• Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất.. • Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố h
Trang 1Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
• HS củng cố mol là gì? khối lợng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì?
• Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
• Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên
• HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí)
• HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí
• Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất
• Từ TPPT theo khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH của hợp chất
2/ Veà Kyừ Naờng:
Củng số các kỹ năng tính khối lợng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập
Gv nờu cõu hỏi
1 mol là gỡ ?
2 khối lượng mol là gỡ ?
3 thể tớch mol là gỡ ?
Hs thảo luận trả lời
Gọi 1 hs lờn trả lời
Gv Nhận xột ghi điểm
-I Kiến thức cần nhớ
1 Mol: là lợng chất có chứa 6.1023nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
Số 6.1023 đợc gọi là số avôgađrô,kí hiệu là: N
2 Khối lợng mol (M ) của một chất là khối lợng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất
đó
Ví dụ: M H2SO4=1 2 + 32 +16 4 = 98( g )3.Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi
N phân tử chất đó
a ở cùng điều kiện(Nhiệt độ và áp suất nh nhau) 1mol của mọi khí đều có thể tích bằng nhau
b ở điều kiện tiêu chuẩn: (t0= 00C và P= 1atm hay
= 760mm Hg) 1mol của mọi khí đều chiếm thể tích bằng 22,4l
c ở điều kiện thờng: (t0= 200C và P= 1atm) 1mol của mọi khí của mọi khí đều chiếm thể tíhc bằng 24l
Trang 2Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
%
5 ( )
M
C D ml V
%
T R
dkkc V P n
ì
ì
=
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập bài 19,21
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
Trang 3Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
I-mục tiêu
1/ Veà Kieỏn Thửực:
• HS củng cố mol là gì? khối lợng mol là gì? thể tích mol của chất khí là gì?
• Nhắc lại Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
• Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên
• HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí)
• HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí
• Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất
• Từ TPPT theo khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định CTHH của hợp chất
2/ Veà Kyừ Naờng:
Củng số các kỹ năng tính khối lợng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập
% dd
ct
V C
hh
A m
m A
% = ì100%
hh
B m
A
M
M d m
m d
)
\(
lt lt
tt tt tt V n mlt
V n m H
III Tính khối lợng mol trung bình hỗn hợp chất khí
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập bài 19,21
Trang 4Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
• Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi giữa 3 đại lợng trên
• HS biết cách xác định tỉ khối của khí A với khí B (hoặc với không khí)
• HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí
• Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất
2/ Veà Kyừ Naờng:
Củng số các kỹ năng tính khối lợng mol đồng thời củng cố các khái niệm về mol, về thể tích mol chất khí về công thức hóa học.Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập
Gv nờu cỏc bước làm toỏn
Gv đưa ra vd
Hướng dẫn hs làm bài
Ví dụ : Tính % khối lợng các nguyên tố có trong H2SO4.
Hs thảo luận trả lời
Gọi 1 hs lờn trả lời
Gv Nhận xột ghi điểm Giải:
l-chất:
- Tính khối lợng mol (M) của hợp chất
- Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố A (nA) và tính khối lợng của nguyên tố A (mA)
có trong 1 mol hợp chất mA = nA MA (g)
- Tính % khối lợng của A theo công thức:
y MB mB %B = 100% = 100%
Trang 5Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
MAxBy MAxBy Hay : %B = 100% - % A ( Nếu là hợp chất
có nhiều nguyên tố , cách tính tơng tự nh trên
2.Tính khối lợng mỗi nguyên tố có trong một khối lợng hợp chất bất kì :
- Tính khối lợng mol (M) của hợp chất
- Tính khối lợng nguyên tố A có trong 1 mol hợp chất
A hay x MA Vậy trong a gam AxBythì có
b gam nguyên tố A
a mA a x MA
b = = MAxBy MAxBy
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập $22
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
• HS biết cách giải các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí
• Từ CTHH đã biết, HS biết cách xác định THHT theo khối lợng của các nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất
2/ Veà Kyừ Naờng:.Rèn luyện kỹ năng tính toán, giải bài tập
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp, thảo luận nhóm
Gv nờu cỏc bước làm toỏn
Gv đưa ra vd VD1: Tìm CTHH của hợp chất
khi phân tích đợc kết quả sau: Hiđrô chiếm 1
Bài toỏn Lập công thức hóa học:
a.Lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố trong hợp chất:
Trang 6Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
phần về khối lợng , ôxi chiếm 8 phần về khối
Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là HxOy.
Ta có tỉ lệ:
x 1 x 16 2 = ⇒ = = CTHH của hợp chất là: H2O
16y 8 y 8 1
Cách 2: Giả sử khối lợng chất đem phân tích là a
gam
mH chiếm a a ⇒ nH =
9 9.1
mO chiếm 8a 8a a ⇒ nO = =
9 9.16 18
nH 2 = ⇒ CTHH là : H2O
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
Trang 7Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút)
Vaộng
2 bài mới
Gv nờu cỏc bước làm toỏn
Gv đưa ra vd VD1: Đốt chỏy hoỏn toàn 6,2 g
photpho trong bỡnh đựng khớ oxi
a Tớnh khối lượng điphotphopentaoxit tạo
thành sau phản ứng
b Tớnh thể tớch khớ oxi tham gia tham gia
phản ứng (đktc)
c Tớnh thể tớch khụng khớ cần dựng để đốt
chỏy hết lượng photpho ở trờn (biết thể tớch
oxi chiếm 1/5 thể tớch khụng khớ)
(P= 31, O = 16)Cõu 2: (3,0) Cho 1,3 g kẽm tỏc dụng với
400ml dung dịch HCl theo sơ đồ phản ứng
sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2
a Lập phương trỡnh húa học và cho biết phản
ứng trờn thuộc loại phản ứng húa học nào?
b Tớnh khối lượng muối kẽm clorua và thể
tớch khớ hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng
c Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần
Vkk = 5ì 5,6 = 28 lớt……….0,25Đỏp ỏn: 3,0
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ………0,25
=> phản ứng thế và phản ứng oxi húa – khử
………0,25nZn = 1,3 : 65 = 0,02mol ………0,25
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H20,02mol 0,04mol 0,02mol 0,02mol
………0,75mmuối = 0,02 ì 136 = 2,72g………0,5Vhidro = 0,02 ì 22,4 = 0,448 lớt………0,5CMHCl = 0,04: 0,4 = 0,1M………0,5
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút)
Trang 8Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Vaộng
2 bài mới
Gv nờu cỏc bước làm toỏn
Cõu 2: Cho 1,62g nhụm tỏc dụng với 0,15
mol H2SO4 loóng sau phản ứng thu được muối
nhụm sunfat và khớ hidro thoỏt ra
a Viết phương trỡnh húa học
b Chất nào cũn dư sau phản ứng khối lượng
0,01mol 0,02mol 0,01mol 0,01mol
………0,75mmuối = 0,01 ì 136 = 1,36g………0,5Vhidro = 0,01 ì 22,4 = 0,224 lớt………0,5VddHCl = 0,02: 2 = 0,01lớt………0,5
2.Đỏp ỏn:
nAl= 0,06 mol………0,52Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2………0,25
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
1/ Veà Kieỏn Thửực:
Tớnh chất hoỏ học của oxi : oxi là phi kim hoạt động húa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tỏc dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) và hợp chất (CH4 ) Hoỏ trị của oxi trong cỏc hợp chất thường bằng II
2/ Veà Kyừ Naờng:
Viết được cỏc PTHH Tớnh được thể tớch khớ oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
Trang 9Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Gv nờu cõu hỏi
Hs thảo luận trả lời
Gọi 2 hs lờn bảng làm mỗi cõu
Gv Nhận xột ghi điểm
Cõu 1: (2,0) Viết phương trỡnh húa học chứng
minh oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh,
đặc biệt là ở nhiệt độ cao?
Cõu 2: (1,5) Muốn dặp tắt ngọn lửa do xăng dầu
chỏy người ta thường trựm vải dày hoặc phủ cỏt
trờn ngọn lửa mà khụng dựng nước Giải thớch
Hóy cho biết cỏc phản ứng húa học trờn thuộc
loại phản ứng húa học nào (húa hợp hay phõn
hủy)
Cõu 4: (3,0) Trong phũng thớ nghiệm người ta
điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cỏch oxi húa sắt
ở nhiệt độ cao
a Tớnh số gam sắt và số gam oxi cần dựng để
điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b Tớnh số gam kalipemanganat KMnO4 cần
dựng để cú đủ lượng oxi dựng cho phản ứng trờn
(K= 39, Mn = 55, O= 16, Fe = 56)
I KIẾN THỨC CẦN NHỚ1.Đỏp ỏn:
- Oxi là đơn chất phi kim hoạt động mạnh
- Đổ nước vào xăng dầu đang chỏy làm đỏm chỏy lan rộng nhanh theo nước loang (0,5) xăng dầu nhẹ hơn nước khụng tan trong nước nờn vẫn tiếp xỳc với oxi (0,5)
3 a 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O phõn hủy
b 2NO + O2 2NO2 húa hợp
c 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + 3O2 phõn hủy
d MgO + CO2 MgCO3 húa hợp
(mổi cõu đỳng được 0,5đ)4.nFe3O4 = 2,32 : 232 = 0,01 mol ……….0,25
to3Fe + 2O2 → Fe3O4 ……….0,250,03mol 0,02 mol 0,01mol……….0,5mFe = 0,03 ì 56 = 1,68 g……….0,5moxi = 0,02 ì 32 = 0,64 g……….0,5
to2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2……….0,5
0,04mol 0,02mol……….0,25
to
to
to
to
Trang 10Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Chủ đề : OXI- OXITI-mục tiêu
1/ Veà Kieỏn Thửực: Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhỡn CTHH , Đọc tờn oxit
2/ Veà Kyừ Naờng: + Lập được CTHH của oxit Trong cỏc phản ứng húa học trờn, phản ứng húa học nào thể hiện sự oxi húa? Lập được CTHH của oxit dựa vào húa trị, dựa vào % cỏc nguyờn tố
Viết được cỏc PTHH Tớnh được thể tớch khớ oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II Chuẩn bị:
1 GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
Gv nờu cõu hỏi
Hs thảo luận trả lời
Gọi 2 hs lờn bảng làm mỗi cõu
c Cu(NO3)2 CuO + NO2 + O2
d MgO + CO2 MgCO3
Hóy cho biết cỏc phản ứng húa học trờn thuộc loại
phản ứng húa học nào (húa hợp hay phõn hủy)
Cõu 2: (2,0) Hoàn thành bảng sau:
a 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O phõn hủy
b 2NO + O2 2NO2 húa hợp
c 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + 3O2 phõn hủy
d MgO + CO2 MgCO3 húa hợp
……….0,5Voxi = 0,25 ì 22,4 = 5,6 lớt……….0,25Vkk = 5ì 5,6 = 28 lớt……….0,25
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
to
to
to
to
Trang 11Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
………
………
………
- Chủ đề 5: HIĐRO- AXIT – BAZƠ – MUỐI
I-mục tiêu
1/ Veà Kieỏn Thửực:ễN LẠI : Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phõn tử
+ Cỏch gọi tờn axit ,bazơ, muối
+ Phõn loại axit, bazơ, muối
+ Phõn loại được axit, bazơ, muối theo cụng thức húa học cụ thể
2/ Veà Kyừ Naờng: Tớnh được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
Tớnh được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
II Chuẩn bị1 GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
IV Tiến trình lên lớp:
1/ổn định tổ chức,KTSS: (1 phút)
Vaộng
2 bài mới
Cõu 1: (2,5) Cho cỏc sơ đồ phản ứng sau:
Na2O + H2O → NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
SO2 + H2O→ H2SO3
P2O5 + H2O → H3PO4
a Lập phương trỡnh húa học của phản ứng đú và cho biết
thuộc loại phản ứng húa học nào
b Cỏc sản phẩm tạo thành chất nào là bazo? Chất nào là
axit? Cỏch nhận biết axit ? Bazo?
Cõu 12:Hoàn thành bảng sau: (2,0)
CuO
KHSO4
H2SO4
1Đỏp ỏn: (2,5)
- Na2O + H2O → 2NaOH => phản ứng húa hợp, bazo ….0,5
BaO + H2O → Ba(OH)2 => phản ứng húa hợp, bazo….0,5
SO2 + H2O→ H2SO3=> phản ứng húa hợp, axit….0,5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4=> phản ứng húa hợp, axit….0,5
- Nhận biết axit bằng quỳ tớm, axit làm quỳ chuyển thành màu đỏ (0,2Nhận biết bazo bằng quỳ tớm (húa xanh) hoặc phenolphtalein (húa đỏ) (0,25
Cõu 2: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
Đỏp ỏn:
Trang 12Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Cõu 3: Hoàn thành bảng sau: (2,0)
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
+ Phõn loại được axit, bazơ, muối theo cụng thức húa học cụ thể
+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết húa trị của kim loại và gốc axit
+ Đọc được tờn một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược Phõn biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tớm
2/ Veà Kyừ Naờng: Tớnh được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
Tớnh được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng
II Chuẩn bị1 GV chuẩn bị: bài tập,bảng phụ
2 HS chuẩn bị: - Đọc và ụn cụng thức
III Phơng pháp: thảo luận nhóm
Cõu 1: Cho cỏc sơ đổ phản ứng sau (2,0)
a N2O5 + H2O →HNO3
b 2KClO3→ 2KCl + 3O2 => pứng phõn hủy
c 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 => pứng thế và oxi húa - khử
to
Trang 13Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
trờn và cho biết cỏc phương trỡnh trờn thuộc
loại phản ứng nào?
Cõu 2: Viết phương trỡnh húa học thực hiện
chuỗi biến húa sau: gọi tờn sản phẩm
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
Hóy xỏc định chỏt khử, chất oxi húa, sự khử,
sự oxi húa?
Cõu 5:Khi thu khớ oxi vào ống nghiệm bằng
cỏch đẩy khụng khớ phải để vị trớ ống nghiệm
như thế nào? Vỡ sao? Đối với khớ hidro cú
làm thế được khụng? Vỡ sao?
d Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O => pứng thế và oxi húa – khử
2 a to4Na + O2 → 2 Na2ONa2O + H2O → 2NaOH b
to2H2 + O2 → 2 H2OH2O + SO3 → H2SO4
- Vỡ oxi nặng hơn khụng khớ (0,5đ)
- Đối với khớ hidro khụng cú làm thế được.(0,5đ)
- Vỡ hidro nhẹ hơn khụng khớ.(0,5đ)
III-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
V/ RUÙT KINH NGHIEÄM
to
Sự khử Fe3O4
Sự oxi húa CO
Trang 14Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
1.Những điểm cần lu ý khi giải bài tập tính theo PTHH:
_ Lập PTHH: + Viết đúng CTHH của các chất tham gia và chất tạo thành
+ Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau
_ Từ PTHH rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm
a.TH1: Biết lợng của 1 trong các chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng , tính lợng chất còn lại.
- Các chất có thể tính theo số mol , theo khối lợng là ( g , kg , tấn, ) hoặc theo thể tích ( ml , lit ,…
m3, )…
- Tất cả các bài toán này đều có thể tính theo qui tắc tỉ lệ thuận (qui tắc tam suất )
* Bài toán tính theo số mol:
VD: Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl , tính thể tích khí hiđrô sinh ra (đktc)
Giải:
n Zn= 32,5
65 = 0,5 (mol)
PT: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Theo pt: 1mol 2mol 1mol 1mol
Theo bài ra: 0,5mol 0,5mol
⇒VH2= 0,5 22,4 = 11,2 (lit)
Chú ý: _ Nếu đề bài yêu cầu tính khối lợng hoặc thể tích của chất thì nên tính theo số mol , sau đó đổi
từ số mol ra khối lợng hoặc thể tích
_ Nếu đề bài cho dữ kiện là khối lợng hoặc thể tích của chất mà hỏi lợng chất thì nên đổi khối ợng hoặc thể tích ra lợng chất (số mol ) rồi tính
l-* Bài toán tính theo đơn vị khối l ợng là kg , tấn và thể tích là m : 3
VD1: Để khử độ chua của đất bằng CaO ( vôi sống ) , ngời ta nung 10 tấn đá vôi trong lò vôi Tính khối lợng CaO tạo thành , coi hiệu suất phản ứng là 100%
Theo PT: 22,4lit 22,4lit
Theo bài ra: 10m3 xlit
⇒ x = 10.22, 4
22, 4 = 10m3
b.TH2: Trờng hợp gặp bài toán cho biết lợng của 2 chất tham gia , yêu cầu tính lợng chất tạo thành.
Trong số 2 chất tham gia phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết , chất kia có thể phản ứng hết hoặc d Lợng chất tạo thành tính theo lợng chất nào phản ứng hết , do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết , chất nào phản ứng hết
VD: PT: A + B → C + D
Lập tỉ số : số mol ( hoặc khối lợng ) chất A ( theo đề bài )
Số mol ( hoặc khối lợng ) chất A ( theo phơng trình )
Số mol ( hoặc khối lợng ) chất B ( theo đề bài )
Số mol ( hoặc khối lợng ) chất B ( theo phơng trình )
So sánh 2 tỉ số , tỉ số nào lớn hơn thì chất đó d, chất kia phản ứng hết Tính lợng các chất theo chất phản ứng hết
VD: Cho 50g dd NaOH tác dụng với 36,5g dd HCl Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng Giải:
Trang 15Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Ta có : nNaOH = 50
40= 1,25 (mol) ; nHCl =
36,536,5 = 1 (mol) PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Theo ptp: 1mol 1mol 1mol
Theo bài ra: 1,25mol 1mol 1mol
Tỉ số: 1, 25
1 >
1
1 ⇒ NaOH d , HCl hết Vậy khối lợng NaCl đợc tính theo HCl
Theo ptp , ta thấy: nNaCl = nHCl = 1mol ⇒ mNaCl = n M = 1 58,5 = 58,5(g)
c.TH3: Bài toán có nhiều phản ứng nối tiếp nhau:
_ Các phản ứng đợc gọi là nối tiếp nhau nếu nh chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp
_ Đối với loại này có thể tính lần lợt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng Ngoài ra có thể giải nhanh theo sơ đồ hợp thức
VD: Đốt cháy hoàn toàn 2,65g Cu, để nguội sản phẩm , rồi hòa tan hoàn toàn trong lợng vừa đủ dd HCl đợc dd A, cho NaOH vào dd A đến d thu đợc kết tủa B Tính khối lợng kết tủa B
Giải:
Ta có: nCu = 2,56
64 = 0,04 (mol) Các ptp: 2Cu + O2 → 2CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl
Dựa vào tỉ lệ biến đổi từ Cu → Cu(OH)2 ( kết tủa B ) ta có sơ đồ hợp thức :
- Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại tăng , thì lập phơng trình đại số sau :
m kim loại gải phóng _ m kim loại tan = m kim loại tăng
- Nếu đề bài cho khối lợng thanh kim loại giảm , thì lập phơng trình đại số sau:
m kim loại tan _ m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
- Nếu đề bài cho thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì nên đặt thanh kim loại ban đầu là m(g) Vậy thanh kim loại tăng a% m hay giảm b% m
