1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HINH 8 MOI 09-10. T49-T53

11 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

C ' B ' A ' C A B N M C ' B ' A ' C A B Hình học 8 N ă m học 2009-2010 Tuần 28. Ngày giảng 8A: ./ ./ 2010 Tiết 49: Các Trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) - Kỹ năng: Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đờng cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh - Thái độ: Có ý thức liên hệ với các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ + Bảng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: .Vng 2. Kiểm tra:(4) Cho ABC có v1A = . Đờng cao AH. Chứng minh: ABC : HBA 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: áp dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông Gv: Yêu cầu HS đọc và quan sát hình SGK Hs: Cá nhân thực hiện, vẽ hình và ghi tóm tắt Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng GV: Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 47/SGK và yêu cầu HS chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình HS: Quan sát -Thảo luận -Trả lời tại chỗ GV: Gọi đại diện vài nhóm trình bày HS:Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung HS: Đọc nội dung định 1/SGK GV: Vẽ hình lên bảng 11 12 1. áp dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông ABC có v1A = và ABC có v1A ' = a) 'B B = hoặc b) 'C'A AC 'B'A AB = ABC : ABC 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng ?1. +) DEF : DEF +) ABC : ABC *Định lí 1/SGK/82 ABC và ABC ; v1'A A == Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 101 H ' C ' B ' A ' H C B A H ' C ' B ' A ' H C B A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 HS : Nêu GT, KL của định lí Gv: Cho Hs tự đọc phần chứng minh trong SGK GV: ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ? Hs: Suy nghĩ -Trả lời tại chỗ Gv: Gợi ý. Chứng minh theo 2 bớc: - Dựng AMNABC - C/m AMN = ABC Hoạt động 3: Tỉ số 2 đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng GV: Cho Hs đọc nội dung và cách chứng minh định lí 2/SGK Hs: Nêu GT, KL của định lí Gv:Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3 Hs:Đọc định lí 3/SGK và cho biết GT, KL của định lí Gv: đọc phần chứng minh đ/lí 3 HS: Cá nhân thực hiện GV: Sửa sai và ghi phần chứng minh lên bảng 12 GT AB 'B'A BC 'C'B = KL ABC : ABC C/m : SGK 3. Tỉ số 2 đờng cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng *Định lí 2/SGK ABC : ABC theo tỉ số đồng GT dạng k AH BC ; AH BC KL k AB 'B'A AH 'H'A == C/m: SGK * Định lí 3: SGK ABC : ABC GT theo tỉ số đồng dạng k KL 2 ABC 'C'B'A k S S = C/m: SGK 4. Củng cố: (4) - Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Tỉ số hai đờng cao tơng ứng của hai tam giác đồng dạng bằng gì? - Tỉ số nào của hai tam giác đồng dạng bằng bình phơng tỉ số đồng dạng? 5. Dặn dò - Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Nắm vững các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là trờng hợp đặc biệt (cạnh huyền -cạnh góc vuông), tỉ số hai đờng cao tơng ứng, tỉ số hai diện tích Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 102 D 2 1 F E C B A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 - Làm các bài 46 51/SGK Ngày giảng 8A: ./ / 2010 Tiết 50: bài tập I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đờng cao tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng - Kỹ năng: Vận dụng các định lí về hai tam giác đồng dạng để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác -Thái độ: Thấy đợc ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp bài 46, 49, 50, thớc kẻ phấn màu - Trò : Bảng nhỏ, thớc kẻ bút màu III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: Vng 2. Kiểm tra:(6) - Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông - cho ABC ( 0 90A = ) và DEF ( 0 90D = ). Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu: a) 0 40B = ; 0 50F = b) AB = 6cm; BC = 9cm; DE = 4cm; EF = 6cm 3. Bài mới:(33) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài 46/SGK Gv:Đa hình vẽ và yêu cầu của bài lên bảng phụ Hs:Quan sát- Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ Gv:Gợi ý Có 6 cặp tam giác đồng dạng Lu ý phải viết theo đúng thứ tự các đỉnh tơng ứng Hoạt động 2: Chữa bài 49/SGK Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình và yêu cầu của bài Hs:Quan sát hình và cùng thực hiện 11 14 Bài 46/84SGK Trong hình có 4 tam giác vuông là: ABE; ADC FDE; FBC. Có 6 cặp tam giác đồng dạng +) ABE ADC ( A chung) +) ABE FDE ( E chung) +) ADC FBC ( C chung) +) FDE FBC ( 21 F F = đối đỉnh) +) ABE FBC ( E = C ) +) FDE ADC do FDE FBC Bài 49/84SGK Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 103 C B A 12,45 20,50 H A 36,9 1,62 2,1 C ' B ' A ' C B Hình học 8 N ă m học 2009-2010 các yêu cầu sau dới sự hớng dẫn của Gv Gv: - Trong hình vẽ có những tam giác nào ? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao? - Tính BC dựa vào tam giác nào? - Tính AH, BH, CH - Muốn tính đợc các đoạn thẳng này nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? Hs:Suy nghĩ -Trình bày tại chỗ Gv:Sửa sai và ghi bảng lời giải Hoạt động 3: Chữa bài 50/SGK GV: Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ sau đó giải thích cho Hs rõ BC và BC là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). Vậy ABC quan hệ thế nào với ABC ? Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ GV:Từ ABC ABC hãy tính AB 1HS:Lên bảng tính HS:Còn lại cùng tính vào bảng nhỏ và đối chiếu kết quả GV:Kiểm tra và chữa bài cho Hs 8 Trong hình vẽ có 3 tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một +) ABC HBA ( B chung) +) ABC HCA ( C chung) +) HBA HCA (cùng ABC ) b)Trong ABC ( A = 1v) có BC 2 = AB 2 + AC 2 (đ/lí Pi ta go) BC = 2222 50,2045,12ACAB +=+ BC 23,98 (cm) Vì ABC HBA (c.m.t) BA BC HA AC HB AB == hay 45,12 98,23 HA 50,20 HB 45,12 == HB = 98,23 45,12 2 6,46 (cm) HA = 98,23 45,12.50,20 10,64 (cm) HC = BC -HB = 23,98 -6,46 HC = 17,52 (cm) Bài 50/84SGK Do BC// BC (theo t/c quang học) 'C C = Do đó ABC ABC (g.g) 'C'A AC 'B'A AB = hay 62,1 9,36 1,2 AB = Vậy AB = 83,47 62,1 9,36.1,2 (m) 4. Củng cố: (4) Hs: Nhắc lại: - Các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác - dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Tỉ số hai đờng cao tơng ứng của hai tam giác đồng dạng Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 104 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 5. Dặn dò - Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Ôn các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác - Làm các bài 47 52SGK - Xem trớc bài ứng dụng thực tế của hai tam giác đồng dạng - Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất Tuần 29. Ngày giảng 8A: ./ / 2010 Tiết 51: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm không thể tới đợc) - Kỹ năng: Học sinh nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo -Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp bài 53 SGK+ Giác kế - Trò : Bảng nhóm, phấn, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: Vng 2. Kiểm tra:(4) - Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng và các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật GV: GV yêu cầu HS đọc mục a T85 và quan sát hình54 SGK T85 thảo luận theo nhóm bàn xác định các công việc và dụng cụ ? (5) HS: đọc, quan sát hình thảo luận, thống nhất ghi nhận xét vào phiếu học tập- thông báo kết quả bổ sung GV: kết luận GV: cho HS đọc phần b SGK thảo luận nhóm nêu cách tính chiều cao 12 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật a)Tiến hành đo đạc - Đặt thớc ngắm - Điều khiển thớc ngắm - Đo khoảng cách BA, BA b)Tính chiều cao của cây - Xác định cặp tam giác đồng dạng chứa đoạn cần đo - Tìm tỷ số đồng dạng - Viết công thức tính Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 105 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 của cây? (5) HS: đọc, quan sát hình thảo luận theo nhóm bàn thống nhất nhận xét ghi bảng nhóm bổ sung GV: kết luận, đánh giá Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc GV: GV yêu cầu HS đọc mục a và quan sát hình55 SGK T86 thảo luận theo nhóm bàn xác định các công việc và dụng cụ ? (5) HS: đọc, quan sát hình thảo luận, thống nhất ghi nhận xét vào phiếu học tập- thông báo kết quả bổ sung GV: kết luận GV: cho HS đọc phần b SGKT86 thảo luận nhóm nêu cách tính khoảng cách AB? (5) HS: đọc, quan sát hình thảo luận theo nhóm bàn thống nhất nhận xét ghi bảng nhóm bổ sung GV: kết luận, đánh giá GV : cho HS quan sát hình 56 xác định các bộ phận cơ bản của giác kế. HS: quan sát hình GV: giới thiệu dụng cụ giác kế và yêu cầu HS xác định mỗi bộ phận , nêu vai trò của bộ phận đó? Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho Hs làm bài 53/SGK HS: vẽ hình phân tích bài toán GV: Giải thích hình vẽ và đặt câu hỏi - Để tính đợc AC ta cần biết thêm đoạn nào? - Nêu cách tính BN Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời tại chỗ các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ xung Gv:Sửa sai và ghi bảng cách tính BN sau đó yêu cầu Hs tính tiếp đoạn AC (chiều cao của cây) 13 10 - Thay số để tính 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đ ợc a)Tiến hành đo đạc - Chọn vị trí vạch một đoạn BC và đo (BC = a) - Dùng giác kế đo các góc b)Tính khoảng cách AB: SGK T86 Ghi chú: Trên thực tế đo khoảng cách (độ dài) BC bằng thớc dây, còn đo độ lớn các góc bằng giác kế 3.Luyện tập Bài 53/87SGK Ta có: BMN BED vì MN // DE ED MN BD BN = hay 2 6,1 8,0BN BN = + 2BN = 1,6BN + 1,28 0,4BN = 1,28 BN = 3,2 BD = 4cm Có BED BCA AC DE BA BD = AC = BD DE.BA hay AC = 4 2).154( + =9,5(m) Vậy cây cao 9,5(m) Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 106 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 4. Củng cố: (4) Gv: Đặt câu hỏi Hs trả lời - Để xác định đợc chiều cao AC của cây ta phải tiến hành đo đạc nh thế nào? - Để xác định đợc khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc nh thế nào? 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Hai tiết sau thực hành ngoài trời - Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thớc ngắm, 1 sợi dây dài 10m, giấy làm bài, bút, thớc kẻ, thớc đo góc, 1 giác kế ngang và 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 52: Thực hành Đo chiều cao của một vật. I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật không thể tới đợc - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thớc ngắm để xác định điểm nằm trên đờng thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán -Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể II. Chuẩn bị - Thầy: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh Thớc ngắm, giác kế Mẫu báo cáo thực hành cho các tổ - Trò : Thớc ngắm, dây dài 10 mét, bút, giấy, thớc dây, cọc dài o,3 mét III.Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: Vng 2. Kiểm tra:(9) - Để xác định đợc chiều cao AC của cây ta phải tiến hành đo đạc nh thế nào? - Cho AC = 1,5m, AB = 1,2m, AB = 5,4m. Tính AC 3. Bài mới:(33) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành 1. Chuẩn bị thực hành Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 107 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 GV:Yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ HS: Các tổ trởng lần lợt lên báo cáo Gv:Kiểm tra cụ thể việc chuẩn bị dụng cụ của từng tổ sau đó giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Hs:Các tổ trởng nhận mẫu báo cáo và cử 1 bạn làm th kí ghi biên bản thực hành vào mẫu báo cáo Hoạt động 2: Thực hành GV: Đa Hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ HS: Các tổ thực hành theo 2 bài toán. Th kí các tổ ghi lại kết quả đo đạc và tình tình thực hành của tổ GV:Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở và hớng dẫn thêm học sinh HS:Hoàn thành báo cáo sau đó bình điểm cho từng cá nhân theo mẫu báo cáo 15 Mẫu báo cáo thực hành Báo cáo thực hành Đo gián tiếp chiều cao của vật (A C ) Của tổ Lớp * Hình vẽ a)Kết quả đo AB = ; BA= ; AC= b)Tính AC Điểm thực hành của tổ STT Tên Hs Dụng cụ(2đ) ýthức (3đ) K/năn g (5đ) Tổng (10đ) 1 2 2.Tiến hành thực hành Đo gián tiếp chiều cao của cây a/ Tiến hành đo đạc - Đặt thớc ngắm - Điều khiển thớc ngắm - Đo khoảng cách BA, BA b/ Tính chiều cao của cây - Xác định cặp tam giác đồng dạng chứa đoạn cần đo - Tìm tỷ số đồng dạng - Viết công thức tính - Thay số để tính Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 108 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 4. Củng cố: (4) Gv: - Thu báo cáo thực hành của các tổ - Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Các tổ thu dọn và mang trả dụng cụ thực hành - Vệ sinh tay chân - Xem lại cách đo khoảng cách không đến đợc - Làm bài 54 55/SGK Tuần 30 Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 53. Thực hành Đo khoảng cách Giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó Có một địa điểm không tới đợc I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết cách đogián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất trong đó có một địa điểm không thể tới đợc - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng thớc ngắm để xác định điểm nằm trên đờng thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất. Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán -Thái độ: Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, có ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể II. Chuẩn bị: - Thầy: Địa điểm thực hành cho các tổ học sinh Thớc ngắm, giác kế Mẫu báo cáo thực hành cho các tổ - Trò : Thớc ngắm, dây dài 10 mét, bút, giấy, thớc dây, cọc dài o,3 mét III. Các hoạt động dạy và học : 1. Tổ chức: (1) S s 8A: Vng 2. Kiểm tra:(9) Để xác định đợc khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc nh thế nào? Sau đó tiến hành làm tiếp thế nào? Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 109 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 - Cho BC = 25m, BC = 5cm, AB = 4,2cm. Tính AB 3. Bài mới:(33) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành Gv:Yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ HS: Các tổ trởng lần lợt lên báo cáo GV:Kiểm tra cụ thể việc chuẩn bị dụng cụ của từng tổ sau đó giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành HS: Các tổ trởng nhận mẫu báo cáo và cử 1 bạn làm th kí ghi biên bản thực hành vào mẫu báo cáo Hoạt động 2: Thực hành GV: Đa Hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ HS: Các tổ thực hành theo bài toán. Th kí các tổ ghi lại kết quả đo đạc và tình tình thực hành của tổ GV:Kiểm tra kĩ năng thực hành của 15 1. Chuẩn bị thực hành Mẫu báo cáo thực hành Báo cáo thực hành Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới đợc Của tổ Lớp a)Kết quả đo BC= ; B = ; C = b)Vẽ ABC có BC= ; AB= 'B = ; 'C = *Hình vẽ *Tính AB Điểm thực hành của tổ ST T Tên Hs Dụng cụ(2đ) í thức (3đ) K/năn g (5đ) Tổng (10đ) 1 2 2.Tiến hành thực hành a)Tiến hành đo đạc - Chọn vị trí vạch một đoạn BC và đo BC - Dùng giác kế đo các góc - Xác định cặp tam giác đồng dạng chứa đoạn cần đo - Tìm tỷ số đồng dạng - Viết công thức tính Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 110 [...]... hành của từng tổ 5 Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Các tổ thu dọn và mang trả dụng cụ thực hành - Vệ sinh tay chân - Đọc Có thể em cha biết - Làm các câu hỏi ôn tập chơng III - Làm bài 56 58/ SGK Nguyễn Thị Chinh Trung Môn T KHTN Trờng THCS 111 ...Hình học 8 ăm học 2009-2010 các tổ, nhắc nhở và hớng dẫn thêm học N - Thay số vào tính sinh HS: Hoàn thành báo cáo sau đó bình điểm cho từng cá nhân theo mẫu báo cáo 4 Củng cố: (4) Gv: - Thu báo cáo thực hành của . +=+ BC 23, 98 (cm) Vì ABC HBA (c.m.t) BA BC HA AC HB AB == hay 45,12 98, 23 HA 50,20 HB 45,12 == HB = 98, 23 45,12 2 6,46 (cm) HA = 98, 23 45,12.50,20 10,64 (cm) HC = BC -HB = 23, 98 -6,46. 1/SGK /82 ABC và ABC ; v1'A A == Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 101 H ' C ' B ' A ' H C B A H ' C ' B ' A ' H C B A Hình học 8. tỉ số hai diện tích Nguyễn Thị Chinh T KHTN Trờng THCS Trung Môn 102 D 2 1 F E C B A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 - Làm các bài 46 51/SGK Ngày giảng 8A: ./ / 2010 Tiết 50: bài tập I.

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w