GA Sử 8 CN

126 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA Sử 8 CN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn laịch sử 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 8 PHẦN 1 : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI -> 1917) Chương I : Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ TK XVI -> Nửa sau TK XIX) Tiết 1,2 – Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên Tiết 3,4 – Bài 2 : Cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) Tiết 5,6 – Bài 3 : Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Tiết 7,8 – Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác Chương II : Các nước Âu mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tiết 9 – Bài 5 : Công xã Pari 1871 Tiết 10,11 – Bài 6 : Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu TK XX Tiết 12,13 – Bài 7 : Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu TK XX Tiết 14 – Bài 8 : Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật cuối thế kỷ XVIII – XIX Châu Á giữa thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XX Tiết 15 – Bài 9 : Ấn Độ Tiết 16 : Làm bài kiểm tra viết 1 tiết Tiết 17 – Bài 10 : Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tiết 18 – Bài 11 : Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tiết 19 – Bài 12 : Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Chương IV : Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Tiết 20 – Bài 13 : Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Tiết 21 – Bài 14 : ôn tập lịch sử thế giới cận đại ( Từ TK XVI -> 1917) LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (TỪ 1917 – 1945) Chương I : Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô Tiết 22,23 – Bài 15 : Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) Tiết 24 – Bài 16 : Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) Chương II : Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Tiết 25,26 – Bài 17 : Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939) Tiết 27 – Bài 18 : Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939 ) Chương III : Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939 ) Tiết 18 – Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Tiết 29,30 – Bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939) Tiết 31 : Làm bài tập lịch sử Chương IV : Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Tiết 32 – Bài 21 : Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Chương V : Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu TK XIX Tiết 33 – Bài 22 : Sự phát triển khoa học - kỹ thuật và văn hoá thế giới nủa đầu thế kỷ XIX Tiết 34 – bài 23 : Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Từ năm 1917 đến năm 1945) Tiết 35 Làm bài kiểm tra học kỳ I Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 1 Bài soạn laịch sử 8 HỌC KỲ II PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I : Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX Tiết 36,37 – Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Tiết 38,39 – Bài 25 : Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) Tiết 40,41 – Bài 26 : Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX Tiết 42: Làm bài kiểm tra viết 1 tiết Tiết 43 – Bài 27 : Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX Tiết 44 : Làm bài tập lịch sử Tiết 45 – Bài 28 : Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX Chương II : Xã hội Việt Nam (Từ năm 1897 đến năm 1918) Tiết 46,47 – Bài 29 : Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam Tiết 48,49 – Bài 30 : Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến năm 1918 Tiết 50 – Bài 31 : Ôn tập lịch sử Việt Nam (Từ năm 1858 – 1918) Tiết 51 : Làm bài kiểm tra học kỳ II Tiết 52 : Lịch sử địa phương *********************** Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 2 Bài soạn laịch sử 8 TIẾT 1 – BÀI 1 : NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Ngày soạn : Ngày dạy : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - Cho HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà lan (XVI) và cách mạng Anh (XVII) - Hs nắm được các khái niệm lịch sử : CM tư sản, chế độ quân chủ, quân chủ lập hiến, thể chế cộng hoà - Rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích, rút ra nhận xét về kiến thức, về bài học lịch sử - Nhận thấy vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo - HS : Đọc và nghiên cứu bài ở nhà III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới - Giới thiệu bài - Các hoạt động HOẠT ĐỘNG 1 : SỰ BIÉN ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV,XVI. CÁCH MẠNG HÀ LAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV ghi bảng - GV giảng qua về tình hình kinh tế XH ở Tay Âu vào TK XV H. Vào thế kỷ XV nền kinh tế ở Tây Âu đã có những biến đổi gì? H. Do đâu mà có những biến đổi như vậy? H. Nền sản xuất mới ra đời đã có những tác động như thế nào đến XH? H. Từ đó xã hội nảy sinh mâu thuẫn gì? H. Mâu thuẫn đó sẽ dẫn tới hệ quả gì? - Có áp bức thì sẽ có đấu tranh - HS ghi bài - HS tìm chi tiết và trả lời - HS : Do yêu cầu của nền kinh tế - XH hình thành 2 giai cấp mới : Tư sản và vô sản - HS đọc đoạn chữ nhỏ / SGK - >< chế độ PK với tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt - HS : đó chính là NN dẫn đến các cuộc đấu tranh I. Sự biến đổi về kinh tế, XH Tây Âu trong các thế kỷ XV, XVI. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI 1, Nền sản xuất mới ra đời - Thế kỷ XV ở Tây Âu xuất hiện : + Các xưởng có thuê mướn nhân công + Các ngân hàng được thành lập  Nền sản xuất TBCN ra đời Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 3 Bài soạn laịch sử 8 đó chính là qui luật phát triển của XH H. Do đâu mà cách mạng Hà Lan bùng nổ ? H. Em hãy trình bày diễn biến của cách mạng Hà Lan - GV nhận xét bổ xung H. Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?` - HS trả lời - HS trình bày theo SGK - HS trình bày 2. Cách mạng Hà lan thế kỷ XVI a. Nguyên nhân - >< giữa tư sản và ND vùng Nê-đéc-lan với PK Tây Ban Nha b. Diễn biến - SGK c. Kết qủa - Nước Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển d. Ý nghĩa - Là cuộc cách mạng TS đầu tiên trên thế giới HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH GIỮA THẾ KỶ XVII - GV ghi bảng H. sự phát triển của CNTB ở Anh được thể hiện như thế nào? H. Nêu nhận xét về sự phát triển của CNTB ử Anh? H. Sự phát triển của CNTB ở Anh thể hiện như thế nào? (H) Nêu nhận xét về sự phát triển của CNTB ở Anh? (H)Sự phát triển này đã làm xuất hiện giai cấp nào trong XH? Em hiểu gì về giai cấp này? (H) Bên cạnh đó, sự phát triển về kinh tế đã dẫn đến XH Anh nảy sinh những mâu thuẫn gì? => Từ những mâu thuẫn đó đã dẫn đến bùng nổ cuộc c/m - HS ghi bài - HS đọc SGK tìm dẫn chứng - CNTB phát triển hết sức nhanh chóng, mau lẹ. - HS : Quí tộc mới có thế lực lớn về kinh tế - HS : >< tư sản, quí tộc mới với PK II. Caáchmạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh - Nhiều trung tâm CN, thương mại, tài chính ra đời - Nhiều phát minh về KH,KT, tổ chức lao động hợp lý - Năng suất lao động tăng nhanh Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 4 Bài soạn laịch sử 8 lật đổ chế độ Pk. (H) Trình bày diễn biến giai đoạn 1 của cuộc c/m. - GV: giai đoạn này c/m gọi là thời kỳ nội chiến H. Em hãy trình bày diễn biến giai đoạn 2 của cuộc cách mạng? - GV tường thuật quang cảnh xử tử vua Xác-lơ I H. Vì sao nước Snh từ chế độ cộng hoà lại chuyển thành chế dộ quân chủ lập hiến? H. Cuộc cách mạng thắng lợi đem lại quyền lợi cho ai ? H. Ai lãnh đạo c/m? cuộc cách mạng đó có triệt để không? H. Cuộc cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - GV yêu cầu HS giải thích câu nói của Mác? - HS trình bày theo SGK - HS trình bày - HS lắng nghe - HS : Nhằm chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân, đẩy c/m đi xa hơn, bảo vệ quyền lợi của TS và quí tộc mới - HS : TS lãnh đạo, không triệt để vì ND không được hưởng quyền lợi gì - HS đọc phần in nghiêng/SGK trả lời 2. Tiến trình cách mạng a. Giai đoạn 1( 1642 – 1648 ) - SGK b. Giai đoạn 2 (1649 – 1688) - SGK 3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh - Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ - Đem lại thắng lợi cho giai cấp TS và quí tộc mới D. Củng cố Bài tập 1 : khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng về ý nghĩa cuả CM Hà Lan a. Là cuộc nổi dậy chống vương quốc Tay Ban Nha b. Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc c. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới Bài tập 2 : Nối thời gian cột I và sự kiện cột II sao cho đúng THỜI GIAN (I) SỰ KIỆN (II) 1. Năm 1640 2. 8/1642 -> 1648 3. 30/1/1649 4. 