1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HINH 8 MOI 09-10. T42-T48

13 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

) 6 3 B C A D E D ) B C A ) E ' D ' A C ( ( B y D 7,5 x B C A 3,5 Hình học 8 N ă m học 2009-2010 Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 42: Tính chất đờng phân giác của tam giác I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất dờng phân giác, hiểu đợc cách chứng minh trờng hợp AD là tia phân giác của góc A. - Kỹ năng: Vận dung định lí giải đợc các bài tập trong SGK (tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học) - Thái độ: Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp ?1, đáp bài 1 và bài 2 SGK + Com pa + Thớc đo góc - Trò : Bảng nhỏ + Com pa + Thớc đo góc III. Các hoạt động dạy và học:(45) 1. Tổ chức: (1) S s: 8A 2. Kiểm tra:(4) - Đờng phân giác của góc là gì? Vẽ hình minh hoạ - Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ? 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung định lí Gv:Yêu cầu HS l m ?1 HS: cỏ nhõn thực hiện Gv:Chốt lại vấn đề Hs:Đọc to định lí SGK và nêu GT, KL của định lí Gv:Hớng dẫn Hs chứng minh hệ thức DC DB AC EB = rồi suy ra kết quả DC DB AC AB = Hs:Thực hiện tại chỗ theo sự dẫn dắt của Gv Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn cách chứng minh để Hs tham khảo thêm về cách trình bày Hoạt động2: Chú ý Gv:Đối với trờng hợp AD là phân giác góc ngoài của ABC thì định lí trên có đúng không? Hs:Dự đoán và trả lời Gv:Vẽ hình có AD là tia phân giác ngoài của ABC và viết ra hệ thức AC AB C'D B'D = (khẳng định rằng định lí trên vẫn đúng trong trờng hợp này) Hoạt động3: Luyện tập Gv:Vẽ hình 23(a)/SGK lên bảng và yêu cầu Hs a)Tính y x 15 6 1. Định lí ?1. Ta có: == 2 1 DC DB AC AB (Đờng phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy) *Định lí : SGK/65 ABC có GT AD : p/giác BAC (D BC) KL DC DB AC AB = C/m: SGK 2.Chú ý Định lí vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác Ta có: AC AB C'D B'D = (AB AC) 3.Luyện tập Bài 1: Cho hình vẽ sau T KHTN Trờng THCS Trung Môn 83 H F ) E D 8,5 5 3 x Hình học 8 N ă m học 2009-2010 b)Tính x khi y = 5 Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv:Kiểm tra bài làm các nhóm Hs:Đại diện 1 nhóm lên bảng nêu cách tính Gv:Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét , bổ xung Gv:Vẽ tiếp hình 23(b)/SGK lên bảng và cho Hs tính x trong hình đó Hs:Làm bài theo 4 nhóm Gv:Yêu cầu đại diện các nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm nhận xét chéo bài nhau có đánh giá cho điểm từng nhóm Gv:Chốt lại ý kiến Hs đa ra và sửa bài cho Hs 14 a) Tính y x b)Tính x khi y = 5 Bài giải: a)Vì AD là tia p/giác của BAC nên ta có DC DB AC AB = hay 5,7 5,3 y x = . Vậy 15 7 y x = b)Khi y = 5 thì ta có 15 7 5 x = x = 3 7 15 7.5 = . Vậy x = 2,3 Bài 2: Tính x trong hình sau Vì DH là p/giác của EDF nên ta có FD ED HF HE = hay 5,8 5 HF 3 = HF = 1,5 5 5,8.3 = Từ đó EF = EH + HF = 3 + 5,1 Vậy x = 8,1 4. Củng cố: (4) Hs: - Nhắc lại nội dung của định lí về t/chất đờng phân giác của tam giác 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Học thuộc định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác - Chứng minh trờng hợp AD là phân giác ngoài của tam giác ABC - Làm các bài 15 17/SGK Tuần 24. Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 43: bài tập I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác - Kỹ năng: Vận dụng tốt định lí để giải các bài tập trong sách giáo khoa - Thái độ:Có ý thức vận dụng lí thuyết vào bài tập. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp bài 15 T 67 và đáp bài 19+ 20 T68 SGK - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: (1) T KHTN Trờng THCS Trung Môn 84 ) ( 4,5 7,2 3,5 x D C B A ( ) x 8,7 6,2 12,5 Q N M P D C B A a F E O Hình học 8 N ă m học 2009-2010 S s: 8A 2. Kiểm tra:(4) - Phát biểu nội dung định về tính chất đờng phân giác của tam giác -Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ. 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 24 bài 15/SGK yêu cầu Hs tính x trong 2 hình a và b (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) HS: cá nhân làm bài Gv+Hs: Cùng chữa 2 bài trên bảng, có đánh giá cho điểm Gv:Chốt lại vấn đề và hỏi Hs Muốn tính đợc x trong 2 hình đó ta dựa vào đâu? Hs:Trả lời tại chỗ Ta phải áp dụng định lí tính chất đờng phân giác của tam giác Gv:Cho Hs làm bài 19/SGK Hs1:Đọc to đề bài Hs2:Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL của bài Hs:Còn lại cùng vẽ hình và ghi GT,KL của bài vào vở Hs:Thảo luận theo nhóm cùng bàn và nêu hớng chứng minh Gv:Gợi ý Kẻ đờng chéo AC sau đó áp dụng định lí Ta lét trong từng tam giác ADC và CBA điều phải chứng minh Hs:Các nhóm ghi phần chứng minh ngắn gọn vào bảng nhỏ Gv:Chữa bài đại diện 1 số nhóm - Tuyên dơng, cho điểm những nhóm làm tốt - Động viên, nhắc nhở các nhóm làm cha tốt hoặc cha làm đợc Gv:Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 20SGK cùng với hình 20SGK Hs:Đọc bài và cho biết GT, KL của bài Gv:Yêu cầu Hs làm bài theo nhóm cùng bàn dới sự gợi ý sau: Vì EF // CD điều gì? AB // DC điều gì? Kết hợp cả 2 điều trên ta sẽ đợc điều phải 15 20 Bài 15/67SGK: Bài giải: a)Vì AD là p/giác của BAD nên AC AB DC DB = hay 2,7 5,4 x 5,3 = x = 5,4 2,7.5,3 5,6 b) Vì PQ là p/giác của MPN nên NP MP QN QM = hay NP MP QN QNMN = 7,8 2,6 x x5,12 = 8,7(12,5 -x) =6,2x -14,9x =- 8,7.12,5=>x = 9,14 5,12.7,8 7,3 Bài 19/68SGK ABCD (AB // CD) GT a // DC, a ìDA = E; a ìBC = F KL a) FC BF ED AE = b) BC BF AD AE = c) CB CF DA DE = C/m: Kẻ đờng chéo AC áp dụng định lí Ta lét trong từng tam giác ADC và CBA ta có: a) OC AO ED AE = ; OC AO FC BF = FC BF ED AE = b) AC AO AD AE = ; AC AO BC BF = BC BF AD AE = T KHTN Trờng THCS Trung Môn 85 D C B A a F E O Hình học 8 N ă m học 2009-2010 chứng minh Hs: - Đại diện vài nhóm trình bày tại chỗ cách chứng minh - Nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ xung Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đa ra và ghi bảng lời giải sau khi đã đợc sửa sai c) CA CO DA DE = ; CA CO CB CF = CB CF DA DE = Bài 20/68SGK ABCD (AB // CD) ,ACìBD = O GT a // CD (O a) , a ìDA = E a ìBC = F KL OE = OF C/m: Vì EF // DC nên áp