1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số lưu ý khi giảng dạy ca dao trong chương trình ngữ văn lớp 7

20 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Là sáng tác của quần chúng nhân dân, những bài ca dao có tác dụng giáo dục và giáo dỡng to lớn đối với các thế hệ học sinh phổ thông.. Làm thế nào để có thể giúp học sinh tiếp cận những

Trang 1

Phần I Đặt vấn đề

I/ Lí do chọn đề tài

Thơ ca trữ tình dân gian đợc sáng tác, nuôi dỡng, lu truyền bởi tập thể nhân dân lao động Nhân vật trữ tình trong thơ ca dân gian là những con ngời bình dị, những ngời dân lao động Chính qua con mắt suy nghĩ và trái tim của họ, cuộc sống đợc phản ánh một cách chân thật

và đa dạng Các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ Việt Nam đã từng đánh giá rất cao giá trị nhiều mặt của thơ ca dân gian: “Là tiếng tơ đàn muôn

điệu của tâm hồn quần chúng”

Nằm trong dòng văn học dân gian, ca dao nh dòng suối đậm đà hồn thiêng dân tộc, ngọt ngào hơng sắc đồng quê Xuân Diệu trong lời bạt cho sách dân ca miền Nam trung bộ có viết “Những câu ca dao từ Nam chí Bắc nh có đất, nh có nớc nh có cát, nh có biển, nh có mồ hôi ngời, chúng ta sẽ cảm thấy dần dần tụ lại nơi khoé mắt một giọt ớt sáng ngời Đó là một giọt tinh tuý chắt ra từ ruột già của non sông”

Những bài ca dao là dòng sữa ngọt lành nuôi dỡng tâm hồn và bồi đắp năng khiếu thẩm mỹ cho thế hệ trẻ Là sáng tác của quần chúng nhân dân, những bài ca dao có tác dụng giáo dục và giáo dỡng to lớn

đối với các thế hệ học sinh phổ thông Ca dao đem lại cho ta những hiểu biết phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân qua các thời

đại Đó là những kinh nghiệm sản xuất, không tìm đến với ca dao -Những tác phẩm nghệ thuật của Cha Ông đợc lu truyền qua trờng kỳ lịch sử Ca dao có tác dụng giáo dục nhiều mặt nhng chủ yếu và cốt lõi nhất là: " Bối đắp tâm hồn dân tộc cho thế hệ trẻ" Bởi vì ca dao cùng với văn học dân gian chính là hồn dân tộc, là bản sắc Việt Nam Ca dao chính là nơi thể hiện những cung bậc tình cảm của ngời Việt Nam Các bài ca dao của nhân dân ta tràn đầy lòng nhân ái và lấp lánh ánh sáng của trí tuệ Với tiềm năng và sức mạnh đó, ca dao sẽ góp phần tích cực vào việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho thế hệ trẻ, giúp họ không tự đánh mất mình mà phát huy đầy đủ năng lực, nội sinh của dân tộc trong sự

1

Trang 2

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Phát huy đợc sức mạnh

đó trong giảng dạy ca dao ở nhà trờng THCS là mong muốn của các nhà S phạm và các thầy, cô giáo đang trực tiếp giảng dạy, các bậc phụ huynh học sinh

Đã có rất nhiều chuyên đề về phơng pháp giảng dạy thơ ca trữ tình - văn xuôi Dạy ca dao cũng chính là dạy thơ trữ tình dân gian Làm thế nào để có thể giúp học sinh tiếp cận những bài ca dao một cách hiệu quả nhất - đó là mong muốn của mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy nh chúng tôi Bởi vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài “Một số

lu ý khi giảng dạy ca dao” với mong muốn đợc góp một phần kinh nghiệm cùng đồng nghiệp giải quyết những thắc mắc trong quá trình giảng dạy ca dao

II/ Phạm vi của đề tài:

Văn học Việt Nam là vấn đề rộng lớn, song vì điều kiện thời gian

có hạn, sự hiểu biết của nhóm chúng tôi cha thật sâu sắc, hơn nữa vấn

đề giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, phần văn học dân gian nói riêng cũng rất rộng, nên chúng tôi chỉ dám nêu lên một vài suy nghĩ về vấn

đề giảng dạy ca dao, trong chơng trình Ngữ văn lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng nghiên cứu thực hiện ở tại lớp 7A1 trờng THCS Hữu Nghị - Thành phố Hoà Bình

III/ Phơng pháp.

- Chúng tôi đã vận dụng các phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản

- Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực và tích hợp

- Hệ thống câu hỏi gợi mở, phát hiện, phân tích, khái quát nâng cao kết hợp với lời bình của giáo viên

IV/ Tài liệu tham khảo :

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài soạn, xây dựng câu hỏi theo phơng pháp tích hợp và tích cực, giảng dạy ca dao ở trờng phổ thông

" Phơng pháp dạy tác phẩm dân gian"

2

Trang 3

" Tiếp cận ca dao theo thi pháp ca dao"

" Đi tìm một mô hình dạy học ca dao trong trờng phổ thông"

“ Giáo trình văn học dân gian

Phần II

Nội dung

I- Cơ sở lí luận :

Điều trớc tiên khi xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật của ca dao cần phải chú ý rằng, ta đang tiếp xúc với dạng thơ trữ tình mà về nguyên tắc cảm nhận nghệ thuật khác cơ bản với thơ ca trữ tình Nếu

nh các thể loại tự sự ( Truyền thuyết, cổ tích ) các hiện tợng và sự kiện chiếm vị trí chủ đạo thì trong thơ ca trữ tình, sự biểu đạt t tởng, tình cảm có vai trò đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ trong ca dao là thứ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị đẹp đẽ trong sáng, chính xác vì đã đợc gọt giũa, trau chuốt, chắt lọc qua hàng bao thế hệ Nội dung của ca dao phản ánh những t tởng, tình cảm của ngời lao động - tiếng hát ngợi ca cuộc sống Bởi vậy khi tìm hiểu ca dao ta phải căn cứ vào đặc trng thể loại để phân tích có hiệu quả

II- Thực trạng việc giảng dạy và học tập phần văn học dân gian của lớp 7A1.

A- Căn cứ thực tiễn :

Một bộ phận giáo viên - học sinh hiện nay vẫn dạy - học ca dao với tâm thức của ngời dạy - học văn học viết Không đặt nó vào vốn văn học dân gian trữ tình truyền thống để khai thác tiếp cận

Mỗi bài ca dao thờng ngắn (hai dòng) lại đặt trong một chùm bài

ca dao đợc khai thác trong 1 tiết Bởi vậy ngời giáo viên đôi khi cảm thấy lúng túng khi khai thác tìm hiểu văn bản: Làm thế nào có thể đảm bảo thời gian mà vẫn cung cấp đợc lợng kiến thức cơ bản

Căn cứ vào thực tiễn đó chúng tôi đã đề ra một số giải pháp cơ bản

3

Trang 4

Đề tài đợc áp dụng vào lớp 7A1 trờng THCS Hữu Nghị, lớp các

em nhận thức tơng đối đồng đều, nhanh Các em ở độ tuổi hiếu động ham chơi, cũng rất nhạy cảm Ngay từ đầu năm học, một số em đã bộc

lộ khả năng văn học của mình, các em soạn bài tơng đối tốt, yêu thích văn học dân gian Song vẫn còn có em cha thực sự say mê môn văn, còn có t tởng học lệch, thích về các môn tự nhiên

* Quá trình thực hiện đề tài chúng tôi căn cứ thực tiễn của công tác chỉ đạo chuyên môn của trờng, của tổ, khối Khi thực hiện về chuyên môn, tiếp tục chú trọng chỉ đạo giảng dạy theo phơng pháp mới, phơng pháp dạy học tích cực và kết hợp với hai chữ " Tích"

B- Các bớc tiến hành:

1 Khảo sát chất lợng cảm thụ Văn học của học sinh.

* Phân loại các đối tợng học sinh: Dựa vào kết quả khảo sát đầu năm, qua tìm hiểu các em có những nhợc điểm sau:

- Các em cha thực sự yêu thích môn văn - hiểu tác phẩm văn học cha sâu sắc

- Về cơ bản : Khả năng diễn đạt còn yếu:

+ Nói nhỏ không lu loát, cha mạnh dạn + Chữ viết xấu, cẩu thả, diễn đạt lủng củng + Cha thuộc nhiều ca dao

- Gia đình cha thật quan tâm đến việc học tập của học sinh

Từ những căn cứ trên, chúng tôi có những giải pháp phù hợp, kịp thời trong việc giảng dạy

2 Khảo sát, kiểm tra hứng thú học tập của học sinh

Ngay từ khi nhận lớp, chúng tôi đã tìm hiểu phân loại các đối t-ợng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân của từng đối tợng Chúng tôi chú trọng ở 2 đối tợng học sinh giỏi, yếu Việc phân loại dựa vào kết quả khảo sát đầu năm, kết quả học tập của học sinh trong 2 tuần nhận lớp

Kết quả cụ thể là:

4

Trang 5

TSHS Giỏi Khá T bình Yếu Kém

Nh vậy số học sinh giỏi còn quá ít 3/46 chiếm 8,5% Khi tìm hiểu

cụ thể một số đối tợng học sinh, chúng tôi thấy các em còn có những

điểm yếu: Nắm, hiểu văn bản cha sâu, thuộc các bài ca dao ít, khả năng diễn đạt còn yếu cha thực sự yêu thích môn văn Có một số gia đình cha quan tâm đến con, em mình, nên điều kiện học tập còn thiếu thốn Cũng có gia đình thiên hớng học sinh cho các em học môn tự nhiên

- Một số em cho rằng môn Văn là do năng khiếu, có cố gắng cũng không giỏi đợc

- Một số em say mê môn Văn, thích đọc truyện thì viết khá tốt

- Khi học về phần ca dao dân ca, các em cho rằng phần này dễ

đ-ợc tiếp cận nhiều

- Qua khảo sát chúng tôi thấy phần ca dao các em cũng đã đợc làm quen ở chơng trình tiểu học, nhng mới dừng lại ở mức độ

Từ việc khảo sát đó chúng tôi đã vạch ra kế hoạch

- Yêu cầu học sinh phải nắm chắc nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài ca dao

- Hiểu đợc tâm t, tình cảm và những nguyện vọng của ngời dân gửi gắm trong từng bài ca dao

- Thấy đợc vẻ đẹp về tâm hồn, của ngời dân qua nghệ thuật "Tứ " của các bài ca dao

- Từ đó các em hiểu và cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời Việt Nam, biết tự hào về truyền thống của nhân dân Biết kính trọng ông, bà, tổ tiên, cha mẹ, thầy cô, biết yêu thơng bạn bè Biết cảm thông với những số phận bất hạnh Chọn cách ứng xử có tình, có nghĩa

Yêu cầu cao hơn - Các em biết vận dụng, tập sáng tác ca dao, từ

đó bộc lộ tình cảm của mình

C- Các giải pháp :

* Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

5

Trang 6

Để giờ dạy ca dao đạt đợc hiệu quả, trớc hết ngời giáo viên phải tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh, cuốn hút các em vào giờ học, để

từ đó các em yêu thích môn Văn hơn

Ca dao - dân ca cũng nh tác phẩm văn học dân gian khác, nó là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân Ca dao là những

áng thơ ca trữ tình diễn tả đời sống, tình cảm, tâm hồn của nhân dân Ca dao là ngời bạn thân thuộc với mỗi ngời trong suốt cuộc đời Khi chào

đời đợc nghe những lời hát ru à ơi của mẹ, của bà, để khi lớn lên lại gửi gắm tình cảm của mình qua lời ca, các em cảm nhận đợc những tâm hồn tình cảm của ngời dân Việt Trong ca dao, những cảm xúc, những suy nghĩ và tình cảm đợc biểu hiện đều gắn liền với những cảnh ngộ sống, đều do hoàn cảnh, những cảnh ngộ đời sống đó tạo ra, gợi lên Vì vậy khi giảng dạy phần này với từng bài ca dao cụ thể, chúng tôi đã cố gắng gợi ra đa các em vào từng hoàn cảnh, từng lời ca của mỗi bài

Qua mỗi bài chúng tôi đã phát huy u thế của ca dao bằng cách tạo tâm thế cho giờ học qua giọng đọc diễn cảm, có thể hát dân ca để mở rộng thêm vốn hiểu biết của học sinh

Ví dụ: Khi dạy bài dân ca về quê hơng đất nớc, con ngời ( tiết 10)

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông.

Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

Phất phới dới ngọn nắng hồng ban mai

Hai câu thơ đầu học sinh dễ dàng nhận vẻ đẹp rộng lớn bao la,

các cánh đồng lúa, đó là vẻ đẹp" Cò bay mỏi cánh sao không thấy bờ"

nhng câu lục bát cuối

Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

Phát phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.

Học sinh cha hiểu đợc - Vì một lẽ đơn giản : Xã hội ta ngày nay

có sự bình đẳng, tự do hôn nhân, không còn cảnh ép duyên nh xa nữa, hơn nữa các em mới là học sinh lớp 7, tuổi còn nhỏ làm sao hiểu

đ-ợc"Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai" là nói về tơng lai- tơng lai

6

Trang 7

cuộc đời, tình yêu và hôn nhân Vì vậy khi giảng bài này chúng tôi đã giới thiệu cho học sinh thấy cuộc sống của ngời phụ nữ trong xã hội cũ

" Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" Nhiều cô gái đến ngày cới mới biết

mặt chồng Chính vì thế đứng trớc cảnh đồng lúa đang làm đòng, rộng mênh mông, đẹp vẻ đẹp của ấm no, cô gái chạnh lòng nghĩ về số phận, tơng lai của mình

Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

và hớng về tơng lai

Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai

Tơng lai đợc diễn tả bằng cụm từ: " Nắng hồng ban mai" một

t-ơng lai đẹp, một tình yêu đẹp, hạnh phúc lứa đôi đang chờ đón Đó là cái nhìn lạc quan của nhân dân ta nói chung và ngời phụ nữ trong xã hội xa nói riêng

1- Tìm hiểu chủ thể trữ tình của bài ca.

Đặc điểm của ca dao là diễn xớng Hình thức diễn xớng cơ bản là hát cuộc và hát lẻ ( Đối đáp nam, nữ) Ngời diễn xớng ngời sáng tác -nhân vật trữ tình là một Do vậy chủ thể lời ca (Tác giả) luôn đồng nhất với nhân vật trữ tình của bài ca Bởi vậy để hiểu đợc đúng nội dung bài

ca dao trớc hết phải xác định đúng chủ thể của bài ca

Câu xác định lời ca đó của ai? Mợn lời của ai ? Cất lên trong hoàn cảnh nào?

Ví dụ : Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng

Thấy mênh mông, bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng Thấy bát ngát mênh mông Thân em nh chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai

Nếu chủ thể bài ca đợc xác định là cô gái thì nội dung bài ca dao

sẽ nghiêng về thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp của ngời con gái thôn quê

Nếu chủ thể bài ca xác định là chàng trai thì nội dung bài ca sẽ nghiêng về lời ngợi ca về vẻ đẹp của ngời phụ nữ thôn quê

7

Trang 8

2- Tìm hiểu nội dung bài ca dao:

- Những câu hát về gia đình, ngời thân

- Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc

- Những câu hát than thân

- Những câu hát châm biếm

Phần ca dao nằm trọn vẹn trong học kỳ I gồm 4 tiết Số lợng bài

ca dao cũng tơng đối nhiều trong một tiết Những câu hát về tình yêu quê hơng, những câu hát than thân; những câu hát châm biếm

Khi giảng dạy chúng tôi chú ý đến đặc trng của ca dao

Nhân vật trữ tình là ai (Chàng trai hay cô gái) mỗi khi cất lên tiếng ca hớng về cuộc đời của chính mình thì chỉ cảm thấy buồn, khổ, tủi Khi đó tiếng ca cất lên sẽ thành tiếng hát than thân, phản kháng Tràn ngập cảm xúc - tâm lý buồn bã, đau thơng oán trách

Khi cảm xúc trữ tình hớng về ngời thân thuộc, hớng về những cảnh vật gần gũi, gắn bó, về làng xóm quê hơng Ca dao sẽ cất lên thành tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa, ấm áp, tràn ngập yêu thơng trong sáng nồng hậu Đây chính là hai nội dung cảm hứng trữ tình phổ biến nhất trong ca dao truyền thống mà khi dạy giáo viên chúng ta cần lu ý vấn đề

3- Thi pháp ca dao

Tìm hiểu ca dao cần chú ý đến thi pháp ca dao (Ngôn ngữ - kết

cấu - từ loại - nghệ thuật chủ yếu trong việc xây dựng hình ảnh của ca dao) ở đây chúng tôi chủ yếu nói đến nghệ thuật trong ca dao về ngôn ngữ, kết cấu

a- Ngôn ngữ ca dao:

Ngôn ngữ ca dao giản dị dễ hiểu Có sự kết hợp hài hoà giữa ngôn ngữ

đời thờng và ngôn ngữ thơ

Ví dụ: Gió sao gió mát sau lng

Dạ sao dạ nhớ ngời dng thế này.