12/1688 - Đảo chính lật đổ vua Giêm II - Sác lơ I bị xử tử - Quốc hội được triệu tập - Thời kỳ nội chiến E. Hướng dẫn về nhà Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 5 Bài soạn laịch sử 8 - Học bài cũ - Làm bài tập - Xem trước bài mới IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY ******************* TIẾT 2 – BÀI 1 : PHẦN III : CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ Ngày soạn : Ngày giảng : I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh - Rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích, so sánh - Kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ lịch sử - Giáo dục tinh thần đấu tranh đòi sự công bằng, ý thức vươn lên trong cuộc sống II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGV, SGK, Bản đồ thế giới - HS : SGK, Vở, SBT III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (H) Nêu nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà lan thế kỷ XVI? (H) Nêu diễn biến và ý nghĩa của cuộc CMTS Anh giữa thế kỷ XVII? C. Bài mới : - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : TÌNH HÌNH CÁC THUỘC ĐỊA VÀ NGUYÊN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV chỉ trên lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ H. Em hãy cho biết điểm chung nhất của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? H. Thực dân có những chính sách gì với các thuộc địa này? H. Tại sao thực dân Anh lại có những chính sách như vậy? Hậu quả của các chính sách đó - Những >< XH chính là nguyên nhân bùng nổ cuộc - HS quan sát - HS trả lời - HS trả lời - HS : Muốn bóc lột được nhiều hơn, lâu dài hơn - Kinh tế phát triển theo con đường TBCN - Thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự phát triển kinh tế của các thuộc địa - mâu thuẫn giữa thuộc địa với thực dân Anh ngày càng gay gắt Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 6 Bài soạn laịch sử 8 chiến tranh HOẠT ĐỘNG 2 : DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH H. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc chiến tranh là gì? H. Em hãy trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh? H. Theo em tính chất tiến bộ của bản tuyên ngôn thể hiện ở điểm nào? Trên thực tế quyền này có được thực hiện không ? h. Bản tuyên ngôn này được liên hệ trong bản tuyên ngôn nào ở nước ta ? H. Chiến thắng ở Xa-ra-tô-ga có ý nghĩa như thế nào? - HS trả lời - HS trình bày - HS đọc đoạn chữ in nhỏ /SGK: Nội dung bản tuyên ngôn - HS : + Tiến bộ : Đề cao quyền con người + Hạn chế : Chỉ thực hiện với người da trắng. Nô lệ và người da đen không có quyền lợi - HS : Liên hệ trong tuyên ngôn độc lập ở nước ta - HS Làm suy sụp tinh thần quân Anh và làm tiêu đề cho các chiến thắng khác a. Nguyên nhân - Do chính sách thuế má quá nặng nề b. Diễn biến - 12/1773 nhân dân cảng Bôt-xtơn tấn công 3 tầu chở chè của Anh Từ 5/9 -> 26/10/1774 các đại biểu họp hội nghị - 4/1775 chiến tranh bùng nổ - 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố - 17/10/1777 quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra- tô-ga => Thực dân Anh phải kí hiệp ước công nhận nền độc lậo của các thuộc địa bắc Mĩ HOẠT ĐỘNG 3 : KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ H. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã đem lại kết quả gì? - Năm 1787 hiến pháp được ban hành H. Nêu những điểm cơ bản trong hiến pháp? Nhận xét ? H. Nêu ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh Ở Bắc Mỹ ? - HS trả lời - HS :+ Mỹ là nước cộng hoà liên bang + Tổng thống nắm quyền hành pháp + Quốc hôi gồm : Thượng viện và hạ viện => Còn nhiều hạn chế - HS trả lời a. Kết quả - Một quốc gia mới ra đời ( hợp chủng quốc Hoa Kỳ - Mỹ) b. Ý nghĩa - Là cuộc chiến tranh giành độc lập đồng thời là cuộc CMTS - Cổ vũ phong trào đấu Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 7 Bài soạn laịch sử 8 tranh của các nước khác trên thế giới D. Củng cố - Làm bài tập 1,2 trong vở bài tập E. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Làm bài tập - Chuẩn bị bài 2 IV, RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY . . . ***************** TIẾT 3 – BÀI 2 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP ( 1789 – 1794 ) Ngày soạn : 11/9/06 Ngày giảng : 14/9/06 I, MỤC TIÊU BÀI DẠY - HS nắm được tình hình nứơc Pháp trước cách mạng : Về kinh tế, chính trị, xã hội và đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - những biểu hiện của chế độ quân chủ chuyên chế và những thắng lợi bước đầu của cách mạng - Rèn luyện kỹ năng phát hiện, phân tích sự kiện lịch sử II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, SGV, BTLS, Bản đồ - HS : SGK, Vở , SBT III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (H) Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc đấu tranh giành độc lập ở các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (H) Nêu kết quả , Ý nghĩa của cuộc đấu tranh C. Bài mới - Giới thiệu bài : - Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG 1 : NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG - GV ghi bảng H. Nêu những nét chung về tình hình kinh tế nứpc Pháp trước cách mạng? H. Điều gì chứng tỏ nông nghiệp của Pháp lạc hậu nhưng công -HS ghi bài - HS trả lời - HS trả lời 1. Tình hình kinh tế - Nông nghiệp : lạc hậu, kém phát triển - Công thương nghiệp đã phát triển Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 8 Bài soạn laịch sử 8 thương nghiệp đã phát triển ? H. Chế độ PK đã có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế ? - GV ghi bảng H. Nêu đặc điểm chung về tình hình chính trị của nước Pháp trước cách mạng? - GV giải thích về “Chế độ quân chủ chuyên chế” : Là chế độ nhà nước do vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành H. Xã hội Pháp trước cách mạng được phân ra thành những giai cấp nào ? H. Nêu những nét chính về các đẳng cấp này? - GV yêu cầu HS mô tả bức tranh trong H5 H. Qua đó em có nhận xét gì về người nông dân trong xã hội Pháp? H. Qua H5 em có nhận xét gì về vị trí và mối quan hệ giữa các đẳng cấp? - GV : Cuối thế kỷ XVI đầu TK XVII ở Pháp xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng. H. Em hãy kể tên những cá nhân kiệt xuất trong phong trào này ? H. Hãy nêu điểm chủ yếu trong tư tưởng của các cá nhân này H. Những tư tưởng đó có tác dụng thế nào trong việc chuẩn bị cho CM? HS : Cản trở sự phát triển CTN, thuế nặng, không có đơn vị tiền tệ thống nhất . - HS ghi bài - HS trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - Tăng lữ, quí tộc : hưởng mọi đặc quyền + Đẳng cấp thứ 3 : không có quyền lợi chính trị, không có ruộng đất và bị nhiều tầng áp bức - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Soi sáng đầu óc cho con người, giúp họ nhận rõ kẻ thù - PK kìm hãm sự phát triển của CTN 2. Tình hình xã hội - Phân chia thành 3 đẳng cấp :+Tăng lữ + Quí tộc + Đẳng cấp t3 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng - Môngte-xkiơ : Tố cáo phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế - Vôn-te : Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị PK - Rút-xô: Đề xướng quyền tự docủa con người và việc đảm bảo quyền tự do Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 9 Bài soạn laịch sử 8 HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH MẠNG BÙNG NỔ - GV ghi bảng H. Nêu những khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế ? H. tình hình này đã dẫn tới hậu quả gì? H. Vì sao nhân dân lại nổi dậy đấu tranh? - 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp được khai mạc tại cung điện Véc-xai với sự tham dự của đại biểu 3 đẳng cấp H. Nêu diễn biến chinhs và kết quả của hội nghị? H. Điều đó đã dẫn tới quyết định gì của đẳng cấp thứ 3 ? H. Trước việc làm đó vua đã có thái độ gì ? - GV yêu cầu HS quan sát H9/SGK - GV trình bày nội dung bức tranh cho HS nghe H. Nêu ý nghĩa của sự kiện đó ? H. tại sao việc chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng ? - HS ghi bài - HS trả lời - HS Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra -HS : Đời sống quá cực khổ do thuế má nặng nề ( Năm 1789 có hàng trăm cuộc nổi dậy ) - HS trả lời - HS trả lời - HS : Dùng quân đội uy hiếp - HS quan sát - HS lắng nghe - HS trả lời - HS : chế độ QCCC bị giáng đòn đầu tiên quan trọng, cách mạng bước đầu thắng lợi và tiếp tục phát triển 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế - Nợ không trả được - Thuế má tăng - CN- TN đình đốn 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng - 5/5/1789 Hội nghị 3 đẳng cấp khai mạc - 17/6 Đẳng cấp thứ 3 họp thành hội đồng dân tộc => Quốc hội lập hiên - 14/7 đánh chiếm pháo đài Ba-xti => Là sự kiện mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp cuối thế kỷ XVIII D.Củng cố (H) Viết sơ đồ thể hiện các đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng ? (H) Điền các sự kiện tương ứng với mốc thời gian? Thời gian - Sự kiện 1. 5/5/1789 2. 17/6/1789 3. 14/7/1789 F. Dặn dò về nhà - Học bài cũ - Làm baì tập - Chuẩn bị bài mới Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 10 [...]