0
Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ DÍNH BUỒNG TỬ CUNG QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI (Trang 32 -33 )

a. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:

- Tuổi

- Địa chỉ, số điện thoại liên lạc

- Lí do đến khám bệnh: + Thay đổi kinh nguyệt + Vô sinh + Đau bụng kinh - Tiền sử sản khoa + Số lần có thai + Số lần sảy thai + Số lần thai lưu + Số lần nạo hút thai + Số con + Mổ đẻ hay đẻ thường + Diễn biến hậu sản

- Tiền sử phụ khoa:

+ Can thiệp vào buồng tử cung ngoài thời kì thai nghén: hút buồng tử cung, cắt polyp, cắt u xơ, tách dính buồng tử cung trước đó, đặt dụng cụ tử cung,…

+ Số lần can thiệp thủ thuật + Diễn biến sau thủ thuật

- Tiền sử bệnh lý nội ngoại khoa khác: lao sinh dục

b. Đặc điểm cận lâm sàng và soi buồng tử cung

- Chụp XQ tử cung – vòi trứng: Theo phân loại dính buồng tử cung của Musset:

Nhóm 1: dính tử cung hoàn toàn.

Nhóm 2: Dính buồng tử cung ở phần thân.

Nhóm 3: Dính ở eo tử cung.

Nhóm 4: Dính lỗ ngoài cổ tử cung.

- Hình ảnh khi soi buồng tử cung

+ Dính buồng tử cung khi bắt đầu phẫu thuật theo các phân độ 1,2,3,4 theo Hiệp hội soi buồng tử cung Châu Âu.

c. Tiêu chí nhận xét điều trị

- Hình ảnh đánh giá lại buồng tử cung khi kết thúc phẫu thuật: Tỉ lệ diện tích buồng tử cung thông thoáng sau gỡ dính, quan sat 2 lỗ vòi tử cung.

- Lượng dịch sử dụng làm căng buồng tử cung trong phẫu thuật. - Thời gian phẫu thuật.

- Số ngày nằm viện - Tai biến của phẫu thuật.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ DÍNH BUỒNG TỬ CUNG QUA SOI BUỒNG TỬ CUNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI (Trang 32 -33 )

×