dụng định lí Ta lét trong từng tam giác ADC và BDC ta có: AC AO DC EO = (1) ; BD BO DC OF = (2) Ta lại có AB//CD(GT)Nên OD OB OC OA = OBOD OB OAOC OA + = + Hay BD OB AC OA = (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra DC OF DC EO = Do đó OE = OF 4. Củng cố: (4) Hs: Nhắc lại - Định lí Ta lét trong tam giác (thuận , đảo) - Hệ quả của định lí Ta lét - Định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Xem lại các bài đã chữa - Làm các bài 16; 18 21; 22/SGK Ngày giảng 8A: .// 2010 Tiết 44: Khái niệm hai tam giác đồng dạng I.Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng - Kỹ năng: + Hiểu đợc khi nào thì hai tam giác đợc gọi là đồng dạng với nhau + Các bớc CM định lí trong tiết học : MN // BC AMN : ABC - Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ + Bảng hình đồng dạng - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s 8A: 2. Kiểm tra:(4) - Phát biểu định lí Ta let trong tam giác (thuận, đảo) và hệ quả của định lí 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò TG Nội dung HĐ1: Tam giác đồng dạng 17 1. Tam giác đồng dạng T KHTN Trờng THCS Trung Môn 86 (( 3 6 2,5 (( 4 2 5 ) C ' B ' A ' ) C B A B C M N A N M C B A A B M N C Hình học 8 N ă m học 2009-2010 GV : Treo bảng hình đồng dạng lên bảng Hs : Quan sát và nhận xét về số đo các góc tơng ứng, giá trị tỉ số giữa các cạnh tơng ứng GV : Treo tiếp bức tranh hình 29/SGK lên bảng và yêu cầu Hs trả lời ?1/SGK Hs : Quan sát hình và trả lời tại chỗ GV : Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng cùng với cách đọc và kí hiệu Hs :Nêu tỉ số đồng dạng của 2 tam giác ABC và ABC trong ?1 GV : Cho Hs thực hiện tiếp ?2/SGK Hs : Thảo luận và trả lời tại chỗ GV : yêu cầu HS đọc 3 tính chất của tam giác đồng dạnócH: cá nhân thực hiện đọc HĐ2: Định lí về tam giác đồng dạng GV: Cho Hs thực hiện tiếp ?3/SGK Hs: thực hiện làm ra phiếu học tập GV:Chốt lại vấn đề bằng cách đa ra nội dung định lí SGK/ 69 Hs:Đứng tại chỗ nêu GT, KL của định lí sau đó trình bày cách chứng minh định lí GV:Gợi ý Dựa vào phần trả lời của ?3. Vậy khi nào thì hai tam giác đợc gọi là đồng dạng với nhau? Hs:Suy nghĩ -Trả lời tại chỗ GV:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 31/SGK và nói rõ trong các trờng hợp đó thì định lí vẫn đúng Hs:Quan sát hình và ghi nhớ phần chú ý HĐ 3. Luyện tập Gv: yêu cầu HS lamg bài 24/SGK Hs:Suy nghĩ -Trả lời dới sự gợi ý của Gv (áp dụng tính chất bắc cầu) 18 a) Định nghĩa: ?1. Cho ABC và ABC *Định nghĩa: SGK Kí hiệu: ABC ABC (viết theo thứ tự cặp đỉnh tơng ứng) Tỉ số các cạnh t/ ứng k gọi là tỉ số đồng dạng. b) Tính chất Đáp ?2. 1) Nếu ABC = ABC thì ABC ABC với tỉ số đồng dạng k =1 2) Nếu ABC ABC theo tỉ số k thì ABC ABC theo tỉ số k 1 +Tính chất: SGK 2. Định lí ?3. AMN và ABC có A chung B M = (đồng vị do MN // BC) C N = (đồng vị do MN // BC) BC MN AC AN AB AM == (hệ quả đ/lí Ta lét) *Định lí: SGK ABC : MN // BC GT (M AB , N AC) KL AMN ABC C/m: SGK *Chú ý: Định lí vẫn đúng trong các trờng hợp sau 2. Luyện tập Bài 24/72SGK ABC ABC theo tỉ số k = k 1 T KHTN Trờng THCS Trung Môn 87 N M B C