Dn dũ- nhn xột: - Hc bi theo v v SGK - T c li bn v ng lút... cỏc b phn - Hỡnh ct dựng biu din rừ hn bờn trong ca c th ngita lm ntn? hỡnh dng bờn trong ca vt th HS quan sỏt hỡnh 8. 1 (SGK) - phn vt th b MP ct ct qua c HS: Tr li k gch gch Gv: cho hs Quan sỏt tranh hỡnh 8. 2 Gv: trỡnh by quỏ trỡnh v hỡnh ct thụng qua vt mu ng lút b ct ụi v hỡnh 8. 2 Hs: theo dừi, lng nghe GV: Th no l hỡnh ct? Hỡnh ct c dựng lm gỡ? Hs: nghiờn cu sgk tr li Gv : nhn xột, chun kin thc... thc c tr li Gv: nờu cỏc bc thc hnh - c bn v vũng ai theo trỡnh t nh vớ d bi 9 - K bng theo mu 9.1 SGK vo bi lm v ghi phn tr li vo bng H3.T chc thc hnh HS: hot ng cỏ nhõn hon thnh bi thc hnh vo v bi tp GV: quan sỏt, hng dn, un nn H4: Tng kt ỏnh giỏ Gv: hng dn hs t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh theo mc tiờu bi hc Gv: nhn xột kt qu thc hnh GV: Ngụ Phm Hng Phỳ 18 Ni dung ghi bng I.Chun b - SGK II.Ni dung - SGK... sinh c bn v nh mt tng ( Nh trt ) hỡnh 15.1 SGK theo trỡnh t bng 15.2 III c bn v nh Trỡnh t c bn v nh: 1 Khung tờn 2 Hỡnh biu din 3 Kớch thc 4 Cỏc b phn 4.Cng c: GV: Yờu cu 1-2 HS c phn ghi nh 5.Dn dũ nhn xột: - V nh hc bi c v xem trc bi 12 SGK - Chun b dng c thc k, ờke, com pa gi sau thc hnh GV: Nhn xột ỏnh giỏ gi hc Tun 08 Tit 13 NS: 06/10/2013 ND: 08/ 10/2013 BI 12:TH C BN V CHI TIT N GIN Cể REN... thạo bản vẽ chúng ta phải làm gì 4.Cng c: - ? th no l bn v k thut? ? th no l hỡnh ct? hỡnh ct dựng lm gỡ? 5 Dn dũ- nhn xột: - V nh hc bi ctr li cỏc cõu hi ,cui bi - c v xem trc bi 9 - gv nhn xột, ỏnh giỏ gi hc Tun: 05 Tit : 08 NS: 18/ 9/2013 ND: 20/9/2013 BI 9: BN V CHI TIT I/Mc tiờu: GV: Ngụ Phm Hng Phỳ 15 Nm hc: 2013 - 2014 Trng : THCS Nguyn Vit Xuõn Giỏo ỏn cụng ngh 8 1.Kin thc: Bit c nụi dung ca bn... chiu ng 1,2,3 hỡnh Bng 2 chiu bng 4,5,6 hỡnh chiu cch 7 ,8, 9 v H/c vt th A B C cỏc vt th A,B,C ( h.3) hóy in s thớch Hỡnh chiu 3 1 2 hp vo bng 2 t rừ s tng quan gia ng cỏc hỡnh chiu trong vt th Hỡnh chiu 4 6 5 Hỡnh 3 cỏc hỡnh chiu ca vt th ( 54 ) sgk bng Bi 3: c bn v cỏc hỡnh chiu ( h 4a v h Hỡnh chiu 8 8 7 4b) sau ú ỏnh du ( x ) vo bng 3 v 4 cnh t rừ s tng quan gia cỏc khi vi hỡnh chiu ca chỳng ( . học bài theo câu hỏi SGK,Đọc và xem trước bài 2 Tuần: 2 NS: 24/ 08/ 2013 GV: Ngô Phạm Hồng Phú Năm học: 2013 - 2014 2 Trường : THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án công nghệ 8 Tiết: 2 ND: 26/ 08/ 2013. ngita lm ntn? HS quan sỏt hỡnh 8. 1 (SGK) HS: Tr li Gv: cho hs Quan sỏt tranh hỡnh 8. 2 Gv: trỡnh by quỏ trỡnh v hỡnh ct thụng qua vt mu ng lút b ct ụi v hỡnh 8. 2 Hs: theo dừi, lng nghe GV: Th no. tờ giấy. - Vẽ khung tên góc dưới phía bên phải bản vẽ. Hs: theo dõi gv hướng dẫn HĐ4: Tổ chức thực hành Hs làm bài theo cá nhân Gv: theo dõi,uốn nắn những sai sót của hs II. Nội dung - Vẽ vật

Ngày đăng: 15/02/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan