Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 13-14-15-16 (Trang 29 - 31)

2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng đã học ở lớp 4.

Danh từ chung là tên của một loại sự vật.

Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.

- GV nhắc HS chú ý: bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm đợc 3 danh từ chung, nếu tìm đợc nhiều hơn càng tốt.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung.

- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng gạch 2 gạch dới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dới danh từ chung.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho 1 HS nhắc lại: + Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên

+ Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, nớc mắt, vệt, má, chị,tay, má, mặt, phiá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.

chú ý: Các từ chị, chị gái in đậm sau đây là danh từ, còn các từ chị, em đợc in nghiêng là đại từ xng hô:

- Chị! Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – – Chị….Chị là chị gái của

em nhé!

Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt, kéo vệt trên má:

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Bài tập 2:

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.

- GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt lại : Khi viết tên ngời, tên địa lí VN, cần viết hoa

chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.

Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu, của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối

Những tên riêng nớc ngoài đợc phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống nh cách viết tên riêng Việt Nam

VD: Nguyễn Huệ, Bế Văn Đàn, Võ Thị Sáu, Chợ Rẫy, Cửu Long,..

VD: Pa –ri, An-Pơ, Đa-nuýp, Vích-to Huy- gô,..

VD: Quách Mạt Nhợc, Bắc Kinh, Tây Ban Nha,…

Bài tập 3:

- Một HS đọc yêu cầu của bài.

- GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.

Đại từ xng hô từ đợc ngời nói đúng để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác khi giao tiếp;

Bên cạnh các từ nói trên, ngời Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngời làm đại từ

nhân xng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, chị, em, cháu, thầy, bạn,..

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các đại từ xng hô trong đoạn văn – gạch dới các đại từ xng hô tìm đợc.

- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải :

(Lời giải: chị, em, chúng tôi)

Bài tập 4:

- Một HS đọc yêu cầu của BT4

- GV nhắc các em chú ý thực hiện yêu cầu của bài tập theo các bớc sau:

+ Đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế

nào? Ai là gì?

+ Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ. + Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD (HS giỏi có thể nêu 2-3 vd)

- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập: làm bài cá nhân. - 4 HS – mỗi em thực hiện một ý a , b, c, d trên bảng.

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp NX và GV chốt lại lời giải đúng: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ

ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

b) Danh từ hoặc đạị từ làm chủ

ngữ trong kiểu câu AI thế nào?

c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ

ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

d)Danh từ tham gia bộ phận vị

ngữ trong kiểu câu Ai là gi?

1)Nguyên(danh từ) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.

2)Tôi(đại từ)nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt kéo vệt trên má.

3)Nguyên (danh từ)cời rồi đa tay lên quệt má.

4)Tôi(đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa.

5)Chúng tôi(đại từ)đứng nh vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu…..

Một năm mới (cụm danh từ)là chị gái của em nhé!

1) Chị (đại từ gốc danh từ)là chị gái của em nhé!

2)Chị(đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi. 1)Chị là chị gái của em nhé!

2) Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

Danh từ là vị ngữ (từ chị trong hai câu trên) phải

đứng sau từ là.

Hoạt động nối tiếp

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS xem lại, nhớ lai những kiến thức đã học về động từ, tính từ (Tiếng việt 4,

tập một, tr. 94 và tr.111), quan hệ từ(Tiếng Việt 5 , tập một tr. 110) để chuẩn bị cho tiết LTVC

- Ôn tập về từ loại (tiếp theo).

Đạo đức

Tôn trọng phụ nữ I - mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 13-14-15-16 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w