... vương quốc Italia - Ở Italia : Từ 185 9 -1/ 187 1 Nước Đức thống nhất - 187 0 CMTS bùng nổ được thành lập trên cơ sở 38 - Ở Đức : 186 4- 187 1 Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 16 Bài soạn laịch sử 8 CMTS bùng nổ - Ở Nga : 185 8- 186 0 các cuộc bạo động của nông nô diễn ra ở Nga quốc gia lớn nhỏ - 2/ 186 1 Nga hoàng công bốp sắc lệnh giải phóng nông nô mở đường cho Nga chuyển sang CNTB H Nêu nhận xét của em về các cuộc... nhân HOẠT ĐỘNG 3 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TỪ 184 8 - 187 0 QUỐC TẾ THỨ NHẤT - Phong trào công nhân đầu thế a Phong trào công kỷ XIX diễn ra quyết liệt nhưng nhân 184 8- 187 0 đều thất bại do nhận thức còn - Ở Pháp : 26/3/ 184 8 hạn chế và thiếu lí luận soi công nhân ở Pari khởi đường nghĩa H Phong trào công nhân từ - HS trình bày , nói rõ - Ở Đức : Công nhân và 184 8- 187 0 diễn ra như thế cuộc khởi nghĩa ở Pari... CMCN ở Anh + Nhóm 2 : Tìm hiểu tăng nhanh 2 Sự phát triển của CMCN thể CMCN ở Đức + Số lượng gang, hiện như thế nào? sắt tăng 3 lần 3 CMCN đã đem lại kết quả gì? + Độ dài đường sắt tăng :100 km H So sánh CMCN ở Pháp, Đức - HS : Nổ ra muộn, diễn + Sử dụng nhiều với CMCN ở Anh về thời gian nổ ra trong thời gian ngắn, máy hơi nước ra và tốc độ phát triển/ tốc độ nhanh => Kinh tế phát H Theo em việc CMCN... chính trị của CN ở cuộc đấu tranh của công nhân - HS: Số lượng nhiều hơn, các nước cuối TK XIX qui mô, phạm vi đấu tranh + 187 5 Đảng XH dân lan rộng ở nhiều nước Tính chủ Đức ra đời chất chống TS quyết liệt + 187 9 Đảng CN Pháp H Vì sao sau thất bại của công - HS: Ý thức giác ngộ phát ra đơi xã Pari lại phát triển mạnh ? triển cùng với sự phát triển + 188 3 Nhóm giải phóng của nền CN TBCN lao động Nga ra đời... cấp, tính chiến đấu triệt Nga là đảng kiểu mới để của giai cấp vô sản +Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lí của CN Mác (Đánh đổ CNTB, xây dựng CNXH) +Dựa vào quần chúng nhân Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 35 Bài soạn laịch sử 8 dân, lãnh đạo nhân dân đấu tranh cách mạng HOẠT ĐỘNG 2 : CÁCH MẠNG NGA 1905 - 1907 - GV dùng bản đồ giới thiệu - HS quan sát 2 Cách mạng Nga ĐQ Nga cuuoí TK XIX dầu (1905-1907)... mà - HS trả lời phong trào CNQT cuối TK XIX đạt được là gì ? H Vì sao 1/5 là ngày “Quốc tế - HS trả lời lao động” ? HOẠT ĐỘNG 2 :QUỐC TẾ THỨ HAI ( 188 9 – 1914) H Sự ra đời của các tổ chức - HS: Yêu cầu thành lập 1 2 Quốc tế thứ 2( 188 9CN ở các nước đã dẫn tới yêu tổ chức quốc tế mới thay 1914) cầu gì ? thế cho quốc tế thứ 1 a Hoàn cảnh - GV để đáp ứng yêu cầu đó - Ngày 14/7/ 188 9 quốc Người soạn : Phạm... chống nhân xã hội Nga thông qua Nga hoàng từ thời SV cương lĩnh và khẳng định nhiệm - 189 3 trở thành người vụ chủ yếu của Đảng là làm lãnh đạo công nhân CMXHCN, đánh đổ chính Macxit ở Pê-téc-bua quyền của giai cấp TS, thành lập - 1903 Đảng công nhân chuyên chính vô sản Đề ra XH dân chủ Nga thành nhiệm vụ trước mắt là lật đổ chế lập độ Nga Hoàng H Tại sao nói : Đảng CNXH - HS: Vì dân chr Nga là đảng kiểu... (Đấu tranh vũ trang) trào 183 0- 184 0? H Cũng trong thời gian này - CNTB trở thành hệ CNTB trên TG đã có chuyển thống trên TG biến như thế nào? H Bị đàn áp đẫm máu GCCN - HS : Tầm quan trọng => Giai cấp công nhân đã nhận thức rõ vấn đề gì ? của đoàn kết quốc tế để đã trưởng thành trong H Nét nổi bật của phong trào tạo sức mạnh chống kẻ đấu tranh, nhận thức công nhân từ 184 8- 187 0 là gì ? thù chung đúng... nước khủng Nga đầu thế kỷ XX là gì ? - HS: Chán ghét hoảng nghiêm trọng H Trứơc tình hình đó thái độ - Mâu thuẫn XH gay của ND với chế độ Nga hoàng gắt ra sao? =>CM Nga bùng nổ - Sự thất bại của Nga trong b Diễn biến cuộc chiến tranh Nga - Nhật là - 9/1/1905, 14 vạn CN cho KT, CT, XH lâm vào tình kéo đến cung điện mùa trạng khủng hoảng trầm trọng - HS đọc SGK đông - GV yêu cầu HS đọc đoạn - Nga hoàng... sử 8 tế thứ hai được thành lập - HS trình bày - HS: Sự cần thiết phải thành lập chính đảng ở mỗi nước , đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ, lấy 1/5 là ngày QTLĐ - HS chia giai đoạn b Hoạt động - Giai đoạn 1 ( 188 9 189 5): Đóng góp quan - HS: Không thể hiện được trọng vào việc phát vai trò lãnh đạo quốc tế, triển phong trào công mắc nhiều sai lầm nghiêm nhân quốc tế trọng - Giai đoạn 2 ( 189 51914) . Bài 24 : Cuộc kháng chiến từ năm 185 8 đến năm 187 3 Tiết 38, 39 – Bài 25 : Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3 – 188 4) Tiết 40,41 – Bài 26 : Phong trào. Pháp :7/ 183 0 cách mạng TS lại bùng nổ - Ở Italia : Từ 185 9 - 187 0 CMTS bùng nổ - Ở Đức : 186 4- 187 1 Người soạn : Phạm Thị mỹ Lệ 16 Bài soạn laịch sử 8 quốc

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi bảng - GA Sử 8 CN

ghi.

bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
(H) Nêu tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước cách mạng? (H) Nêu nguyên nhân và những thắng lợi bước đầu của cách mạng TS Pháp ? C - GA Sử 8 CN

u.

tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước Pháp trước cách mạng? (H) Nêu nguyên nhân và những thắng lợi bước đầu của cách mạng TS Pháp ? C Xem tại trang 11 của tài liệu.
H. Trước tình hình đó vua Pháp có âm mưu gì? Âm mưu đó đã  gây ra hậu quả gì ? - GA Sử 8 CN

r.

ước tình hình đó vua Pháp có âm mưu gì? Âm mưu đó đã gây ra hậu quả gì ? Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ T D: Ổn định tình hình trong nước, đảm bảo đời  sống cho quần chúng nhân  dân - GA Sử 8 CN

n.

định tình hình trong nước, đảm bảo đời sống cho quần chúng nhân dân Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV: SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK, Vở, VBT - GA Sử 8 CN

Bảng ph.

ụ - HS : SGK, Vở, VBT Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Ổn định tình hình chính trị, đem lại quyền lợi cho nhân  - GA Sử 8 CN

n.

định tình hình chính trị, đem lại quyền lợi cho nhân Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Là hình ảnh 1 chế độ mới, 1 xã hội mới - Cổ vũ nhân dân lao  động thế giới trong  cuộc đấu tranh cho  một tương lai tốt đẹp - GA Sử 8 CN

h.

ình ảnh 1 chế độ mới, 1 xã hội mới - Cổ vũ nhân dân lao động thế giới trong cuộc đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp Xem tại trang 27 của tài liệu.
(H) Nêu 1 số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của Anh, Pháp cuối TKXIX đầu TK XX ? - GA Sử 8 CN

u.

1 số nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của Anh, Pháp cuối TKXIX đầu TK XX ? Xem tại trang 30 của tài liệu.
gì với hình thức đọc quyền Xanh-đi-ca của Đức ?  - GA Sử 8 CN

g.

ì với hình thức đọc quyền Xanh-đi-ca của Đức ? Xem tại trang 31 của tài liệu.
tình hình giữa giai cấp vô sản và tư sản ở các nước Âu Mỹ như  thế nào ? - GA Sử 8 CN

t.

ình hình giữa giai cấp vô sản và tư sản ở các nước Âu Mỹ như thế nào ? Xem tại trang 33 của tài liệu.
-HS tìm hiểu bảng thống kê - HS: Hà khắc, nặng nề  - HS trả lời  - GA Sử 8 CN

t.

ìm hiểu bảng thống kê - HS: Hà khắc, nặng nề - HS trả lời Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ ghi tên các nước ĐNA. Yêu cầu HS điền  tên các nước TB xâm lược  tương ứng  - GA Sử 8 CN

treo.

bảng phụ ghi tên các nước ĐNA. Yêu cầu HS điền tên các nước TB xâm lược tương ứng Xem tại trang 48 của tài liệu.
2. Quá trình xâm lược 3. hậu quả  - GA Sử 8 CN

2..

Quá trình xâm lược 3. hậu quả Xem tại trang 48 của tài liệu.
-HS lên bảng - GA Sử 8 CN

l.

ên bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HÌNH NƯỚC NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG - GA Sử 8 CN

1.

TÌNH HÌNH NƯỚC NGA TRƯỚC CÁCH MẠNG Xem tại trang 57 của tài liệu.
+ Tình hình chính trị của Nga trước cách mạng  - GA Sử 8 CN

nh.

hình chính trị của Nga trước cách mạng Xem tại trang 57 của tài liệu.
+ Tình hình Liên xô sau khôi phục kinh tế : - GA Sử 8 CN

nh.

hình Liên xô sau khôi phục kinh tế : Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mục tiêu: Tìm hiểu những nét chính của tình hình châu Âu - GA Sử 8 CN

c.

tiêu: Tìm hiểu những nét chính của tình hình châu Âu Xem tại trang 64 của tài liệu.
. GV liên hệ với tình hình cách mạng ở Việt Nam. - GA Sử 8 CN

li.

ên hệ với tình hình cách mạng ở Việt Nam Xem tại trang 65 của tài liệu.
(H) Nêu tình hình chung của châu Âu từ năm 1918 – 1929 ? - GA Sử 8 CN

u.

tình hình chung của châu Âu từ năm 1918 – 1929 ? Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Nắm được tình hình nước Mĩ từ 1918 – 1929 + Tình hình kinh tế và xã hội  - GA Sử 8 CN

m.

được tình hình nước Mĩ từ 1918 – 1929 + Tình hình kinh tế và xã hội Xem tại trang 68 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 - GA Sử 8 CN

2.

NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng KT và biện pháp khắc phục  - GA Sử 8 CN

c.

tiêu: Tìm hiểu tình hình nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng KT và biện pháp khắc phục Xem tại trang 69 của tài liệu.
(H) Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ - GA Sử 8 CN

r.

ình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ Xem tại trang 73 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG - GA Sử 8 CN

1.

TÌNH HÌNH CHUNG Xem tại trang 76 của tài liệu.
-GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập, bảng phụ -HS : SGK, vở ghi  - GA Sử 8 CN

th.

ống bài tập, phiếu học tập, bảng phụ -HS : SGK, vở ghi Xem tại trang 78 của tài liệu.
□ Cách mạng TS lần lượt nổ ra với nhiều hình thức khác nhau và thắng lợi ở các nước phương Tây và Bắc Mĩ  - GA Sử 8 CN

ch.

mạng TS lần lượt nổ ra với nhiều hình thức khác nhau và thắng lợi ở các nước phương Tây và Bắc Mĩ Xem tại trang 79 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: NỀN VĂN HOÁ XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - GA Sử 8 CN

2.

NỀN VĂN HOÁ XÔ VIẾT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xem tại trang 85 của tài liệu.
a. Tình hình chiến sự ở Gia Định : - GA Sử 8 CN

a..

Tình hình chiến sự ở Gia Định : Xem tại trang 93 của tài liệu.
. GV yêu cầu HS nêu tình hình chống thực dân Pháp ở chiến  trường Gia Định  - GA Sử 8 CN

y.

êu cầu HS nêu tình hình chống thực dân Pháp ở chiến trường Gia Định Xem tại trang 95 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan