GA Hóa 8 đầy đủ

21 168 0
GA Hóa 8 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/12/2010 Tiết 31: tính theo công thức hóa học (Tip theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức liên quan đến công thức chuyển đổi giữa khối l- ợng và lợng chất cũng nh thể tích. Tính toán theo công thức hóa học. 2. Kỹ năng: - Luyện tập thành thạo các bài toán tính toán theo công thức hóa học. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. III. Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS 2 . 2. Hợp chất A có khối lợng mol là 94g có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy xác định công thức hoá học của hợp chất đó. B. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh nội dung SGK. Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1. Luyện tập các bài toán có liên quan đến % các nguyên tố. Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài. Thảo luận tìm cách giải. Nếu học sinh gặp khó khăn giáo viên gợi ý cho học sinh theo các bớc: - Tính M A - Tính n N , n H Sau đó yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh khác nhận xét, giáo viên sửa sai & chốt kiến thức. Bài tập 1: Một hợp chất khí A có % theo khối lợng là 82,35% N, 17,65% H. Em hãy cho biết: a. CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8,5. b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (đktc). Giải: a/ M A = d H A 2 . M H 2 = 8,5 . 2 = 17 g. m N = 100 17.35,82 = 14 g. n N = 14 14 = 1 mol. m H = 100 17.65,17 = 3 g. n H = 1 3 = 3 mol. Vậy công thức hoá học của A là NH 3 . b. nNH 3 = V:22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol. Theo công thức hoá học & số mol của NH 3 ta có: n N = nNH 3 = 0,05 mol. Số hạt nguyên tử: 1 N = 0,05. 6. 10 23 = 0,3 . 10 23 nguyên tử. n H = 3. nNH 3 = 3. 0,05 = 1,5 mol. Số hạt nguyên tử N = 0,15. 6.10 23 = 0,9. 10 23 nguyên tử. Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập tímh khối lợng của nguyên tố trong hợp chất : Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài. Thảo luận tìm cách giải. Nếu học sinh gặp khó khăn giáo viên gợi ý cho học sinh theo các bớc: - Tính MAl 2 O 3 - Xác định % các nguyên tố trong hợp chất. - Tính m mỗi nguyên tố trong 30,6g. Gọi HS xung phong lên bảng làm bài tập. Gv cho học sinh thảo luận nêu cách làm khác. Bài tập này có khác bài tập trớc ở điểm nào ?. Tìm cách giải khác. Bài tập 2: Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al 2 O 3 Giải: Ta có: MAl 2 O 3 = 102 g. %Al = 102 100.54 = 52,94 %. % O = 102 100.48 = 47,06 %. m Al = 100 6,30.94,52 = 16,2 g. m O = 30,6 - 16,2 = 14,4 g. Bài tập 3: Tính khối lợng hợp chất Na 2 SO 4 có chứa 2,3 g Na. Giải: MNa 2 SO 4 = 23. 2 + 16. 4 + 32 = 142g. Trong 142 g Na 2 SO 4 có chứa 46g Na. Vậy xg 2,3g Na. x = 46 142.3,2 = 7,1 g. C. Củng cố - Dặn dò: 1 .Ôn tập lại cách lập phơng trình hoá học. 2. Bài tập về nhà: Yêu cầu học sinh làm các bài 21.3 ; 21.5 trong sách bài tập. Ngày soạn: 07/12/2010 Tiết 32: tính theo phơng trình hóa học ========== ========== I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Từ phơng trình hóa học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định các đại lợng của những chất tham gia cũng nh sản phẩm đề bài yêu cầu. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hóa học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng , thể tích khí và lợng chất. 3. Thái độ: 2 - Giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận ttrong tính tóan hóa học. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi hệ thống đáp án, bài giải các ví dụ. - HS: ôn lại các bớc lập phơng trình hóa học, các côgn thức chuyển đổi đã học. III. Định hớng phơng pháp: - Đàm thoại, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh trình bày bài tập đã làm ở nhà của mình cho giáo viên kiểm tra. - Giáo viên kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. B. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh nội dung SGK. Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm khối lợng chất tham gia và tạo thành . Đa đề bài VD1. GV: Đa các bớc thực hiện bài toán: - Chuyển đổi số liệu. - Lập phơng trình hoá học. - Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm. - Tính khối lợng. HS chép các bớc làm bài vào vở. - HS 1 làm bớc 1. - HS2 làm bớc 2. - HS3 làm bớc 3. Tuy nhiên giáo viên nên cho học sinh tiến hành làm theo cách sau: - Theo pứ: n ZnO = n Zn = 0.2 mol. m ZnO = 0,2 . 81 = 16,2 g. GV: Đa ra ví dụ 2 & yê cầu học sinh lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở & so sánh kết quả. Gv hớng dẫn giúp đỡ họ sinh gặp khó khăn & sửa sai (nếu có). GV: Đa ra ví dụ 2 & yê cầu học sinh lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở & so sánh kết quả. Gv hớng dẫn giúp đỡ họ sinh gặp khó khăn & sửa sai (nếu có). I. Tìm khối lợng chất tham gia và tạo thành : Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột Zn trongO 2 ngời ta thu đợc ZnO a/ Lập phơng trình hóa học. b/ Tính khối lợng khí O 2 đã phản ứng. c/ Tính khối lợng ZnO tạo thành. Giải: n Zn = 13 : 65 = 0,2 mol a/ 2 Zn + O 2 0t 2ZnO 2 mol 1 mol 2 mol b/ Theo phản ứng nO 2 = 2 1 nZn = 2 1 . 0,2 = 0,1 mol. mO 2 = 0,1 . 32 = 3,2 g. c/ Theo phản ứng: nZnO = nZn = 0,2 mol. m ZnO = 0,2 . 81 = 16,2g Ví dụ 2: Tìm khối lợng CaCO 3 cần đủ để điều chế đợc 42g CaO. Biết phơng trình hóa họ điều chế CaO là : CaCO 3 0t CaO + CO 2 Giải: n CaO = 42: 56 = 0,75 mol CaCO 3 0t CaO + CO 2 - Theo PT n CaCO3 = n CaO = 0,75 mol. mCaCO 3 = 0,75 . 100 = 7,5 g Ví dụ 3: Để đôt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu đợc b gam bột nhôm oxit. 3 Giáo viên đa ra ví dụ 3, yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành bài tập. Yêu cầu học sinh tìm thêm cách giải cho bài toán này. (áp dụng định luật bảo toàn khối lợng). Có thể lấy tinh thần xung phong của hoc sinh. a/ Lập phơng trình hoá học. b/ Tìm các giá trị a, b. Giải: nO 2 = 19,2 : 32 = 0,6 mol. a/ 4Al + 3O 2 0t 2Al 2 O 3 Theo pt n Al = 4/3 nO 2 = 4/3. 0,6 = 0,8 mol. Theo pứ nAl 2 O 3 = 2/3.nO 2 = 2/3.0,6 = 0,4 mol m Al = 0,8 . 27 = 21,6g. m Al 2 O 3 = 0,4 . 102 = 40,8 g. Cách 2: (Tính theo định luật bảo toàn khối lợng). C. Củng cố - Dặn dò: 1. Nhắc lại các bớc chung của tính theo phơng trình hoá học. 2. Ra bài tập mở: (về nhà). Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8g oxit có công thức RO. áp dụng cho học sinh khá - giỏi. a/ Viết phơng trình hoá học. b/ Xác định tên và ký hiệu của kim loại R. 3. Hớng dẫn học sinh học ở nhà. Tiết 33: Ngày soạn: 07/12/2010 Tính theo phơng trình hóa học (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Cách tính thể tích ở đktc hoặc khối lợng, lợng chất của các chất trong phản ứng 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập phơng trình hoá học và kỹ năng tính toán theo ph- ơng trình hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, tính cẩn thận tỷ mỷ trong tính toán hóa học. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi kết quả đáp án các câu trả lời. III. Định hớng phơng pháp - Đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1b SGK. B. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh nội dung SGK. Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành : Gv yêu cầu học sinh: - Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa l- Bài tập 1: Tính thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng để đốt 4 ợng chất và thể tích? - Muốn tính thể tích của một chất khí ở đktc ta áp dụng công thức nào? Gv yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài. Cho học sinh lần lợt giải từng bớc: - HS1: chuyển đổi số liệu. - HS2: Viết phơng trình hoá học. - HS3: Rút ra tỷ lệ theo phơng trình, từ đó tính số mol O 2 và P 2 O 5 . - Hãy tính: - Thể tích khí O 2 . - Khối lợng của P 2 O 5 . cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng: P + O 2 to P 2 O 5 - Tính khối lợng hợp chất tạo thành sau phản ứng. Giải: n P = 3,1 : 31 = 0,1 mol - Phơng trình hoá học: 4P + 5O 2 to 2P 2 O 5 Theo phản ứng: nO 2 = 4 3 nP = 4 3 . 0,1 = 0,075 mol. n P 2 O 5 = 4 2 = 2 1 nP = 2 1 . 0,1 = 0,05 mol. VO 2 (đktc) = 0,125 . 22,4 = 2,8 lit. mP 2 O 5 = 0,05 . 142 = 7,1 gam. Hoạt động 2: Luyện tập Gv yêu cầu học sinh tóm tắt đề & lên bảng làm bài tập. Gv sửa chữa những chỗ học sinh làm sai. Gv gợi ý cho học sinh theo nội dung câu hỏi gợi mở sau đây: - Muốn xác định đợc kim loại R cần phải xác định đợc cái gì? áp dụng công thức nào? - Dựa vào đâu để tính n R ? Gv tổ chức cho học sinh tiến hành giải bài tập theo cách làm đã đợc thống nhất. Học sinh khác nhận xét, giáo viên sửa sai & chốt kiến thức. Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 + O 2 0t CO 2 + H 2 O Thể tích CH 4 bị đốt cháy hoàn toàn là: 1,12 lit . Tính thể tích khí O 2 cần dùng và tính thể tích khí CO 2 tạo thành (đktc). Giải: (Học sinh tiến hành làm bài theo gợi ý của giáo viên). Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R hoá trị I tác dụng vừa đủ với 1,12 lit khí clo ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau đây: R + Cl RCl a. Xác định tên kim loại trên. b. Tính khối lợng hợp chất tạo thành. Giải: nCl 2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol. Phơng trình hoá học: 2R + Cl 2 2 RCl. Theo phản ứng: n R = n RCl = 2n Cl 2 = 2.0,05 = 0,1mol. M R = 2,3 : 0,1 = 23g Vậy kim loại đó là natri: Na b. 2Na + Cl 2 2 NaCl Theo phơng trình: n NaCl = 2. nCl 2 = 2. 0,05 = 0,1mol m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58 gam. 5 Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ: 1a, 2 ,3 4, 5. 6 Ngày soạn: 13 /12/ 2010 Tiết 34: Bài luyện tập 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng n , m , V - Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lợng mol của một chất khí. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi + đáp án. III. Định hớng phơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. IV. Tiến trình dạy học: A. ổn định tổ chức, chia nhóm hoạt động. B. Bài mới: Đặt vấn đề: Nh nội dung SGK, giới thiệu nhiệm vụ tiết học. Hoạt động của GV & HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: GV: Phát phiếu học tập 1: Hãy điền các đại lợng và ghi công thức chuyển đổi tơng ứng. Số mol chất ( n ) 7 1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: 2. Công thức tỷ khối: M A M A d A/ B = d A/ kk = M B 29 Hoạt động 2: Bài tập. Giáo viên đa đề bài, yêu cầu học sinh làm nhóm đối với bài tập 1. Sau đó gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhận xét bài làm của bạn, giáo viên chốt kiến thức. - Yêu cầu cá nhân học sinh tiến hành làm bài tập số 3 SGK. Sau đó giáo viên gọi một học sinh xung phong lên trình bày bài làm của mình. - Tổ chức cho học sinh thảo luận so sánh bài làm của mình, giáo viên sửa sai (nếu có) và chốt kiến thức. Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Chất khí A có d A/H = 13 vậy A là: A. CO 2 B. CO C. C 2 H 2 D. NH 3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là: A. N 2 B. C 3 H 6 C. O 2 D. NO 2 3.Số nguyên tử O 2 có trong 3,2g oxi là: a. 3. 10 23 b. 9. 10 230 c. 6.10 23 d. 1,2. 10 23 Bài tập 2: (Số 3 - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K 2 CO 3 a. Tính MK 2 CO 3 b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất. Giải: MK 2 CO 3 = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g %K = 138 78 . 100% = 8 n = M m m = n . M V = 22,4 . n n = 4,22 V 1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: 2. Công thức tỷ khối: M A M A d A/ B = d A/ kk = M B 29 - Giáo viên cho học sinh đọc bài tập số 3, thảo luận nhóm tiến hành tìm cách giải. - Tổ chức cho học sinh giải bài tập theo các bớc đã đợc thống nhất. (giáo viên có thể theo dõi, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn liên hệ những công thức có liên quan đến bài tập). - Tổ chức cho học sinh tiến hành làm bài tập số 4 tơng tự nh đối với bài tập 3. Nếu có học sinh xung phong giáo viên cho học sinh lên làm và cho điểm. %C = 138 12 . 100% = %O = 100 % - (%K + %C) = Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH 4 + O 2 to CO 2 + H 2 O VCH 4 = 2 lit. Tính VO 2 = ? nCH 4 = 0,15 mol tính VCO 2 = ? CH 4 nặng hay nhẹ hơn không khí. Giải: CH 4 + 2O 2 to CO 2 + H 2 O 1 mol 2 mol 2lit xlit x = 4lit b. Theo phơng trình hóa học: nCH 4 = nCO 2 = 0,15 mol. VCO 2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit. c. MCH 4 = 16 g. dCH 4 / kk = 29 16 0,55 lần Bài tập 4: Cho sơ đồ : CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O mCaCO 3 = 10g tính m CaCl 2 = ? mCaCO 3 = 5 g tính VCO 2 =? (đk thờng). 9 n = M m m = n . M V = 22,4 . n n = 4,22 V 1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức ? Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: 2. Công thức tỷ khối: M A M A d A/ B = d A/ kk = M B 29 Giải: phơng trình hóa học: CaCO 3 +2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O nCaCO 3 = n CaCl 2 = 100 10 = 0,1 mol. mCaCl 2 = 0,1 . 111 = 11,1 g. b. nCaCO 3 = 100 5 = 0,05 mol. Theo phơng trình hóa học nCaCO 3 = nCO 2 = 0,05 mol. V = 0,05 . 24 = 12 lit. C. Củng cố - luyện tập: 1. Chuẩn bị ôn tập học kỳ 3. Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 1, 2, 5. 10 n = M m m = n . M V = 22,4 . n n = 4,22 V [...]... điện, dẫn nhiệt có tính dẻo và ánh kim Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 3: có 3 chữ cái: lợng chất có chứa trong N = 6 1023 hạt nguyên tử hoặc phân tử Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất Từ chìa khóa : H - Ô hàng ngang số 5: có 6 chữ cái: Là một cụm từ chỉ Con... 22,4 = 8, 96 lit nCO = nCH = 0,2 mol m CO = 0,2 44 = 8, 8g 4 2 2 4 4 2 2 Bài tập 2 Viết các phơng trình hóa học khi cho bột đồng , cacbon , nhôm tác dụng với oxi 3 Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3, 6 =========== ========== 18 Ngày soạn: 06 thámg 01 năm 2011 Tiết 39: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khái niệm sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, ... với nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của nguyên tố khác Từ chìa khóa : A - Ô hàng ngang số 6: có 7 chữ cái: Đó là cụm từ chỉ Những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học Từ chìa khóa : C 11 T K M P H Đ Y I O H O Ơ K M L Â A N H L Ô O I A I N T C T R H Ư I Â T - Ô chữ chìa khóa: Môn học có liên quan đến các kiến thức vừa học - Từ chìa khóa: hóa học Hoạt động 2: Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản: GV: Yêu... chữ: GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm 6 ô hàng ngang Mỗi ô hàng ngang có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa Đoán đợc ô chữ hàng ngang đợc 10 điểm Đoán đợc ô chữ hàng dọc đợc 20 điểm Giáo viên đọc thông tin trong các ô chữ: - Ô hàng ngang số 1: có 6 chữ cái: Đại lợng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ của chất khí này với chất khí kia Từ chìa khóa : H - Ô hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ chỉ loại đơn chất... nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một GV: các phản ứng trên là sự oxi hóa các chất là sự oxi hóa chất đó Vậy sự oxi hóa một chất là gì ? - Hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng ngày ? Hoạt động 2: Phản ứng hóa hợp: GV: treo bảng phụ ghi các PTHH II Phản ứng hoá hợp 1 CaO + H2O Ca(OH)2 - Định nghĩa: to Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học 2 2Na + S Na2S to trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo thành... hệ thống hóa lại kiến thức, kỹ năng và những khái niệm cơ bản - Biết đợc cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ôn lại các công thức quan trọng giúp cho HS làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập công thức hóa học dựa vào: Hóa trị, thành phần phần trăm, tỷ khối của chất khí 2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng sau: - Lập công thức hóa học của một chất, tính hóa trị... sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong tên lửa, chế tạo mìn phá đá) C Củng cố - Dặn dò: 1 Nhắc lại nội dung chính của bài - Sự oxi hóa là gì ? Định nghĩa phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi 2 Bài tập: Lập phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng hóa hợp của: a Lu huỳnh với nhôm b Oxi với magie c Clo với kẽm 3 Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 1, 2, 4, 5 =========== ========== to Ngày soạn: 8 tháng 01... hay nhẹ hơn không khí ? - ở 200C 1 lit nớc hòa tan đợc khoảng 31lit khí oxi Còn khí NH3 tan đợc 700 lit Vậy so với NH3 oxi tan nhiều hay ít trong nớc? GV: Oxi hóa lỏng ở - 183 0 C, oxi lỏng màu xanh nhạt Hoạt động 2: Tính chất hóa học II Tính chất hóa học 1 Tác dụng với phi kim: Gv: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong a Tác dụng với lu huỳnh oxi - Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn HS: Quan sát và nêu... thiệu oxi là nguyên tố hóa học I Tính chất vật lý phổ biến nhất (49,4% khối lợng vỏ trái đất) - Trong tự nhiên: Oxi tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất - Trong tự nhiên oxi có ở đâu ? - Hãy cho biết ký hiệu, công thức hóa - Là chất khí không màu không mùi, hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nớc học, NTK, PTK của oxi ? Cho hoc sinh quan sát lọ đựng oxi & trả - Hóa lỏng ở - 183 0 C, oxi lỏng có màu... sau: K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit - Vậy với FeO và Fe2O3 thì gọi nh thế nào ? a/ Oxit bazơ (Kim loại nhiều hóa trị) Gv đa qui tắc gọi tên oxit kim loại có Tên oxit = Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit nhiều hóa trị b/ Oxit axit: (Nhiều hóa trị) GV: Giới thiệu các tiền tố Tên oxit = Tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử - Hãy đọc tên các oxit: SO3, SO2, CO, phi kim) + oxit . Từ chìa khóa : O - Ô hàng ngang số 4: có 6 chữ cái: Từ chỉ một loại đơn chất Hạt vi mô gồm một số nguyên tử liên kết với nhau thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của một chất. Từ chìa khóa : H. -. hàng ngang. Mỗi ô hàng ngang có 1 hoặc 2 chữ trong từ chìa khóa. Đoán đợc ô chữ hàng ngang đợc 10 điểm Đoán đợc ô chữ hàng dọc đợc 20 điểm. Giáo viên đọc thông tin trong các ô chữ: - Ô hàng ngang. ========== 18 Ngày soạn: 06 thámg 01 năm 2011 Tiết 39: Sự oxi hóa phản ứng hóa hợp - ứng dụng của oxi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khái niệm sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản

Ngày đăng: 22/10/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan