Mục tiêu: Biết:

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 13-14-15-16 (Trang 80 - 83)

- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có)

Hoạt động 2: HS làm bài kiểm tra Hoạt động nối tiếp

GV nhận xét tiết làm bài. Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung tiết TLV tới Làm biên bản

một vụ việc.

Thứ năm ngày 10 / 12 / 2009.

Toán:

Giải bài toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo)

I. Mục tiêu: Biết: Biết:

- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.

- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.

II. Các hoạt động dạy học .

1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.

a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420 GV đọc bài toán ví dụ và tóm tắt lên bảng: GV đọc bài toán ví dụ và tóm tắt lên bảng:

52,5% số HS toàn trờng là 420 HS. 100% số HS toàn trờng là ... HS ?

- HS dễ dàng đi đến cách tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) - Một HS phát biểu quy tắc, một HS khác nhắc lại:

Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân

với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.

HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS giải và ghi bài giảng lên bảng.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:

Số học sinh trờng Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 ( HS)

Đáp số: 600 học sinh.

Bài 2: HS tự làm, gọi HS lên bảng làm bài. Chẳng hạn:

Bài giải:

Tổng số sản phẩm là:

732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm)

Đáp số: 800 sản phẩm.

Bài 3: ( nếu còn thời gian cho HS làm thêm) Hớng dẫn HS tính: 10% = 10 1 ; 25% = 4 1. Nhẩm : a) 5 x 10 = 50 (tấn) b) 4 x 4 = 20 (tấn). III. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học.

-Về nhà làm các BT còn lại. Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ I- Mục tiêu

- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt đợc câu theo yêu cầu của BT2, BT3.

II chuẩn bị:– - Vở BT. - Vở BT.

iii- các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ:

HS làm lại các BT1, 2 tiết LTVC trớc.

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học

Hoạt động 2: Phần nhận xét

Bài tập 1

- HS đọc YCBT .

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi và báo cáo kết quả. - HS khác NX – GV chốt ý đúng:

Câu a: Các nhóm đồng nghĩa:

+đỏ – điều – son + xanh – biếc- lục

+ Trắng – bạch + hồng - đào

Câu b:

+ Bảng màu đen gọi là bảng đen + Mèo màu đen gọi là mèo mun

+ Mắt màu đen gọi là mắt huyền + Chó màu đen gọi là chó mực.

+ Ngựa màu đen gọi là nga ô + Quần màu đen gọi là quần thâm.

Bài tập 2a

- Một HS giỏi đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả của Phạm Hổ. Cả lớp chăm

chú theo dõi trong SGK.

- GV giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ:

+So sánh thờng kèm theo nhân hóa. Ngời ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.

+ Trong quan sát miêu tả, ngời tìm ra cái mới, cái riêng. Không cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong tình cảm, trong t tởng. HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.

Bài tập 2b

- HS đọc YCBT .

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân và báo cáo kết quả. Lu ý HS: chỉ cần đặt 1 câu. - HS khác NX – GV chốt ý đúng:

Miêu tả sông, suối, kênh

Miêu tả đôi mắt em bé Miêu tả dáng đi của ng- ời

Dòng sông Hồng nh một dải lụa đào duyên dáng. Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh nh hai hòn bi ve.

Chú bé vừa đi vừa nhảy nh một con chim sáo.

IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS thuộc những từ ngữ tìm đợc ở BT1a; đọc lại các bài LTVC trong các sách để chuẩn bị cho tiết học tới:

- Tiếng Việt 4, tập một: Từ đơn và từ phức (tr.28).

- Tiếng Việt 5 , tập một: Từ đồng nghĩa (tr. 7), Từ đồng âm (tr. 51), Từ nhiều nghĩa (tr. 73)

Lịch sử:

hậu phơng những năm sau chiến dịch biên giới i mục tiêu:

Biết hậu phơng đợc mở rộng và xây dựng vững mạnh :

+) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ nhằm đa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

+) Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lơng thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. +) Giáo dục đợc đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.

+) Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu đợc tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc.

Ii chuẩn bị:

- ảnh các anh hùng tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc (5 -

1952)

- ảnh t liệu về hậu phơng ta sau chiến thắng Biên giới.

- Phiếu học tập của HS.

iii các hoạt động dạy học :– –

1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- GV tóm lợc tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới: Quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cờng đánh phá hậu phơng của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Cho học sinh thấy rằng, việc xây dựng hậu phơng vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. Sau đó, giáo viên chuyển ý vào bài mới.

- GV nêu nhiệm vụ bài học:

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nớc ta?

+ Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc. + Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta đợc thể hiện ra sao?

+ Tình hình hậu phơng trong những năm 1951 – 1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến?

2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm và cả lớp:

- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ:

Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt

Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì?

Nhóm 2: Tìm hiểu Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc:

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào? + Việc tuyên dơng những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng nh thế nào đối với phong trào thi đua yêu nớc phục vụ kháng chiến?

+ Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gơng anh hùng đợc bầu.

Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta đợc thể hiện qua các mặt: + Kinh tế (thi đua sản xuất lơng thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến).

+ Văn hoá, giáo dục (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến). + Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phơng trong những năm sau chiến dịch Biên giới.

+ Bớc tiến mới của hậu phơng có tác động nh thế nào tới tiền tuyến? - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

- GV kết luận về vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).

- HS kể về một anh hùng đợc tuyên dơng trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc (5 – 1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về ngời anh hùng đó.

Mỹ thuật:

vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu

I- Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 13-14-15-16 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w