VD: cho 1 lá đồng có khối lợng là 6g vào dung dịch bạc nitrat Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân đợc 13,6g
Trang 16Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Cách 2: Khối lợng kim loại tăng : 13,6 – 6 = 7,6 (g)
PT: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
1mol 2mol
xmol 2xmol
⇒ (2x.108) – 64x = 7,6 ⇔ 152x = 7,6 ⇒x = 0,05 ⇒ mCu = 3,2g
3.Dạng bài tập : Phản ứng của ôxit axit với dung dịch kiềm:
Đây là loại phản ứng tạo ra 2 muối: Muối trung hòa , muối axit
Giả sử ôxit axit là: CO2 Gọi n CO2: amol ; n bazơ kiềm : bmol
a Phản ứng của CO2 với kiềm của kim loại hóa trị II ( Ca, Ba, ) …
PT: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓+ H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Có 3 trờng hợp xảy ra:
Th1: Nếu 1 < a
b < 2 ⇒ tạo ra 2 muối
Th2 : Nếu a ≤ b ⇒ tạo muối trung hòa: BaCO3
Th3 : Nếu a ≥ 2b ⇒ tạo ra muối axit : Ba(HCO3)2
b.Phản ứng của CO2 với kiềm của kim loại hóa trị I ( Na , K, ).…
PT: CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Có 3 trờng hợp xảy ra:
VD: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4g NaOH
a Hãy xác định khối lợng muối thu đợc sau phản ứng
b Chất nào đã lấy d và d bao nhiêu ( lít hoặc gam)
Trang 17Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Khái niệm: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
a.Phân loại: - Dung dịch bão hòa : là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định Dung dịch cha bão hòa: là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định
b.Tính tan trong nớc của một số axit, bazơ, muối:
• Axít: Hầu hết axít tan đợc trong nớc trừ H2SiO3(axít silixic).
và Ca(OH)2 ít tan
+ Tất cả các muối nitrat ( - NO3 ) và axêtat ( CH3COO- ) đều tan
+ Các muối của kim loại K , Na tan hết
+ Hầu hết các muối clorua (-Cl ) , muối sunfat( =SO4) là tan trừ AgCl , BaSO4 , không tan ; PbCl2 , CaSO4 , PbSO4 ít tan
+ Hầu hết các muối cacbônat(=CO3) ; muối phôt phat(≡ PO4) là không tan trừ muối của kim loại K ,
Na và (NH4)2CO3 , (NH4)3PO4
+ Hầu hết các muối sunfua (=S) đều không tan trừ Na2S , K2S , (NH4)2S
+ Hầu hết các muối sunfit (=SO3) đều không tan trừ Na2SO3 ,K2SO3, (NH4)2SO3
c.Độ tan (S) của một chất trong nớc là số gam chất đó hòa tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định
Công thức tính: mct
S = 100
mdm
Trang 18Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Nói chung , độ tan của chất rắn tăng khi tăng nhiệt độ , độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt
0,1mol 0,1mol 0,05mol
Theo ptp, ta thấy: nNaOH = nNa = 0,1mol
nH2= 12 nNa = 12 0,1= 0,05(mol)
Khối lợng chất tan là: mNaOH = 0,1 40 = 4(g)
Khối lợng dung dịch thu đợc là: mdd = mNa + mH2 O – mH 2
b Thể tích dung dịch thu đợc là: Vdd = m dd
2001,08 = 185ml Vậy nồng độ mol của dung dịch thu dợc là:
CM = n
V =
0,10,185 = 0,54MIII-Hớng dẫn HS học bài ở nhà
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
Trang 19Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
2.Quan hệ giữa nồng độ mol và nồng độ phần trăm :
Trong đó: D là khối lợng riêng của dung dịch g/ml
- HS làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập
Trang 20
Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Tiết 7
3 Pha trộn dung dịch :
a Phơng pháp đờng chéo:
khi pha trộn 2 dung dịch cùng loại nồng độ , cùng loại chất tan thì có dùng phơng pháp đờng chéo
# Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2% thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C%
VD1: Cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 400g dung dịch muối ăn nồng
độ 15% thu dợc dung dịch muối ăn có nồng độ 16%
VD2: Cần thêm bao nhiêu gam nớc vào 600g dung dịch NaOH 18% để đợc dung dịch NaOH 15% Giải:
Xem nớc là dung dịch NaOH có nồng độ 0%, áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta có: 0 |
Vậy, phải thêm vào 120g nớc
VD3: Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vào 800g dung dịch muối ăn 10% để đợc dung dịch muối ăn có nồng độ 20%
Vậy, phải thêm 100g muối ăn
# Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol thì thu đợc dung dịch mới có nồng độ C mol và giả sử có thể tích V1 + V2 ml:
Trang 21Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Vậy phải dùng 125ml dung dịch HCl 2M
VD2: Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn chúng với nhau đợc 600ml dung dịch H2SO4 1,5M
( Với giả thiết V = V1 + V2 )
VD1: Cần pha bao nhiêu ml dung dịch NaOH có khối lợng riêng là D= 1,26g/ml với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có khối lợng riêng là D= 1,06g/ml để đợc 500ml dung dịch NaOH có khối lợng riêng
Mặt khác, V1 + V2 = 500ml ⇒ Vậy phải dùng 250ml mỗi dung dịch
VD2: Cần pha bao nhiêu lít nớc cất ( D = 1g/ml ) với dung dịch H2SO4 ( D= 1,84g/ml ) để đợc 33lít dung dịch H2SO4 ( D= 1,28 g/ml )
Trang 22Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Ví dụ : cho Na2O hay SO3 vào nớc
Na2O + H2O → 2NaOH
SO3 + H2O → H2SO4
Khi chất tan phản ứng với dung môi , phải tính nồng độ của sản phẩm chứ không phải tính nồng độ của chất tan đó
VD: cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100g dung dịch H2SO4 10% để đợc dung dịch H2SO4 20%
HD giải: Gọi sốmol SO3 cho thêm vào là x
PT: SO3 + H2O → H2SO4
+
20100Giải ra ta có : x = 50 3
410mol⇒m SO thêm vào 9,756g
Có thể giải theo phơng trình pha trộn nh đã nêu ở trên
4 Tính nồng độ các chất trong tr ờng hợp các chất tan có phản ứng với nhau:
(1).Viết phơng trình phản ứng hóa hõcảy ra để biết chất tạo thành sau phản ứng
(2) Tính số mol (hoặc khối lợng ) của các chất sau phản ứng
(3) Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng
Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:
* Nếu chát tạo thành không có chất bay hơi hoặc kết tủa
∑mcác chất tham gia = mdd sau phản ứng
* Nếu chất tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa
mdd sau phản ứng = tổng mcác chất tham gia - mkhí
mdd sau phản ứng = tổng mcác chất tham gia - mkết tủa
Hoặc: mdd sau phản ứng = tổng mcác chất thamm gia - mkết tủa - mkhí
Chú ý: Trờng hợp có 2 chất tham gia phản ứng đều cho biết số mol ( hoặc khối lợng) của 2 chất , thì lu
ý có thể có một chất d Khi đó tính số mol ( hoặc khối lợng ) chất tạo thành phải tính theo lợng chất không d
(4) Nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ % các chất sau phản ứng , nên tính khối lợng chất trong phản ứng theo số mol , sau đó từ số mol quy ra khối lợng để tính nồng độ %
5 Sự chuyển từ độ tan sang nồng độ % và ng ợc lại :
- chuyển từ độ tan ra nồng độ % : Dựa định nghĩa độ tan , từ đó tính khối lợng dung dịch suy ra số gam chất tan trong 100g dung dịch
- Chuyển từ nồng độ % sang độ tan: Từ định nghĩa nồng độ % , suy ra khối lợng nớc , khối lợng chất tan , từ đó tính 100g nớc chứa bao nhiêu gam chất tan
- Biểu thức liên hệ giữa độ tan (S) và nồng độ % của chất tan trong dung dịch bão hòa: C% =
6 Bài toán về khối l ợng chất kết tinh:
Khối lợng chất kết tinh chỉ tính khi chất tan đã vợt quá độ bão hòa của dung dịch
Khi gặp dạng bài toán làm bay hơi c gam nớc từ dung dịch có nồng độ a% đợc dung dịch mới có nồng
độ b% hãy xác định khối lợng của dung dịch ban đầu (biết b% > a%)
Gặp dạng bài toán này ta nên giải nh sau :
Trang 23Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
- Lập đợc phơng trình khối lợng chất tan trớc và sau phản ứng
- Giả sử khối lợng của dung dịch ban đầu là m gam Ta có phơng trình :
Khối lợng chất tan = . ( )
I- Nhận biết các chất:
1 Dựa vào tính chất vật lí:
Loại bài tập này dựa vào sự khác nhau về một số tính chất vật lí nh màu sắc , mùi vị , tính tan trong nớc Chẳng hạn : Khí CO… 2 không cháy; Fe bị nam châm hút; Khí NH3 có mùi khai; Khí H2S có mùi trứng thối
Ví dụ: Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt các khí H2 , Cl2 , H2S đựng trong các bình thủy timh bị mất nhãn
Giải:
Đầu tiên ta nhận đợc bình chứa khí Cl2 vì nó có màu vàng lục Hai bình còn lại , mở nắp bình và vẩy nhẹ tay , bình nào có mùi trứng thối thì chứa khí H2S Bình còn lại chứa khí H2
2.Dựa vào tính chất hóa học:
Dạng bài tập này dựa vào những dấu hiệu đặc trng khi các chất hóa học phản ứng với nhau , gọi
là phơng pháp xác định định tính
a Đối với các hợp chất vô cơ:
Nhóm cần xác định Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết
Clorua ( - Cl ) dd AgNO3 AgCl↓ Trắng
Sunfat (= SO4 ) dd BaCl2 BaSO4↓ Trắng
Sunfua ( =S ) Axit mạnh H2S↑ mùi trứng thối
Nitrat ( = NO3 ) H2SO4đặc, Cu NO2↑ màu nâu, mùi hắc
Phôt phat ( ≡PO4 ) dd AgNO3 Ag3PO4↓ Vàng
Cacbonat ( = CO3 ) Axit mạnh CO2↑ làm đục nớc vôi trong
Silicat ( = SiO3 ) Axit mạnh H2SiO3↓ Trắng
Cu(OH)2↓ Xanh lam
Trang 24Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
- Lấy ở mỗi ống nghiệm một ít làm các mẫu thử
- Dùng thuốc thử là dd AgNO3 nhỏ vào các mẫu thử , thấy ở mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl PT: HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3.
- Hai mẫu thử còn lại dùng thuốc thử là dd BaCl2 , thấy ở mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng ta nhận ra
đợc dd H2SO4
PT: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
ống còn lại là dd HNO3
b Đối với các hợp chất hữu cơ:
Dạng bài tập này cũng tơng tự nh nhận biết các hợp chất vô cơ , là dựa vào dấu hiệu đặc trng khi cho các chất phản ứng với nhau
Chất cần xác định Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết
CH2=CH2
C6H12O6 (glucôzơ ) dd AgNO3 trong môi
tr-ờng amôniac ( NH3) Gơng bạc (phản ứng tráng bạc )
Ví dụ: Bằng phơng pháp hóa học , hãy phân biệt các dung dịch sau : Axit axêtic , rợu êtylic , glucôzơ , saccarôzơ
Giải:
- Lấy mỗi chất một ít làm các mẫu thử
- Nhúng giấy quỳ tím vào các mẫu thử , mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axitaxêtic
- Cho mẫu Na nhỏ vào 3 mẫu thử còn lại Mẫu nào có bọt khí xuất
hiện là rợu êtylic PT: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dd AgNO3 trong amôniac, chỉ có glucôzơ tham gia phản ứng tráng bạc
PT: C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag↓
Còn lại là dd saccarôzơ
Tiết 10II Tinh chế và tách hỗn hợp thành chất nguyên chất :
Dạng bài tập này dựa vào phản ứng đặc trng của từng chất để tách chúng ra khỏi hỗn hợp Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu
1.Hỗn hợp các chất rắn:
Ví dụ : CaCO3 CaSO4↓
+ H2SO4 đặc
CaSO4 CO2↑ + Ca(OH)2 CaCO3↓
PT : CaCO3 + H2SO4 → CaSO4↓ + CO2↑ + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
2.Hỗn hợp các chất lỏng :
dd CaCl2 NaCl
Trang 25Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
III/ Dung dịch và nồng độ dung dịch:
1/ DD: Là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan
- Chất tan có thể là chất rắn, chất lỏng hay chất khí
- Dung môi có thể là nớc hay một chất lỏng khác nh xăng, dầu, cồn
2/ DD bão hòa: Là dd không thể hòa tan thêm chất tan ở 1t0 xác định
3/ Độ tan (S): Là số gam chất tan có thể tan trong 100g dung môi để tạo thành dd bão hòa Hay số môl chất tan trong 1lit dd để tạo thành đ bão hòa
Chú ý: Độ tan của 1 chất đợc xác định ở 1t0 nhất định
4/ Nồng độ phần trăm: (C%) Biểu thị số gam chất tan trong 100g dd
5/ Nồng độ mol/lit: (CM) Biểu thị số mol chất tan trong 1lit dd
n là số mol chất tan
d Độ tan (S): S = 100.C%/ 1 - C% Trong đó: S là độ tan(g)
C% là nồng độ % của dd bão hòa
e Mối liên quan giữa nồng độ mol/lit và nồng độ %
Chất oxit Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit k0 tạo muối
axit k0 có oxi
Hợp chất Hiđrôxit Bazơ bazơ k0tan
Kiềm Hiđrôxit lỡng tính
Muối trung hòa
Muối Muối axit
Trang 26Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
II/ oxit:
1/ Định nghĩa:
Là hợp chất gồm 2 nguyên tố HH trong đó có 1 nguyên tố là ôxi
- CTTQ: RxOy
- Tên gọi: Tên của R + hóa trị R (Nếu R nhiều hóa trị) + oxit
VD: SO2 (Lu huỳnh(IV)oxit Hay Lu hùynh đi oxit)
2/ Tính chất:
a Phản ứng với nớc: Oxit nào mà hiđôxit tơng ứng tan trong H2O thì phản ứng với nớc
VD: CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO3 + H2O -> H2SO4
b Oxit Axit phản ứng với Bazơ tại thành muối Oxit bazơ tơng ứng với Bazơ tan VD: CaO + CO2 -> CaCO3
c O xit A xxit phản ứng với kiềm tạo muối và nớc
VD: CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH -> NaHCO3
Chú ý: Tùy tỷ lệ số mol của Oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng(1) hoặc (2) Hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2)
d Oxit bazơ phản ứng với axit tạo muối và nớc
VD: CuO + HCL -> CuCL2 + H2O
e Một số công thức riêng:
VD: 3CO + Fe2O3 -> 2 Fe + 3 CO2 (t0)
HgO -> Hg + 1/2O2 (t0)
CuO + H2 -> Cu + H2O (t0)
*AL2O3 ,ZnO là oxit lỡng tính:Vừa phản ứng với dd axit vừa phản ứng với dd kiềm
VD: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
*Hợp chất oxit chung
1 Oxit bazơ:
- Oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi 4 chất khử (H2, C, CO, Al)
VD: 2FeO + C -> 2Fe + CO2
2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe
2 Oxit axit:
* Tác dụng của oxi axit với dd kiềm
- Nếu cho vào kiềm d lợng oxit axit tạo ra muối trung hoà
- Nừu cho vào kiềm k0 d thì theo tỉ lệ số mol xác định sản phẩm là muối trung hoà, muối axit hay cả muối trung hoà muối axit
III/ Bazơ:
1/ Định nghĩa: Là hợp chất mà phân tử có 1nguyên tử kim loại (Hay nhóm NH4) liên kết với một hay nhiều nhóm Hiđrôxit (-OH)
- CTTQ: M(OH)n Trong đó M là kim loại (hoặc - NH4)
N là hóa trị của kim loại
- Tên gọi:
Tên Kim loại + hóa trị lim loại (nếu kim loại có nhiều hóa trị)+ Hiđroxit
VD: Ca(OH)2 : Canxi hiđrôxit
2/ Tính chất:
a Phản ứng với axit: Mg(OH)2 + 2HCL -> MgCL2 + H2O
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2 H2O (1)
KOH + H2SO4 -> KHSO4 + 2 H2O (2)
Chú ý: Tùy tỷ lệ số mol của Oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng(1) hoặc (2) Hay xảy ra cả phản ứng (1) và (2)
b DD kiềm làm đổi màu 1số chất chỉ thị màu:
DD kiềm + Quỳ tím -> Quỳ tím chuyển màu xanh
DD kiềm + dd pp không màu -> pp chuyển mầu đỏ
c DD kiềm phản ứng với dd muối
2KOH + MgSO4 -> Mg(OH)2 + K2SO4
Trang 27Giáo án phụ đạo HS yếu môn Hoá học 8 Trường PT cấp 2-3 Đa Kia
Chú ý:
Sản phẩm phản ứng phải có ít nhất 1 chất không tan hay chất rễ bay hơi
d Bazơ không tan có thể bị phân hủy bởi nhiệt
Cu(OH)2 CuO + H2O
e dd kiềm p với oxit axit:
SO3 + KOH K2SO4
g Một số p khác:
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O
4 NaOH +Mg(HCO3)2 MgCO3 +2 Na2CO3 + 2H2O
* Al(OH)3 là hiđrôxit lỡng tính: vừa p với dd axit, vừa p với dd kiềm
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 +3H2O
Al(OH)3 + NaOH Na AlO2 + 2H2O
IV Axit
1 Định nghĩa: axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
* CTTQ: HnR ( n là hoá trị của gốc axit, R là gốc axit)
* Tên axit:
- Axit không có oxi có đuôi là " Hiđric"
VD: HCl: axit clo hiđric
H2S: axit sun fua hiđric
- Axit có oxi tên gọi có đuôi "ric" hoặc " rơ"
VD: H2SO4: Axit sun furic
H2SO3: Axit sunfurơ
a dd axit làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím -> đỏ
b Phản ứng với bazơ -> M + H2O
VD: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 +2H2O
H2SO4 + NaOH NáHSO4 + H2O
c Phản ứng với oxit bazơ -> M + H2O
d Phản ứng với kim loại( Kim loại đứng trớc H trong dãy HĐHH)
VD: 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e Phản ứng với muối -> Mm + Am
VD: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
g Một số tính chất riêng
* H2SO4đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thờng không p với Al, Fe (Tính chất thụ độnh hoá)
* H2SO4đặc nóng có khả năng p với nhiều kim loại không giải phóng khí H2
VD: Cu + 2 H2SO4(đặc nóng) CúSO4 + SO2 + H2O
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O