- Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo ma,..)
iii- Hoạt động dạy học–
1. Hoạt động 1: Quan sát Bớc 1:Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát một số đò dùng bằng nhựa đợc đem đến lớp, kết hợp quan s át các hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng đ- ợc làm bằng chất dẻo.
Bớc 2: Làm việc cả lớp :
- Đại diện từng nhóm trình bày (mang theo mẫu vật cụ thể và nói về màu sắc, tính cứng, của mẫu vật đó hoặc chỉ vào từng hình trong SGK)
- Đối với các hình trang 64 SGK , HS cần nêu đợc cụ thể nh sau:
+ Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén ; các máng luồn dây điện thờng không cứng lắm, không thấm nớc.
+ Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc.
+ Hình 3 : áo ma mỏng, mềm, không thấm nớc + Hình 4: Chậu, xô, nhựa đều không thấm nớc.
2. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế Bớc 1: Làm việc cá nhân
- HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65 SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp. GV gọi 1 số HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.
Kết luận :
- Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó đợc làm ra từ than đá và dầu mỏ.
- Chất dẻo có tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng bằng chất dẻo nh bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế,.. dùng xong cần đợc rửa sạch hoặc lau chùi nh những đò dùng khác cho hợp vệ sinh. Nhìn chung, chúng rất bền và không đòi hỏi cách bảo quản đặc biệt.
- Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc, đẹp và rẻ.
IV. Củng cố, dặn dò.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng đợc làm bằng chất dẻo”. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng cuộc.
(các đồ dùng thông thờng đợc làm bằng chất dẻo: chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo ma, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi hạt, cúc (nút) áo, thắt lng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, dép, kéo dán phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát,…)
Thứ ba ngày 8 / 12 / 2009.
Toán:
Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng đợc để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
II. Các hoạt động dạy học.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV có thể bắt đầu bài học bằng câu đố vui chuẩn bị cho phần sau: “Tính tỉ số phần trăm giữa học sinh toàn trờng ta và chính số đó”.
Dù trờng có bao nhiêu học sinh thì tỉ số đó vẫn là 100%. nếu HS không biết học sinh toàn trờng thì GV có thể nói cho các em biết hoặc để cho các em đoán và tính tiếp.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính 52,5% của số 800
- GV đọc bài toán ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng: Số HS toàn trờng: 800
Số HS nữ chiếm: 52,5% Số HS nữ: ...?
Với kết quả giải câu đố vui ở trên, HS dễ dàng tìm ra sơ đồ lập luận quen thuộc đối với các em: 100% số HS toàn trờng là 800 (HS) 1% số HS toàn trờng là ... HS? 52,5% số HS toàn trờng là ...? Từ đó đi đến cách tính: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420
Một vài HS phát biểu và đọc lại quy tắc: Muốn tìm 52,5% của 800 ta lấy 800 nhân với 52,5 và chia cho 100.
(Quy tắc này phát biểu với các số cụ thể cho dễ hiểu. Khi giải toán, HS áp dụng tơng tự cho các số khác.
Mặc dù 800 x 52,5: 100 cũng bằng 800 : 100 x 52,5, nhng ta nêu quy tắc tính là 800 x 52,5: 100 để dễ giải thích cách tính bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi sau này (800 x 52,5%). Chú ý: Trong thực hành tính có thể viết: 100 5 , 52
800x thay cho 800 x 52,5: 100 hoặc 800 : 100 x 52,5.
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu mẫu bài giải toán dạng tìm một số phần trăm của một số.
Mục đích nêu bài toán này là giới thiệu bài giải mẫu. GV đọc đề bài, gợi ý HS giải và ghi cẩn thận lên bảng.
4. Hoạt động 4: Thực hànhBài 1: Hớng dẫn HS: Bài 1: Hớng dẫn HS:
- Tìm 75% của 32 học sinh (là số HS 10 tuổi). - Tìm số HS 11 tuổi.
- GV gọi một HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài 2: Hớng dẫn HS:
- Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng ( là số tiền lãi sau một tháng). - Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
HS tự làm. GV gợi ý HS yếu. Gọi một HS lên bảng giải.
- Tìm số vải may quần ( Tìm 40% của 345). - Tìm số vải may áo.
Bài giải:
Số vải may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là: 345 – 138 = 207 (m)
Đáp số: 207m.
IV. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ I- Mục tiêu:
1.Tìm đợc một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ : nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù.(BT1).
2. Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách con ngời trong bài văn Cô Chấm.