GA 5 TUAN 13-14-15-16

88 382 0
GA 5 TUAN 13-14-15-16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Tuần 13 Thứ Hai, ngày 16 /11 / 2009 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng ,phép trừ và phép nhân các số thập phân. - Bớc đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. - GD học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên :Viết sẵn BT2 lên bảng lớp; bảng học nhóm cho HS thảo luận BT4a II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính ở bài tập 1 2.Hoạt động 2:GTB - GTB trực tiếp 3.Hoạt động 3:HDHS làm bài tập Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập -HS tự làm và chữa bài a.375,86 + 29,05=404,91 b.80,475 -26,827=53,648 c.48,16 x 3,4=163,744 Bài 2:HS đọc y/c bài tập Cho HS tính nhẩm,sau đó nêu kết quả a.78,29 x 10=782,9 b.265,307 x 100=26530,7 c. 0,68 x10=6,8 78,29 x 0,1=7,829 265,307 x 0,01=2,65307 0,68 x0,1=0,68 Bài 3:Hớng dẫn HS về nhà làm Bài 4. a.Cho h/s tự làm rồi chữa bài a.(2,4+3,8)x1,2=2,4x1,2+3,8x1,2 (6,5+2,7 ) x 0,8=6,5 x 0,8+2,7 x 0,8 b.Hớng dẫn HS về nhà làm III.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học ;dặn HS về nhà làm BT còn lại - Ôn kiến thức đã học CB tiết tiếp theo:Luyện tập chung Tập đọc NGời gác rừng tí hon I. mục tiêu: 1. c trụi chy, lu loỏt ton bi. Bit c din cm bi vn vi ging k chm rói; nhanh v hi hp hn on k v mu trớ v hnh ng dng cm ca cu bộ cú ý thc bo v rng. 2. Hiu ý ngha truyn: Biu dng ý thc bo v rng, s thụng minh v dng cm ca mt cụng dõn nh tui. 3. Có ý thức bảo vệ rừng II .Đồ dùng dạy học Tranh minh ho bi c trong SGK;viết sẵn nội dung bài vào bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học A. Kim tra bi c - Hai, ba HS c thuc bi th Hnh trỡnh ca by ong, tr li cỏc cõu hi v ni dung bi. B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Gii thiu b i - GTB trực tiếp 2. Hot ng 2. Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi a) Luyn c Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 1 Gi¸o ¸n líp 5 - Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn truyện. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn (phần 1 gồm các đoạn 1, 2: từ đầu đến dặn lão Sau Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?; phần 2 gồm đoạn 3 : từ Qua khe lá…. đến bắt bọn trộm thu lại gỗ;phần 3 gồm 2 đoạn còn lại). GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (rô bốt, ngoan cố, còng tay) - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài - HS đọc lướt bài và cho biết: - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra được điều gì? +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? (“Hai ngày nay đâu có khách tham quan nào”) +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? (Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối) - Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm.? + Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng- Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc – Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại cho công an. +Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm: Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. - Trao đổi bạn cùng lớp để làm rõ những ý sau: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gì? Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá./ vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ./ Vì bạn có ý thức của một người công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. +Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung./ Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ./ Phân đoán nhanh, phản ứng nhanh,/ Dũng cảm. táo bạo./… -HS nêu ND ,ý nghĩa câu truyện. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật: VD: +Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào? - tự hỏi, giọng băn khoăn. +Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa? – hạ giọng thì thào, bí mật. +A lô, công an huyện đây! – giọng rắn rỏi, nghiêm trang. + Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! – vui vẻ, ngợi khen. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn3. IV. Cñng cè dÆn dß Ph¹m ThÞ HuÖ GV Tr– êng TH CÈm Th¹ch 2 2 Giáo án lớp 5 -GV mi 1 HS núi ý ngha ca truyn (biu dng ý thc bo v rng, s thụng minh v dng cm ca mt cụng dõn nh tui +Liên hệ.:Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng ở quê hơng em? -GV nhn xột tit hc;dăn dò HS về trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài sau Chính tả NHớ viết:hành trình của bầy ong I- Mục tiêu 1. Nh viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng các câu thơ lục bát . 2. ễn li cỏch vit t ng cú ting cha õm u s / x hc õm cui t / c. 3. Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - HS -V BT . III.Các hoạt động dạy học A.KT bài cũ - HS vit nhng t ng cha cỏc ting cú õm u s / x hoc õm cui t / c ó hc tit trc. B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Gii thiu b i. GV nờu M, YC ca tit hc 2. Hot ng 2: Hng dn HS nh vit - Mt HS c trong SGK 2 kh cui ca bi th Hnh trỡnh ca by ong. - Hai HS tip ni nhau c thuc lũng 2 kh th. - C lp c thm li 2 kh th trong SGK ghi nh; xem li cỏch trỡnh by cỏc cõu th lc bỏt, nhng ch cỏc em d vit sai chớnh t. (VD: rong rui, rự rỡ, ni lin, lng thm) - HS gp SGK, nh li 2 kh th, vit bi. - GV chm im mt s bi; Nờu nhn xột. 3. Hot ng 3. Hng dn HS lm bi tp chớnh t Bi tp 2 - GV cho HS lm BT2 a -C lp cựng lm vo VBT. -4 HS lm trờn bng - GV cựng c lp nhn xột t ng ghi trờn bng, sau ú b sung thờm cỏc t ng do HS khỏc tỡm c -GV cho HS c mt s cp t ng phõn bit õm u s / x C xõm, chim sõm cm, xanh sm, ụng sm, sõm sm ti, Sng giỏ, sng mự, sng mui, sung sng, khoai sng, Say sa, sa cha, cc sa, con sa, Siờu nc, cao siờu, siờu õm, siờu sao, Xõm nhp, xõm lc, Xng tay, xng trõu, mt xng xng, cụng xng, hỏt xng, Ngy xa, xa kia, xa xa, Xiờu vo, xiờu lũng, liờu xiờu, nh xiờu Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 3 Giáo án lớp 5 Bi tp 3 -GV chn phn BT3a cho HS lp mỡnh. - C lp lm bi vo VBT. Mt HS lm bi trờn bng lp. - Hai, ba HS c li on th (kh th) ó in li gii: Cõu a : n bũ vng trờn ng c xanh xanh Gm c hong hụn, gm bui chiu sút li Iv. Củng cố dặn dò -GV nhn xột tit hc. -Dn HS ghi nh cỏc t ng ó luyn vit chớnh t, HTL on th BT3. Khoa học nhôm III- Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số dụng cụ, máymóc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II- đồ dùng học tập - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm - Su tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng đợc làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Phiếu học tập III- hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc. * Mục tiêu: HS kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm. * Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Kể tên các đồ dùng bằng nhôm?. Th kí ghi lại. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm kể tên những đồ dùng bằng nhôm mà các em biết. Kết luận: Nhôm đợc dùng rộng rãi trong sản xuất nh chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận của các phơng tiện giao thông nh tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ, 2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm * Cách tiến hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển mình quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm đợc đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - GV đi đến các nhóm giúp đỡ. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Trên cơ sở phát hiện của HS, GV nêu kết luận Kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc: - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm * Cách tiến hành Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 4 Giáo án lớp 5 Bớc 1: Làm việc cá nhân GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập (hoặc sử dụng VBT) Kết luận: - Nhôm là kim loại. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm càn lu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a xít ăn mòn. Thứ ba,ngày 17-11-2009 Toán: Luyện tập chung i.Mục tiêu Giúp HS : Biết thực hiện phép cộng,phép trừ, phép nhân số thập phân. áp dụng các tính chất của các phép tính đã học đề tính giá trị các biểu thức:Nhân một số thập phân với một tổng ,với một hiệu hai số thập phân. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2HĐ 2: Dạy học bài mới a.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân đã học. b.Hớng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài. - Bài toán yêu cầu em làm những gì ? - Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào ? - Với biểu thức có dạng một hiệu nhân - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 375,84 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 ì 7,4 = 7,7 + 54,2 = 61,72 - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì làm lại cho đúng. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS nêu : a) Biểu thức số có dạng một tổng nhân với một số. a) Biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức theo 2 cách. - Có hai cách đó là : + Tính tông rồi lấy tổng nhân với số đó. + Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó sau đó cộng các kết quả với nhau. - Có hai cách tính : Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 5 Giáo án lớp 5 với một số em có các cách tính nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS làm phần a) : Vì sao em cho rằng cách làm của em là cách tính thuận tiện nhất. - GV yêu cầu HS làm phần b giải thích cách làm nhẩm kết quả tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. IV. Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. + tính hiệu rồi lấy hiệu nhân số đó. + Lấy tích của số bị trừ và số thứ ba trừ đi tích của số trừ và số thứ ba. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. a) 0,12 ì 400 = 0,12 ì 100 ì 4 = 12 ì 4 = 48 4,7 ì 5,5 4,7 ì 4,5 = 4,7 ì (5,5 4,5) = 4,7 ì 1 = 4,7 b) 5,4 ì x = 5,4 ; x = 1. 9,8 ì x = 6,2 ì 9,8 ; x = 6,2. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS giải thích : 0,12 ì 400, khi tách 400 thành 100 ì 4, để có 0,12 ì 100 ta có thể nhân nhẩm, sau đó lại đợc kết quả là số tự nhiên 12 ì 4. 4,7 ì 5,5 4,7 ì 4,5 Chuyển về dạng một số nhân với 1 hiệu, khi tính đợc hiệu là 1 nên phép nhân tiếp theo 4,7 ì 1 có thể ghi ngay kết quả. b) 5,4 ì x = 5,4 ; x = 1 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thẩm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Giá tiền của một mét vải là : 60000 : 4 = 15 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là : 15000 ì 6,8 = 102000 (đồng) Mua 6,8 vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là : 10200 60000 = 42000 (đồng) Đáp số : 42000 đồng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng. I. Mục tiêu Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 6 Giáo án lớp 5 Hiểu đợc khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trờng vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết đợc đoạn văn ngắn về môi trờng theo yêu của BT3. II. Đồ dùng dạy học : -V BT . III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ: Củng cố về quan hệ từ - Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.? - Làm lại BT4 tiết LTVC trớc (đặt câu với mỗi quan hệ từ mà, thì hoặc bằng) B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hoạt động 1. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Củng cố vốn từ về môi trờng Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú thích: rừng nguyên sinh, loài lỡng c, rừng th- ờng xanh, rừng bán thờng xanh). - GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã đợc thể hiện ngay trong đoạn văn. - HS đọc lại đoạn văn, có thể trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài động vật (55 loài có vú, hơn 300 loài chim, 40 loài bò sát,), thực vật (thảm thực vật rất phong phú, hàng trăm loại cây) - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. Rng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. Bài tập 2: Rèn kỹ năng sử dụng từ theo chủ đề. - HS đọc yêu cầu của bài tập 2, làm bài. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng: Hành động bảovệ môi trờng Hành động phá hoại môi trờng Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. Phá rừng, đánh cá băng mìn, xả rác bừa bãi, đối tợng, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài tập 3: Rèn kỹ năng viết đoạn văn theo chủ đề. - HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giải thích yêu cầu của bài tập: mỗi em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào trồng cây gây rừng: viết về hành động săn bắn thú rừng của một ngời nào đó. - HS nói tên đề tài mình chọn viết. - HS viết bài. GV giúp đỡ những HS yếu kém. - HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay. IV. củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết cha đạt đoạn văn ở BT3 về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn. Kể chuyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung quanh để bảo vệ môi trờng của bản thân hoặc những ngời xung quanh. II . chuẩn bị: - Bảng lớp viết đề bài trong SGK. Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 7 Giáo án lớp 5 iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Củng cố cách kể câu chuyện - Một hai HS kể lại một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trờng. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện - Một HS đọc 2 đề bài của tiết học. - GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc những xung quanh. - HS đọc thầm các gợi ý 1-2 trong SGK. - GV mời một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể. - HS chuẩn bị KC: tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện. 3. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC trong nhóm: Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV giúp đỡ các nhóm. - KC trớc lớp: Đại diện các nhóm thi kể. Có thể cho HS bắt thăm để chọn đại diện, tránh chỉ chọn HS khá, giỏi. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học. IV. Củng cố, dăn dò - GV dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân; chuẩn bị cho tiết sau. KC Pa- xtơ, và em bé (tuần 14) băng cách xem trớc tranh minh hoạ câu chuyên, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. Khoa học: đá vôi i- Mục tiêu : - Nêu đợc một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. - HS yêu thích môn học. ii- đồ dùng dạy học - Hình trang 54, 55 SGK - Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a xít (nếu có điều kiện) - Su tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng nh lợi ích của đá vôi. iii- Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh su tầm đợc Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi đã su tầm đợc vào giấy khổ to. - Nếu HS không su tầm đợc thì yêu cầu các em kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết. Bớc 2: Làm việc cả lớp : Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời trình bày. Kết luận: - Nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng nh: H- ơng tích (Hà Tây), Bích động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình ) và các hang động khác ở vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên(Kiên Giang), - Có nhiều loại đá vôi, đợc dùng vào những việc khác nhau nh: lát đờng, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tợng, làm phấn viết, 2. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình Bớc 1: Làm việc theo nhóm Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 8 Giáo án lớp 5 Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hớng dẫn ở mục Thực hành hoặc quan sát hình 4,5 (nếu không su tầm đợc mẫu vật) trang 55 SGK và ghi vào bảng sau: Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a- xit loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. Bớc 2: Làm việc cả lớp . Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình. GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS cha chính xác. Dới đây là đáp án: SGV Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dới tác dụng của a-xit thì đá vôi bị sủi bọt.Kết thúc tiết học GV yêu cầu một số học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK để cúng cố bài IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Kính già, yêu trẻ Tiết 2 I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Bit gỡ sau cn phi tụn trng l phộp vi c gi, yờu thng, nhng nhn em nh. - Nờu c nhng hnh vi, vic lm phự hp vi la tui s kớnh trng ngi gi, yêu thng em nh. - Cú thỏi ụ v hnh vi th hin s kớnh trng,l phộp vi ngi gi nhng nhn em nh. II. Tài liệu và phơng tiên Nh tiết 1 III. Các hoạt động dạy- học 1.Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2, SGK) GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. 1. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai 2. Ba nhóm đại diện lên thể hiện. 3. Các nhóm thảo luận, nhận xét. 4. GV kết luận: Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em bé. Nếu nhà em bé ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. Tình huống (b): Hớng dẫn em bé cùng chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi. Tình huống (c): Nếu biết đờng, em hớng dẫn đờng đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 SGK. 1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3-4. 2. HS làm việc theo nhóm. 3. Đại diện các nhóm lên trình bầy. 4. GV kết luận: - Ngày dành cho ngời cao tuổi là ngày 1 tháng10 hằng năm. - Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. - Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội ngời cao tuổi. Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 9 Giáo án lớp 5 - Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng. 3. Hoạt động 3:Tìm hiểu về truyền thống Kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta. 1. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. 2. Từng nhóm thảo luận 3. Đại diện các nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 5. GV kết luận: a) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phơng b) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: - Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Tổ chức lễ thợng thọ cho ông bà, bố mẹ. - Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ,Tết. IV. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ t, ngày 18/11/2009 Toán: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - Cách chia một số TP cho một số tự nhiên - Bảng phụ II. Các hoạt động dạy học. 1.Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên - GV đọc đề toán và gọi vài HS nhắc lại. - GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu đợc phép chia 8,4: 4 - GV gọi một HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia 84 4 - GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thơng là hợp lí. - GV rút ra (nói miệng) quy tắc thực hành phép chia và hớng dẫn cả lớp cùng thực hiện phép chia ví dụ 2. - GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích để HS hiểu các bớc làm; nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài nên cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Phạm Thị Huệ GV Tr ờng TH Cẩm Thạch 2 10 [...]... dẫn HS chuyển các phân số thành số thập phân rồi tính Bài 3: GV gọi một HS đọc đề toán HS làm bài vào vở và GV chữa bài Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 =483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn - Khi thực hiện bớc giải 1, GV hớng dẫn HS có thể thực hiện phép chia cho 10 bằng quy tắc nhẩm IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị... câu hỏi và gợi ý để học sinh tìm ra phép chia 57 :9 ,5; đồng thời GV viết phép chia lên bảng (viết to hoặc phấn mầu) - GV thực hiện từng bớc, dẫn dắt từ nhận xét trên, HS làm vào giấy nháp - Gọi 1 số HS nêu miệng các bớc Cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 : 9 ,5 thành 57 0 : 95 b Giới thiệu phép chia 99 : 8, 25 GV hớng dẫn học sinh tìm ra 99: 8, 25 = 9900 : 8 25 ; thực hiện phép chia c Nêu quy tắc - GV đặt... bộ quần áo hết 25, 9m vải Hỏi may 21 bộ quần áo nh thế hết bao nhiêu m vải ? Gv gọi 1 HS đọc đề toán Gọi 1HS tóm tắt ở trên bảng Cho HS làm vào vở rồi chữa bài Tóm tắt: Bài giải: Phạm Thị Huệ GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 14 14 bộ quần áo cần: 25, 9 m 21 bộ quần áo cần: m ? Giáo án lớp 5 May 1 bộ quần áo cần: 25, 9 : 14 = 1, 85 (m) May 21 bộ quần áo cần: 1, 85 x 21 = 38, 85 (m) Đáp số: 38, 85 m IV Củng cố, dặn...Giáo án lớp 5 Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài Chẳng hạn: a) x x 3 = 8,4 b) 5 x x = 0, 25 x =8,4 : 3 x = 0, 25 : 5 x = 2,8 x = 0, 05 Bài 3: ( HS khá làm thêm) HS tự tóm tắt rồi giải, 1 HS lên làm bài Chẳng hạn: Bài giải : Trung bình mỗi giờ ngời ngời đi xe máy đi đợc là: 126 ,54 : 3 = 42,18 ( km) Đáp số : 42,18 km IV Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết... hiện hai phép chia 12 : 5 và 882 : 36 lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào vở Làm tơng tự với các bài còn lại Kết quả các phép tính lần lợt là : a) 2,4 ; 5, 75 ; 24 ,5 Bài 2: Gọi một HS đọc đề toán GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng HS cả lớp làm vào vở Gọi một HS lên bảng làm bài rồi chữa bài Tóm tắt: Bài giải: 25 bộ hết : 70 m Số vải để may 1 bộ quần áo là: 6 bộ hết : m ? 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may... rộng bằng 2 chiều 5 dài Tính chu vi? diện tích? 24 x 2 = 9,6 (m) 5 Chu vi mảnh vờn là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2m; 230,4 m2 Bài 4 HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp số: 20 ,5 km Bài 2: ( Nếu còn thời gian GV cho HS khá làm thêm) GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài Cả lớp làm bài vào vở 8,3 x 0,4 ( = 3,32) đồng thời một HS làm 8,3 x 10 : 25 (= 3,32) Gọi 1... : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 23 Phạm Thị Huệ GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 Giáo án lớp 5 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m Bài 3 : ( Nếu còn thời gian cho HS khá làm thêm) GV gọi HS nêu yêu cầu của bài Gọi lần lợt 3 HS lên bảng chữa bài HS khác làm bài vào vở 2 3 18 = 0,4; = 0, 75; = 3,6 5 4 5 3 Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tập đọc: Chuỗi ngọc lam I-... đã ôn luyện để không viết sai chính tả Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao / au) Khoa học: gốm xây dựng: Gạch, ngói i- Mục tiêu - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói ii- đồ dùng dạy học - Hình trang 56 , 57 SGK - Su tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói... các tên riêng, từ mợn nớc ngoài, ngày tháng đáng nhớ: bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc xin, 6-7-18 85 (ngày Giô-dép đợc đa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ), 7-7-18 85 (ngày những giọt vắc xin chống bệnh dại đầu tiên đợc tiêm thử nghiệm trên cơ thể con ngời) GV giới thiệu ảnh Pa-xtơ (1822-18 95) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ (ứng với 6 đoạn trong SGK) hoặc yêu cầu HS nghe, kết hợp... 2 Hoạt động 2: Quan sát Bớc 1: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56 , 57 SGK Th kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu sau: Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi: Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 ngời ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4? Bớc 2: làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bầy . GV chữa bài. Bài giải Số gạo đã lấy ra là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 53 ,7 25 =483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn. - Khi thực hiện bớc giải 1, GV hớng dẫn. 1 phần. a) 0,12 ì 400 = 0,12 ì 100 ì 4 = 12 ì 4 = 48 4,7 ì 5, 5 4,7 ì 4 ,5 = 4,7 ì (5, 5 4 ,5) = 4,7 ì 1 = 4,7 b) 5, 4 ì x = 5, 4 ; x = 1. 9,8 ì x = 6,2 ì 9,8 ; x = 6,2. - 1 HS. 14 Giáo án lớp 5 14 bộ quần áo cần: 25, 9 m May 1 bộ quần áo cần: 21 bộ quần áo cần: m ? 25, 9 : 14 = 1, 85 (m) May 21 bộ quần áo cần: 1, 85 x 21 = 38, 85 (m) Đáp số: 38, 85 m. IV. Củng cố,

Ngày đăng: 07/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập 2: Rèn kỹ năng sử dụng từ theo chủ đề.

  • đá vôi

  • iii- Hoạt động dạy học

    • Thí nghiệm

      • Bài tập 2: Dàn ý chung của thể loại văn tả ngưười

      • Bài tập 2: Dàn ý chung của thể loại văn tả ngưười

      • Tiết 2

        • Bài tập 3

        • gốm xây dựng: Gạch, ngói

        • iii- Hoạt động dạy học

          • Hình

          • Hình

            • Bài tập 2:

            • Bài tập 4:

            • Đạo đức

            • Tôn trọng phụ nữ

              • Tiết 1

                • 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)

                • Hoạt động tiếp nối

                • Xi măng

                • iii- Hoạt động dạy học

                  • Bài tập 1

                  • Lí do

                  • Lí do

                    • I - Mục tiêu

                      • Bài tập 1

                      • Lí do

                      • Lí do

                      • Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn

                        • Tiết 2, 3 và 4

                          • Bài tập 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan