1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Xã hội học đại cương docx

65 9K 161

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 8,57 MB

Nội dung

Nội dung chínhChương I:Sự ra đời khoa học xã hội học Chương II: Hành động xã hội và tương tác xã hội Chương III:Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội Chương IV: Phương pháp điều tra xã hội

Trang 1

Bài giảng

Xã hội học đại cương

Trang 2

Nội dung chính

Chương I:Sự ra đời khoa học xã hội học

Chương II: Hành động xã hội và tương tác xã hội

Chương III:Tổ chức xã hội và thiết chế xã hội

Chương IV: Phương pháp điều tra xã hội học thực nghiệm

Chương V:Cơ cấu xã hội

Chương VI: Văn hóa

Chương VII: Xã hội hóa

Chương VIII: Biến đổi xã hội

Chương IX: Một số lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học

Trang 3

Ch ương 1 ng 1

S ra ự ra đời của khoa học xã hội đời của khoa học xã hội ủa khoa học xã hội i c a khoa h c xã h i ọc xã hội ội

h c ọc xã hội

Trang 4

I Điều kiện tiền đề ều kiện tiền đề i u ki n ti n ện tiền đề ều kiện tiền đề đều kiện tiền đề

Điều kiện kinh tế xã hội

và nhu cầu thực tiễn

Điều kiện kinh tế xã hội

và nhu cầu thực tiễn

XÃ HỘI HỌC

Trang 5

I Điều kiện tiền đề

1 B i c nh kinh t - xã h iối cảnh kinh tế - xã hội ảnh kinh tế - xã hội ế - xã hội ộ

§Êt ®ai §Êt ®ai

- Chế độ quân chủ

Quan hệ huyết thống

Bá chủ  chư hầu

- Giáo hội Cơ đốc giáo = trung tâm của chế độ phong kiến Tây Âu  Thống

nhất các nước Tây Âu = hệ thống chính trị lớn

- Rạn nứt xã hội từ thế kỷ XI

- Cải cách tôn giáo  đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại

chế độ phong kiến  cắt đứt với La Mã và xóa bỏ giới tăng lữ

Trang 6

Cách mạng công nghiệp và

Thương mại  hình thái kinh tế

- xã hội kiểu phong kiến sụp đổ

-Tự do hóa thương mại, tự do hóa

sản xuất, tự do hóa lao động, tự do

bóc lột sức lao động = CNTB

-Nhà máy, xí nghiệp, tập đoàn kinh tế hình thành và phát triển  hàng hóa, thu hút lao động

Trang 7

- Xét về mặt kinh tế, chỉ sau khoảng 100 năm phát triển, nền kinh tế TBCN đã sản xuất ra một khối lượng tổng sản phẩm ước tính bằng tổng khối lượng của cải vật chất do loài người tạo ra trong suốt lịch sử phát triển hàng nghìn năm trước đó

“CNTB như viên trọng pháo bắn thủng tất

cả những bức vạn lý trường thành và

buộc những người

dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục”

Trang 8

Biến đổi kinh tế Của cải về tay GCTS

Đô thị hóaTích tụ dân cư

và nhà trường

Tầng lớp xã hội mới

Pháp luật

Trang 9

2 Bối cảnh chính trị, văn hóa và tư tưởng Đại cách mạng Pháp (1789)

 Thể chế chính trị

 Tiêu diệt quý tộc, thắng lợi hoàn toàn

 Chế độ PK tan rã

 Khơi dậy tinh thần cách mạng

 Quyền lực chuyển sang tay GCTS và 1 số

ít người nắm giữ TLSX

Củng cố và phát triển CNTB  Tự do

 GCTS >sâu sắc< GCVS

Cách mạng tháng 10 Nga (1917)

Trang 10

3 Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp luận

Thời kỳ Phục Hưng

René

Descartes Leonardo da Vinci André Vésalius Copernicus Nicolaus

Galileo Galilei Francis Bacon

Trang 11

3 Biến đổi về mặt lý luận và phương pháp luận

Lên án nghiêm khắc Giáo hội Thiên Chúa và tấn công vào trật tự xã hội phong kiến

Giá trị chân chính của con người được đề cao, tinh thần dân tộc nảy nở

Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng nên một thế giới quan tiến bộ.

Cổ vũ và bênh vực cho quyền con người

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và đặc biệt là phương pháp nghiên cứu khoa học

Thế giới hiện thực được xem như một thể thống nhất có trật tự, có quy luật

Các hiện tượng, các quá trình xã hội và hành động của con người trở thành đối tượng nghiên cứu của khoa học

Văn hóa Phục hưng

Trang 12

II Các nh xã h i h c ti n b ià xã hội học tiền bối ộ ọc tiền bối ều kiện tiền đề ối cảnh kinh tế - xã hội

18 20

- 1

N H

18 18

18 58

- 1

P H Á P

Auguste

Comte

Hebert Spencer

Karl Marx Weber Marx

Émile Durkheim

Trang 13

1) Auguste Comte (1798-1857)

Xã h i h c l khoa h c v các quy lu t c a t ch c xã h iội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội ọc là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội à khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội ọc là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội ề các quy luật của tổ chức xã hội ật của tổ chức xã hội ủa tổ chức xã hội ổ chức xã hội ức xã hội ội học là khoa học về các quy luật của tổ chức xã hội

Ti u sểu sử ử

 Sinh ra t i Phápại Pháp

 L nh th c ch ng lu n, nh xã h i h cà nhà thực chứng luận, nhà xã hội học à nhà thực chứng luận, nhà xã hội học ự ra đời của khoa học xã hội ứng luận, nhà xã hội học ận, nhà xã hội học à nhà thực chứng luận, nhà xã hội học ội ọc xã hội

 L m th ký cho Saint Simon, giáo viên tri t h cà nhà thực chứng luận, nhà xã hội học ư ết học ọc xã hội

 H c y h c v sinh lý h cọc xã hội ọc xã hội ề sinh lý học ọc xã hội

 “Tri t h c th c ch ng (1830-1842), H th ng chính ết học ọc xã hội ự ra đời của khoa học xã hội ứng luận, nhà xã hội học ”(1830-1842), “Hệ thống chính “ ệ thống chính ống chính

tr h c th c ch ng (1851-1854)ị học thực chứng”(1851-1854) ọc xã hội ự ra đời của khoa học xã hội ứng luận, nhà xã hội học ”(1830-1842), “Hệ thống chính

Trang 14

1) Auguste Comte (1798-1857)

Tách tri thức xã hội học ra khỏi triết học , tạo tiền

đề cho việc hình thành một khoa học mới – khoa học xã hội học với tư cách là một khoa học độc lập, nghiên cứu các sự kiện xã hội bằng các

phương pháp thực chứng , cụ thể ở đây là quan sát.

Comte gọi xã hội học bằng một cái tên khác là vật

lý học xã hội , bao gồm hai bộ phận cơ bản là:

Tĩnh học xã hội (Social statics): chuyên nghiên cứu thành phần, cấu trúc xã hội và trật tự xã hội của

hệ thống xã hội loài người Ví dụ như gia đình, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật và tổ chức xã hội.

 Động học xã hội (Social dynamics) chuyên nghiên cứu các quá trình vận động, biến đổi xã hội để tìm ra các quy luật xã hội Qua việc tìm hiểu sự vận động của xã hội, Comte đưa ra quy luật ba giai đoạn (thần học, siêu hình và thực chứng) để giải thích sự phát triển của lịch sử xã hội

Trang 15

 Thực nghiệm (tạo ra những điều kiện

nhân tạo để xem xét ảnh hưởng của

chúng tới một hiện tượng, một sự kiện xã

hội nhất định)

 So sánh (xã hội hiện tại với xã hội quá

khứ, từ đó khái quát về các đặc điểm

chung, các thuộc tính cơ bản của xã hội)

 Phân tích lịch sử (quan sát tỷ mỉ, kỹ lưỡng

sự vận động lịch sử của các xã hội, các sự

kiện để chỉ ra xu hướng, tiến trình biến

Trang 16

1) Auguste Comte (1798-1857)

Tóm lại:

Thứ nhất, ông là người đầu tiên coi xã hội học là một khoa học độc lập, có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức, giải thích những biến đổi

xã hội và góp phần lập lại trật tự xã hội

Thứ hai, Comte cho rằng bản chất của xã hội học

là sử dụng các phương pháp khoa học để xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả thuyết

(quan sát, so sánh, thực nghiệm và phân tích lịch sử)

Thứ ba, mặc dù quan niệm của Comte về phương pháp luận, cơ cấu xã hội và quy luật ba giai đoạn còn sơ lược, thiếu chính xác, nhưng ông

đã chỉ ra được các nhiệm vụ và vấn đề cơ bản của xã hội học Xã hội học có nhiệm vụ phát hiện ra các quy luật, xây dựng lý thuyết, nghiên cứu cơ cấu xã hội (tĩnh học xã hội) và nghiên cứu quá trình xã hội (động học xã hội), trả lời câu hỏi: “ trật tự xã hội được thiết lập, duy trì và biến đổi như thế nào? ”.

Trang 17

2) Emile Durkheim (1858-1917)

“Khi giải thích hiện tượng XH ta cần phân biệt

nguyên nhân gây ra hiện tượng đó và chức

năng mà hiện tượng đó thực hiện…”

Tiểu sử

 XHH Pháp đặt nền móng cho CN chức năng và

CN cơ cấu

 Giảng dạy XHH tại 1 số trường ĐH  bước

tiến quan trọng của XHH với tư cách là KH

 Tác phẩm: “Phân công lao động trong XH”

(1893), “Các quy tắc của phương pháp

XHH”(1895), “Tự tử”(1897), “Những hình

thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo”(1912)

Trang 18

2) Emile Durkheim (1858-1917)

E Durkheim cũng là người sáng lập ra

xã hội học trên cơ sở tách tri thức xã

hội học ra khỏi tâm lý học cá nhân

một cách tự nhiên song độc lập với xã

hội học thực chứng của Comte

Trọng tâm lý thuyết xã hội học của

Durkheim là các sự kiện xã hội (social

facts) và những giải pháp về trật tự xã

hội và cân bằng xã hội.

Trang 19

2) Emile Durkheim (1858-1917)

 Theo Durkheim, cần coi cơ cấu xã hội, thiết

chế xã hội, đạo đức, truyền thống, phong tục,

tập quán, ý thức tập thể, như là các sự kiện

xã hội có thể quan sát được Cần áp dụng các

phương pháp nghiên cứu khoa học như quan

sát, so sánh, thực nghiệm , để nghiên cứu,

phát hiện ra các quy luật của các sự vật, sự

kiện xã hội

 Sự kiện xã hội được hiểu theo hai nghĩa

 Sự kiện xã hội vật chất : nhóm, dân cư, các tổ chức

xã hội

 Sự kiện xã hội phi vật chất : hệ thống giá trị, chuẩn

mực, phong tục, tập quán xã hội, đạo đức.

Trang 20

2) Emile Durkheim (1858-1917)

Một khái niệm cơ bản nữa trong xã hội học của Durkheim là

khái niệm đoàn kết xã hội

Đoàn kết cơ học: các cá nhân gắn bó với nhau bởi các giá trị

và niềm tin, bởi truyền thống, tập tục và quan hệ gia đình

Đoàn kết hữu cơ: đoàn kết dựa trên sự phong phú, đa dạng

của các mối liên hệ, các tương tác giữa các cá nhân và các

bộ phận cấu thành nên xã hội

 Ý thức tập thể có sức mạnh chi phối, điều chỉnh hành động, suy nghĩ của các cá nhân

Xã hội gắn kết kiểu cơ học thường có quy mô nhỏ , nhưng ý thức cộng đồng cao, luật lệ mang tính cưỡng chế

 Xã hội đoàn kết hữu cơ thường có quy mô lớn , ý thức cộng đồng yếu, tính độc lập, tự chủ của cá nhân được đề cao

Các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi và được luật pháp kiểm soát, bảo vệ.

Trang 21

 những khuôn mẫu, quy tắc,

tác phong chung của hành vi

Hiện tượng

xã hội

 cơ sở, nền

tảng cho sự phát triển

có trật tự và

ổn định của mọi xã hội.

Điểm đáng chú ý trong xã hội học của Durkheim:

Quá nhấn mạnh đến việc duy trì trật tự và ổn định xã hội, ông chủ trương không làm thay đổi hoặc gây xáo trộn quá mức các thiết

chế và trật tự của các bộ phận trong xã hội, vì theo ông làm như

vậy có thể dẫn đến sự rối loạn chức năng, thương tổn đến sự phát

Trang 22

Đưa ra quan điểm tiến hóa XH

Ảnh hưởng của A.C, ông chủ trương

XHH phải tìm ra quy luật và nguyên lý chung, cơ bản để giải thích hiện tượng XH

 Tác phẩm: “Tĩnh học XH”(1950),

“Nghiên cứu XHH”(1873), “Các nguyên

lý của XHH”(1876-1896), “XHH miêu tả”(1873-1881)

Trang 23

3) Herbert Spencer (1820-1903)

 Sử dụng thuật ngữ xã hội học của

Comte, song Spencer đã định nghĩa: xã

hội học là khoa học về các quy luật và

các nguyên lý tổ chức của xã hội

 Nhiệm vụ của xã hội học là phải phát

hiện ra các quy luật , những thuộc tính

chung, phổ quát và những mối liên hệ

nhân quả giữa các sự vật, hiện tượng,

quá trình của xã hội.

 Một trong những luận điểm trung tâm

trong xã hội học của Spencer là quan

điểm tiến hóa xã hội

Trang 24

3) Herbert Spencer (1820-1903)

Căn cứ vào quá trình tiến hóa, Spencer phân các xã hội thành hai loại:

 Xã hội quân sự

Xã hội công nghiệp

Trang 25

3) Herbert Spencer (1820-1903)

Xã hội công nghiệp

quốc phòng, chiến tranh

Hoạt động của các cơ cấu

xã hội (các tổ chức xã hội)

và các cá nhân bị nhà

nước kiểm soát chặt chẽ

Chế độ phân phối diễn ra

theo chiều dọc và mang

Mức độ kiểm soát của nhà

nướcthấp  tạo ra khả năng

mở rộng và phát huy tính năng động của các bộ phận cấu thành nên xã hội

Chế độ phân phối diễn ra

hai chiều

Trang 26

Thời kiểm soát các hoạt động của các

cá nhân và các nhóm trong xã hội

 Thiết chế xã hội nào giúp xã hội thích nghi, tồn tại

và phát triển được thì thiết chế đó được duy trì và củng cố

 Thiết chế gia đình và dòng họ, thiết chế nghi lễ,

thiết chế chính trị, thiết chế tôn giáo và thiết chế kinh tế

 ý tưởng quan trọng được tiếp tục phát triển trong

các trường phái, lý thuyết xã hội học hiện đại.

Trang 27

4) Max Weber (1864-1920)

“Xã hội học là khoa học cố gắng giải

nghĩa hành động xã hội và tiến tới cách

giải thích nhân quả về đường lối và hệ

quả của hành động xã hội”

TiÓu sö

 Sinh ra t¹i §øc, häc giái

 § îc bæ nhiÖm lµm gi¸o s gi¶ng d¹y KTHCT vµ KTH khi míi

Trang 28

Hành vi : Hành động chỉ

nhắm tới sự vật mà

không tính đến hành vi

của người khác

- Trong đám đông hai

người vô tình va phải

- 1 người cố tình va phải người khác nhằm mục đích gây gổ

- Hành động tốt, chuẩn mực, nếu không theo

sẽ bị xã hội lên án

Trang 29

Hành động

duy lý –

giá trị

Hành động duy cảm

Hành động duy lý – truyền thống

Những thói quen, nghi lễ, phong tục tập quán được truyền từ đời này sang đời

Trang 30

Các lý thuyết, khái niệm và phương pháp luận xã hội học Max Weber ngày nay đang được tiếp tục tìm hiểu, vận dụng và phát triển trong xã hội học hiện đại.

Trang 31

5) Karl Marx (1818-1883)

“Các nhà triết học cho tới nay mới chỉ giải thích thế giới Vấn

đề là biến đổi thế giới”

Tiểu sử

 Sinh ra tại Treves, mất tại London

 Nhà triết học, kinh tế học ng ời Đức, nhà lý luận của phong

trào công nhân thế giới và nhà sáng lập CNCSKH

 Viết báo và là chủ bút của 1 tờ báo

 Hệ thống quan điểm của ông phản ánh sâu sắc những biến

động của thế kỷ XIX với các cuộc cách mạng chính trị, CNH

và CNTB đang làm tan rã chế độ PK và trật tự XH tồn tại

hàng nghìn năm tr ớc đó

 Là đại diện tiêu biểu cho tr ờng phái XHH xuất phát từ lịch

sử, từ mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh XH

 Là ng ời đặt nền móng phát triển XHH hiện đại

 Tác phẩm: T bản, Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Bản thảo

KT-Triết học (1844), Gia đình thần thánh, Hệ t t ởng Đức…

Trang 32

5) Karl Marx (1818-1883)

Một trong những tỏc phẩm vĩ đại của Marx là bộ Tư bản, trong đú

ụng phõn tớch chủ nghĩa tư bản và chỉ ra rằng tiến tới chủ nghĩa cộng sản là con đường phỏt triển lịch sử tất yếu của xó hội loài người

Tuyờn ngụn Đảng Cộng sản của Marx và Engels là kim chỉ nam cho

hoạt động cỏch mạng của những người cộng sản trờn toàn thế giới.

Là người sỏng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - cơ

sở phương phỏp luận cho mọi khoa học xó hội, trong

đú cú xó hội học

ễng đưa ra quyết định luận xó hội - lịch sử

Cỏ nhõn đúng vai trũ vừa là chủ thể vừa là khỏch thể của xó hội

 Xem xét XH với t cách là hệ thống XH (các giai cấp, các thiết chế, chuẩn mực giá trị VH, )

 Phân tích kết cấu XH dựa trên kết cấu KT và cơ cấu các thành phần KT trong Xh

 gng xem địa vị XH, các thang bậc giá trị, mối QH giữa ngừoi với

ng ời đều bị chi phối bởi QH kinh tế

Trang 33

5) Karl Marx (1818-1883)

Lý thuyết xã hội học của Marx không chỉ toàn

diện, hệ thống mà còn biện chứng, nó cho phép

khắc phục những nhược điểm của các nhà xã hội

học đương thời

Các quan điểm của Marx tạo thành bộ khung lý

luận và phương pháp luận nghiên cứu xã hội

học theo nhiều hướng khác nhau

Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng, xã hội học hiện đại cần nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa một bên là các hiện tượng, quá trình xã hội, các quan hệ xã hội, hành vi và hoạt động của con người với một bên là phương thức sản xuất, phân công lao động xã hội và cơ cấu kinh tế

Marx nhấn mạnh cơ cấu giai cấp của xã hội đã mở ra hướng nghiên cứu xã hội học cơ cấu giai cấp Làm theo lời Marx, các nhà xã hội học tiến bộ

không những giải thích thế giới mà còn góp phần vào công cuộc đổi mới

xã hội để xây dựng xã hội công bằng, văn minh.

Trang 34

III Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ của xã hội học

Quy luật của tổ chức xã hội, học thuyết về xã hội, sự nghiên cứu về

xã hội loài người, chủ trương áp dụng mô hình phương pháp luận của khoa học tự nhiên và chủ

nghĩa thực chứng vào nghiên cứu

Trang 35

1 Xã hội học là gì?

“Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển và vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử,

là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các

cá nhân, các nhóm xã hội., các giai cấp và các dân tộc”

G.V Osipov

Trang 36

1 Xã hội học là gì?

“Xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát triển và sự vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ chức xã hội và các quá trình xã hội với tính cách là các hình thức tồn tại của chúng, là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ chế liên hệ

và tác động qua lại giữa các cá nhân và cộng đồng; là khoa học

về các quy luật của các hành động xã hội và các hành vi của

quần chúng”

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w