A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 ABC ABC theo tỉ số k = k 2 Thì ABC ABC theo tỉ số k = k 1 .k 2 4. Củng cố: (4) Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau: - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Tính chất của tam giác đồng dạng 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Học thuộc định nghĩa, tính chất có trong bài - Làm các bài 25 27/SGK Tuần 25 Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 45: Trờng hợp đồng dạng thứ nhất I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dng định lí (giả thiết và kết luận), hiểu đợc cách chứng minh định lí gồm hai bớc cơ bản - Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC - Chứng minh AMN = ABC - Kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. - Thái độ: Có ý thức liên hệ với trờng hợp bằng nhau (c.c.c) của tam giác II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp ?1 + ?2 + bài 29 - Trò : phiếu học tập, bảng nhóm, phấn III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s: 8A .Vng 2. Kiểm tra:(4) Nêu định nghĩa, tính chất, định lí về hai tam giác đồng dạng 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động 1: Định lí GV: Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 32/SGK và yêu cầu HS làm ?1 HS: Đọc yêu cầu của ?1 và làm theo nhóm cùng bàn vào phiếu học tập GV: Yêu cầu HS đổi chéo bàin và đa ra đáp án HS: nhận xét GV: Chốt lại lời giải và trình bày lên bảng Gv: Chốt Đó chính là nội dung định lí về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác Hs: đọc lại nội dung định lí Gv:Vẽ hình lên bảng 15 1. Định lí Đáp ?1. Ta có: MAB: AM = AB = 2cm NAC: AN = AC = 3cm NC AN MB AM = ( = 1) MN// BC (đ/lí Ta let đảo) AMNABC (đ/lí về tam giác đồng dạng) 2 1 BC MN AC AN AB AM === 2 1 8 MN = . Vậy MN = 4cm T KHTN Trờng THCS Trung Môn 88 \ \ C ' C N A B ' A ' M B 4 2 3 F E D K I H 8 6 B 6 4 5 4 C A B ' 6 C ' A ' 12 9 B 8 6 4 C A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 HS: ghi GT, KL của định lí và nội dung chứng minh Hoạt động 2: áp dụng Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 34/SGK Hs:Thảo luận theo nhóm 2 ngời cùng bàn tìm trong hình đó các cặp tam giác đồng dạng Gv:Gợi ý Khi lập tỉ số giữa các cạnh của 2 tam giác ta phải lập tỉ số giữa 2 cạnh lớn nhất của 2 tam giác, tỉ số giữa 2 cạnh bé nhất của 2 tam giác, tỉ số giữa 2 cạnh còn lại rồi so sánh 3 tỉ số đó Hs:Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả có giải thích rõ ràng Gv:Chốt lại ý kiến các nhóm và ghi bảng phần kết quả Hoạt động 3: Luyện tập Gv:Đa hình vẽ và yêu cầu của bài 29/SGK lên bảng phụ Hs:Quan sát hình -Thảo luận và trả lời tại chỗ câu a Gv: Dựa vào trờng hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác để trả lời Gv:Nếu 2 tam giác đồng dạng với nhau theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của 2 tam giác đó bằng bao nhiêu? Hs:Trả lời và thực hiện tiếp câu b vào bảng nhỏ Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện 10 10 *Định lí: SGK ABC và ABC có GT BC 'C'B AC 'C'A AB 'B'A == KL ABCABC C/m: SGK 2. á p dụng ?2. Ta có: *ABC DEF vì 2 EF BC DE AC DF AB === *ABC không đồng dạng với IKH vì 1 4 4 IK AB == ; 5 6 IH AC = ; 3 4 6 8 KH BC == *Do đó DEF cũng không đồng dạng với IKH 3.Luyện tập Bài 29/74SGK a)ABC và ABC có 2 3 4 6 'B'A AB == 2 3 6 9 'C'A AC == 'C'B BC 'C'A AC 'B'A AB == = 2 3 2 3 8 12 'C'B BC == Do đó ABC ABC (c.c.c) b)Theo câu a ta có: 'C'B BC 'C'A AC 'B'A AB == = 2 3 'C'B'C'A'B'A BCACAB = ++ ++ (theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) 4. Củng cố: (4) T KHTN Trờng THCS Trung Môn 89 60 B o 4 3 C A 6 o 8 60 F E D A ' C ' B ' \ Hình học 8 N ă m học 2009-2010 Gv: - Hãy nêu trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - Hãy so sánh trờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác với trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 5. Dặn dò -H ớng dẫn học ở nhà : (1) - Nắm vững định lí và hiểu 2 bớc chứng minh định lí trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - Làm các bài 30; 31/SGK và bài 29 33/SBT Ngày giảng 8A: / / 2010 Tiết 46. Trờng hợp đồng dạng thứ Hai I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dng định lí (giả thiết và kết luận), hiểu đợc cách chứng minh định lí gồm hai bớc cơ bản - Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC - Chứng minh AMN = ABC - Kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng làm các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh - Thái độ: Có ý thức liên hệ với trờng hợp bằng nhau (c.g.c) của tam giác II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học:(45) 1. Tổ chức: (1) S s 8A: Vng 2. Kiểm tra:(4) - Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - Viết hệ thức minh hoạ 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 36/SGK và yêu cầu của ?1 lên bảng Hs:Quan sát hình và nêu dự đoán 1Hs:Lên bảng trình bày Hs:Còn lại cùng suy nghĩ và cho nhận xét Gv:Chốt lại và nói Nh vậy bằng đo đạc ta nhận thấy ABC và DEF có 2 cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ và 1 cặp góc tạo bởi các cạnh đó bằng nhau thì sẽ đồng dạng với nhau. Ta sẽ c/m trờng hợp đồng dạng này 1 cách tổng quát 1Hs:Đọc to định lí /SGK Gv:Vẽ hình 37/SGK lên bảng (cha vẽ MN) Hs:Nêu GT, KL của định lí Gv:Tơng tự nh cách chứng minh tr- ờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác hãy tạo ra một = ABC và đồng dạng với ABC. Sau đó c/m tam giác đó bằng ABC 15 1. Định lí ?1. a) 2 1 DF AC DE AB == b) Đo BC = 3,6cm ; EF = 7,2cm 2 1 2,7 6,3 EF BC == . Vậy 2 1 EF BC DF AC DE AB === Nhận xét: ABC DEF (c.c.c) * Định lí/SGK: ABC và ABC T KHTN Trờng THCS Trung Môn 90 \ N C A B M 50 3 C A 7,5 B 2 E o 5 D Hình học 8 N ă m học 2009-2010 Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ 1Hs:Trình bày tại chỗ Gv:Sửa sai và ghi bảng lời giải sau đó nhấn mạnh lại các bớc c/m định lí Gv:Sau khi đã có định lí trờng hợp đồng dạng thứ 2 của tam giác thì trở lại bài tập ?1 giải thích tại sao ABC DEF Hs: Bài trên ABC và DEF có 2 1 DF AC DE AB == và 0 60D A == ABC DEF (c.g.c) Hoạt động 2: áp dụng Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 38/SGK và yêu cầu của ?2/SGK Hs:Quan sát hình và thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả vào bảng nhóm Gv:Gọi vài nhóm trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng Hs:Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung Hoạt động 3: Luyện tập Gv:Đa yêu cầu và hình vẽ của bài 33/SGK lên bảng phụ 1Hs:Lên bảng làm bài Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ theo nhóm 2 ngời cùng bàn Gv:Kiểm tra uốn nắn cho Hs khi làm bài, lu ý cách trình bày Gv+Hs:Cùng chữa bài 12 8 GT có AC 'C'A AB 'B'A = ; 'A A = KL ABC ABC C/m: - Trên AB đặt AM = AB - Từ M kẻ MN // BC (N AC) AMNABC (đ/lí về đồng dạng) AC AN AB AM = vì AM = AB AC AN AB 'B'A = Theo GT: AC 'C'A AB 'B'A = AN = AC Xét AMN và ABC có AM = AB (cách dựng) ; 'A A = (GT) ; AN = AC (c.m.t) AMN = ABC (c.g.c) Vậy: ABCABC 2. á p dụng ?2. Ta có: *) ABC DEF vì 2 1 DF AC DE AB == Và 0 70D A == *) DEF không đồng dạng với PQR vì PR DE PQ DE và P D *) ABC không đồng dạng với PQR 3. Luyện tập ?3. ADE và ABC có AC AD AB AE = = 5,7 3 5 2 A chung Vậy: ADEABC (c.g.c) 4. Củng cố: (4) Hs: - Nhắc lại hai trờng hợp đồng dạng của tam giác (c.c.c) và (c.g.c) Gv: - Hãy so sánh với 2 trờng hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c) và (c.g.c) 5. Dặn dò -Hớng dẫn học ở nhà : (1) - Nắm vững định lí và hiểu 2 bớc chứng minh định lí trờng hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác - Làm các bài 32 34/SGK Tuần 26. Ngày giảng: 8A Tiết 47: Trờng hợp đồng dạng thứ Ba I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung định lí biết cách chứng minh định lí - Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC T KHTN Trờng THCS Trung Môn 91 )) C ' B ' A ' )) M N C B A Hình học 8 N ă m học 2009-2010 - Chứng minh AMN = ABC - Kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tơng ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra đợc độ dài các đoạn thẳng trong bài tập - Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: (1) S s: 8A Vng 2. Kiểm tra:(4) - Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác - Viết hệ thức minh hoạ 3. Bài mới:(35) Các hoạt động của thầy và trò T G Nội dung Hoạt động 1: Định lí Gv:Không cần đo độ dài các cạnh cũng có cách nhận biết 2 tam giác đồng dạng. Đó là trờng hợp đồng dạng thứ 3 Gv:Nêu đề bài toán trong SGK/77 Hs:Cho biết GT, KL của bài toán và nêu cách chứng minh Gv:Gợi ý bằng cách đặt ABC lên trên ABC sao cho Â'A Hs: cần phải có MN // BC. Từ đó nêu cách vẽ MN Gv:Tại sao AMN = ABC Hs:Suy nghĩ -Trả lời tại chỗ Gv:Từ kết quả c/m trên ta có định lí nào? Hs:Phát biểu định lí/SGK/78 Gv:Nhấn mạnh lại nội dung định lí và 2 bớc c/m định lí (cho cả 3 trờng hợp đồng dạng) là: - Tạo ra AMNABC - C/m AMN = ABC Hoạt động 2: áp dụng Gv:Đa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình 41/SGK và yêu cầu của ?1 Hs:Quan sát hình vẽ, thảo luận theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả vào bảng nhỏ Gv:Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ có giải thích rõ ràng Hs:Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung 15 20 1. Định lí Bài toán: SGK ABC và ABC GT có Â'A = ; B 'B = KL ABC ABC C/m: - Trên cạnh AB đặt AM = AB - Qua M kẻ MN // BC ( N AC) AMNABC (đ/lí về tam giác đồng dạng) * Xét AMN và ABC có Â'A = (GT) AM = AB (cách dựng) ; AMN = B (đồng vị do MN // BC) ; B 'B = (GT) AMN = 'B . Vậy AMN = ABC (g.c.g) ABCABC (g.c.g) * Định lí: SGK/78 2. á p dụng ?1. * ABC cân ở A có 0 40Â = 0 00 70 2 40180 C B = == Vậy: ABC PMN vì có 0 70N C M B ==== * ABC có 0 70'A = ; 0 60'B = ( ) 00 50'B 'A 180'C =+= Vậy: ABC DEF vì có T KHTN Trờng THCS Trung Môn 92 [...]... bảng phụ có ghi sẵn lời giải của bài để các nhóm đối chiếu N ăm học 9 Bài 43 /80 SGK a)Trong hình vẽ có 3 tam giác là: EAD ; EBF và CDF * EAD EBF(g.g) 8 A * EAD DCF(g.g) E 10 * EBF DCF (g.g) D b) Trong AED có 12 AE = 8cm, DE = 10cm AD = BC = 7cm Trong EBF có EB = 12 -8 = 4cm Vì EAD EBF (g.g) EA ED AD hay = = F B 7 C EB EF BF 8 10 7 = = =2 4 EF BF 10 7 Vậy: EF = = 5 cm ; BF = = 3,5 cm 2 2 4 Củng cố: (4)... phấn, thớc kẻ III Các hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức: (1) S s 8A: Vng T KHTN Môn Trờng THCS Trung 93 Hình học 8 2009-2010 N ăm học 2 Kiểm tra: (4) - Phát biểu định lí về ba trờng hợp đồng dạng của tam giác - Viết hệ thức minh hoạ cho mỗi định lí 3 Bài mới: (35) Các hoạt động của thầy và trò T Nội dung G 9 Bài 38/ 79SGK Hoạt động 1: bài 38/ SGK Xét ABC và CDE GV:Vẽ hình 45/SGK lên bảng và yêu có B... 37/SGK Ngày giảng 8A : / ./ 2010 Tiết 48 bài tập I Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh đợc củng cố các định lí về ba trờng hợp đồng dạng của tam giác - Kỹ năng: Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng ,để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức , đẳng thức trong các bài tập - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ đáp bài 38 + 39 + 41 -... trong hình - Nêu các cặp tam giác đồng dạng - Tính EF , BF Hs:Cùng làm bài theo 4 nhóm 94 T KHTN Môn A 8 K C OA OB = OC OD hay OA.OD = OB.OC b)Xét AOH và COK có H = K = 90 0 A = C (so le trong do AB // CD) OAHOCK (g.g) OH OA mà OA AB = = OK OC OC CD OH AB Từ đó = OK CD Trờng THCS Trung Hình học 8 2009-2010 Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm mang bài lên gắn Hs:Các nhóm nhận xét chéo bài nhau Gv:Chốt lại...Hình học 8 2009-2010 Gv:Đa tiếp hình 42/SGK và ?2 lên bảng phụ Hs:Quan sát hình và trả lời tại chỗ câu a Gv:Gợi ý cho Hs cách tính x và y Dựa vào AMNADB 1Hs: Lên bảng trình bày Hs:Còn lại cùng làm bài vào bảng . dạng) 2 1 BC MN AC AN AB AM === 2 1 8 MN = . Vậy MN = 4cm T KHTN Trờng THCS Trung Môn 88 C ' C N A B ' A ' M B 4 2 3 F E D K I H 8 6 B 6 4 5 4 C A B ' 6 C ' A ' 12 9 B 8 6 4 C A Hình học 8. MPN nên NP MP QN QM = hay NP MP QN QNMN = 7 ,8 2,6 x x5,12 = 8, 7(12,5 -x) =6,2x -14,9x =- 8, 7.12,5=>x = 9,14 5,12.7 ,8 7,3 Bài 19/68SGK ABCD (AB // CD) GT a // DC, a ìDA = E;. 20 T 68 SGK - Trò : Bảng nhỏ III. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức: (1) T KHTN Trờng THCS Trung Môn 84 ) ( 4,5 7,2 3,5 x D C B A ( ) x 8, 7 6,2 12,5 Q N M P D C B A a F E O Hình học 8 N

Ngày đăng: 29/06/2014, 23:00

Xem thêm: GA HINH 8 MOI 09-10. T42-T48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w