Hay việc sử dụng đại từ trong ca dao cũng có những hiệu quả rất lớn tạo ra nhiều ý nghĩa biểu cảm

8

Trang 9

Trời ma, trời gió.

Vác đó đi đơm

Về nhà ăn cơm

Chạy ra mất đó

Từ ngày mất đó, đó ơi

Đó không phân qua nói lại một lời cho đây hay

b- Kết cấu của ca dao:

Ca dao thờng có kết cấu ngắn gọn (Một đến hai câu lục bát) chính điều này đã chi phối cấu tứ rất rõ (Thờng là kết cấu song hành tâm lý, kết cấu tơng phản : Xa kia Bây chừ ; kết cấu trùng điệp )

Ca dao sử dụng rất nhiều công thức truyền thống mở đầu nh:

“ Rủ nhau, gặp đây, thân em, chiều chiều ” Tạo ra sự nảy sinh không giới hạn các dị bản ca dao biểu hiện những tâm trạng con ngời

Ví dụ: Rủ nhau xuống bể mò cua.

Rủ nhau lên núi đốt than

Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ.

Khi tìm hiểu những bài ca dao tiếng hát than thân trong xã hội phong kiến, giáo viên phải chú ý tới quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (Một con trai cũng có nghĩa là có con, mời con gái cũng coi nh không có), để hớng cho học sinh thấy đợc nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội đó

Với những bài ca dao mở đầu bằng công thức “Thân em” ta thấy nổi lên là nỗi đau về tinh thần Nỗi khổ của thân phận mỏng manh, bị

động, nhỏ bé, ít giá trị Con ngời bị “đồ vật hoá” đợc định giá theo giá trị sử dụng Thân phận là cái gì lớn lao nhất đối với mỗi con ngời thì lại

đợc so sánh với “ Hạt ma sa, chổi đầu hè, giếng giữa đàng, nh trái bần trôi

Ví dụ: Tiếng hát than thân

Những bài ca dao này thờng có sự mở đầu bằng hai tiếng "Thân em"

- Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

9

Trang 10

- Thân em nh lá đài bi Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm ma

- Thân em nh miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng, ngời thô tham dày

- Thân em nh chổi đầu hè Phòng khi ma gió đi về chùi chân

Chùi rồi lại vứt ra sân

Gọi ngời hàng xóm có chân thì chùi

- Thân em nh trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

Với chùm bài này giáo viên cần giúp học sinh cảm nhận đợc thân phận bất hạnh của ngời phụ nữ xa để từ đó cảm thông và chia sẻ Từ đó các em cảm nhận đợc vẻ đẹp đích thực của bài ca dao, bồi đắp những tình cảm yêu thơng, trân trọng

c- Thủ pháp xây dựng hình tợng bằng so sánh ( Tỷ dụ ), ẩn dụ.

* So sánh:

Ví dụ: Đôi ta nh thể con tằm…

Công cha nh núi Thái Sơn…

Trong quá trình dạy, giáo viên cần giúp học sinh khai thác những hình

ảnh so sánh để nhận thức sâu sắc hơn những đặc điểm của sự vật hiện t-ợng Nhờ sự liên tởng tài tình của so sánh tu từ mà các trạng thái tình cảm trừu tợng, khó đong đếm, khó định lợng nh: nhớ, thơng, giận, trách móc… ợc diễn đạt hết sức rõ ràng, dễ hiểu Nó phù hợp với chức năng đ quan trọng nhất của ca dao là biểu cảm Sử dụng những hình ảnh chính

là biểu hiện các loại khác nhau của trạng thái tình cảm đó là biểu hiện tâm trạng của con ngời

Ví dụ: Thấy anh nh thấy mặt trời

Chói chang khó ngó, trao lời khó trao

Hình ảnh so sánh đã diễn tả hình tợng sự choáng ngợp của tâm hồn mình khi nhìn và nghĩ đến ngời yêu Từ đó bộc lộ tâm trạng ngại ngùng, bối rối đáng cảm thông của ngời con gái thôn quê

10

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w