II chuẩn bị: – VBT
b) HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi KC trớc lớp.
- HS xung phong KC hoặc cử đại diện thi kể.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trả lời câu hỏi của thầy (cô), của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời kể chuyện hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho ngời thân; chuẩn bị tr-
ớc nội dung cho tiết KC tuần 16 – Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia
đình.
Khoa học: Cao su i- Mục tiêu :
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu đợc một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
ii- đồ dùng dạy học– - Hình trang 62, 63 SGK
- Su tầm một số đồ dùng bằng cao su nh quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,..
iii- Hoạt động dạy học–
1. Hoạt động 1: Thực hành Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. Nội dung phần trình bày của HS cần nêu đợc:
- Ném quả bóng cao su xuống sản nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên.
- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
Kết luận: Cao su có tính đàn hồi 2. Hoạt động 2: Thảo luận Bớc 1: Làm việc cá nhân
HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết trang 63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài.
Bớc 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS lần lợt trả lời từng câu hỏi: - Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
- Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? - Cao su đợc sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
- Có hai loại cao su: Cao su tự nhiện (đợc chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo (thơng đợc chế biến từ than đá và dầu mỏ)
- Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện; cách nhiệt; không tan trong nớc, tan trong một số chất lỏng khác.
- Cao su đợc sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
- Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao(cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để hoá chất dính vào cao su.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
Tiết 2
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3, SGK)
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3.
2. Các nhóm thảo luận
3. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 4. GV kết luận:
- Chọn trởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.
- Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
Hoạt động 2:Làm bài tập 4 SGK.
1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS. 2. HS làm việc theo nhóm
3. Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. 4. GV kết luận:
- Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ. - Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam.
- Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3:Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
GV tổ chức cho HS, hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
Thứ T ngày 2 / 12 / 2009
Toán:
Luyện tập chung I. Mục tiêu:
Biết thực hiện đợc phép tính với số thập phân và vân dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn cách chia số thập phân.
Bài 1:
- GV viết các phép tính lên bảng. - Gọi bốn HS đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhận xét và chữa bài. Kết quả
a) 266,22 : 34 = 7,83 ; b) 483: 35 = 13,8 ; c) 91,08 : 3,6 = 25,3
2. Hoạt động 2:Ôn cách tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: