Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
677 KB
Nội dung
giáo án lớp 5 tuần 25 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010 Toán kiểm tra định kỳ (giữa kỳ Ii) Theo phiếu của phòng _____________________________________ Tập đọc phong cảnh đền hùng I-Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi. - Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ tiên.(Trả lời đợc câu hỏi SGK). II- chuẩn bị:. Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: (5) GV cho HS nêu nội dung chính của bài học trớc. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GTB trực tiếp Hoạt động 2: (33 ) H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc . - Cho 1 2 HS khá đọc toàn bài . HS đọc chú giải . - HS quan sát tranh SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài . - Cho HS đọc nối nhau toàn bài . - Có thể chia thành 3 đoạn để cho HS luyện đọc. GV giúp HS hiểu một số từ ngữ - Và cho HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS đọc cả bài . b) Tìm hiểu bài. * GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi SGK. ( Cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ) Các vua Hùng là những ngời đầu tiên lập ra nhà nớc Văn Lan, đóng đô ở Phong Châu, Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm) - ( có những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm dập dờn bay lợn, bên trái là đỉnh Ba Vì tráng lệ hùng vĩ ) (+ Cảnh núi non Ba Vì nhớ đến Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, núi Sóc Sơn Thánh Gióng, mốc đá thờ An Dơng Vơng - Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào ? Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của ngời dân Việt Nam - GV cho HS trả lời và nhận xét , và GV tổng kết - Cho HS nêu nội dung chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con ngời đối với tổ Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 1 giáo án lớp 5 tiên. c)H ớng dẫn đọc diễn cảm . - Ba HS đọc nối tiếp nhau toàn bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn. - Cho HS thi đọc theo đoạn. Chú ý đọc nhấn giọng . IV.Củng cố dặn dò. - HS nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét tiết học. Chính tả : Nghe Viết : ai là thuỷ tổ của loài ngời I- Mục tiêu 1. Nghe - viết đúng bài chính tả. 2. Nắm chắc cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. II- chuẩn bị: - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam - Bút dạ và một vài tờ giấy phô tô cho BT3 cho các nhóm làm bài tập III- Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ(5) B. Bài mới: Giới thiệu bài. Họat động 1 : (20 ) H ớng dẫn HS nhớ viết. - Một HS đọc đoạn toàn bài Ai là thuỷ tổ của loài ngời ? cả lớp theo dõi SGK. - GV hỏi HS về nội dung bài. Nhắc nhở HS về viết những (DTR) mà HS dễ viết sai HS đọc thầm lại bài cần viết . - GV đọc cho HS viết bài . - HS đổi chéo bài để kiểm tra, và soát lỗi . - GV chấm và nhận xét một số bài. Hoạt động 2: (13 )H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2. - GV dạy theo quy trình đã hớng dẫn. Tổ chức cho HS làm việc độc lập. - GV đa bảng phụ HS nắm lại quy tắc viết hoa . HS nêu các tên riêng cách viết hoa . GV giải thích thêm từ Cửu Phủ . - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ . HS gạch dới những DTR. Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài . - GV đa bảng phụ để HS làm (chia nhóm để HS làm) - GV tổng kết và chốt lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về quy tắc viết hoa để HS về nhà ôn luyện. Khoa học Ôn tập : vật chất và năng lợng I- Mục tiêu Ôn tập về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lợng ; các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 2 giáo án lớp 5 - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung vật chất và năng lợng. II- chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm : (Theo phân công) + Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí . + Pin, bóng đèn, dây dẫn + Còi. - Thông và hình trang 101, 102 .SGK . III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (20 )Trò chơi Ai nhanh ai đúng . Bớc 1 : Tổ chức hớng dẫn (GV tham khảo cách tổ chức ở bài 8 để phổ biến cách chơi) Cho tất cả HS chơi . HS chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái : a, b, c. Bớc 2 : Tiến hành chơi : Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ thẻ trớc để cho nhóm đó trả lời trớc và so sánh kết quả. Tìm ra đội thắng cuộc. Đáp án : Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 10) 1 - d ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 -b ; 6 - c. Điều kiện sảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7) a) Nhiệt độ bình thờng . b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thờng. Nhiệt độ bình thờng Hoạt động 2: (12 ) Quan sát và trả lời câu hỏi . - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK : - Các phơng tiện máy móc trong các hình lấy năng lợng từ đâu để hoạt động ? - Đáp án : a) Năng lợng cơ cắp của ngời . b) Năng lợng chất đốt từ xăng . c) Năng lợng từ gió . d) Năng lợng chất đốt từ xăng. e) Năng lợng nớc. f) Năng lợng chất đốt từ than đá . g) Năng lợng mặt trời . Hoạt động 3 : (8 )Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện - GV cho HS chơi theo hình thức tiếp sức : - Mỗi nhóm có một bảng phụ (5 - 7 HS chơi) IV. củng cố dặn dò - GV nhận xét cho điểm và củng cố bài học Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 122: bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: Biết: Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 3 giáo án lớp 5 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (15 )Ôn tập các đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian. - GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. - GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian : - Chẳng hạn, một số thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? Chú ý: Riêng về số ngày trong một năm, GV cho HS nhớ lại kiến thức cũ và giải thích: năm thờng có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày. - GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Các năm nhuận tiếp theo là những năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. - GV có thể nêu cách nhớ số của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay. - GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: - Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK. (Có thể trao bảng phóng to trớc lớp). b) Ví dụ về đổi đơn vị đo hời gian.(GV cho HS đổi vài đơn vị đo thời gian) Hoạt động 2: (25)Luyện tập. Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - HS nêu - HS khác nhận xét. - GV chốt lại. Bài 2: Chú ý: 3năm rỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng. 4 3 giờ = 60 phút x 4 3 = 4 180 phút = 45 phút. Bài 3 a: GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. III. củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. _____________________________________ Luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng cách lập từ ngữ I- Mục tiêu - Hiểu và nhận biết đợc những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ; hiểu đợc tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm đợc các bài tập ở mục III. II- chuẩn bị: - Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1 (phần nhận xét). - Bút dạ và hai tờ phiếu khổ to -mỗi tờ chép một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) III- Các hoạt động dạy học. Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 4 giáo án lớp 5 A- Kiểm tra bài cũ. (3 ) - HS làm lại bài tập 1,2 tiết LTVC trớc. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: (13 ) Phần nhận xét. Bài tập 1 : - Hớng dẫn HS làm bài tập . - Gv chốt lời giải đúng : từ Đền đợc lặp lại Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài : thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng các từ nhà , chùa , tr- ờng, lớp, và nhận xét kết quả thay thế . Bài tập 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và cho HS làm. - GV chốt ý đúng : Hai câu đều nói về một đối tợng (ngôi nhà). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo nên đoạn văn, bài văn. Hoạt động 2: (3)Phần ghi nhớ - HS đọc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. - Một, hai HS nói lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động 3: (20 ) Phần luyện tập Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập 1. Mỗi em đọc mỗi đoạn. - HS làm bài . Phát biểu ý kiến . - GV dán hai tờ phiếu. Cho HS lên bảng làm. a) Đông Sơn trống đồng (Đợc lặp lại để liên kết câu) b) Anh chiến sĩ nét hoa văn (Đợc lặp lại để liên kết câu) Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập . GV hớng dẫn HS làm . - GV dán lên bảng tờ phiếu khổ to, và yêu cầu HS làm . - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. GV chốt lời giải đúng . Thuyền lới mui bằng . Thuyền giã Chợ cá song cá chim tôm IV.Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học, Dăn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập còn lại. ______________________________________ Kể chuyện vì muôn dân I-Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hng Đạo là ngời cao thợng, biết cách c xử vì đại nghĩa. II- chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết những từ ngữ đợc chú giải sau truyện ở SGV. - Giấy khổ to vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 5 giáo án lớp 5 III- Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: (5) - HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm phố phờng mà các em biết. B. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 : (7 ) GV kể chuyện . a) GV kể lần 1, HS nghe . Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc cong tiết chế, chăm pa, sát thát) ; dán tờ giấy vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lợc đồ giới thiệu 3 nhân vật có tên đợc in đậm : Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ. Trần Quốc Tuấn là con của ông bác (Trần Liễu); Trần Quang Khải là con của ông chú (Trần Thái Tông) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . (Nội dung truyện SGV) Hoạt động 2: (27 ) H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) KC trong nhóm: - Từng cặp HS kể theo từng tranh . - Kết hợp kể cả truyện. (kể vắn tắt, kể tơng đối kĩ) Kể vắn tắt - Cha của Trần Quốc Tuấn trớc khi mất dặn con phải giành lại ngôi vua. - Thng cha Quốc Tuấn phải gật đầu Kể tơng đối kĩ. Vì có chuyện mâu thuẫn với với, cha của Trần Quốc Tuấn trớc khi qua đời dặn con phải giành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn thơng cha nên đành gật đầu, nhng ông không ch điều đó là phải, và luôn tìm cách hoà giải b) Thi kể trớc lớp. - GV mời 2 - 3 tốp HS thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp. - Hai HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét và bình chọn ngời kể hay nhất. IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Về kể chuyện cho ngời thân nghe Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 6 (Trần Thừa) Trần Thái Tổ An Sinh Vơng (Trần Liễu anh) Trần Thái Tông (Trần Cảnh em) Quốc công Tiết chế- Hng Đạo Vơng (Trần Quốc Tuấn) Trần Thái Tông (Trần Hoảng- anh) Thợng tớng thái s Trần Quang Khải Trần Nhân Tông .( Trần Khâm) giáo án lớp 5 _______________________________________ Khoa học Ôn tập : vật chất và năng lợng I- Mục tiêu Ôn tập về : - Các kiến thức phần vật chất và năng lợng ; các kĩ năng quan sát thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung vật chất và năng lợng. II-Chuẩn bị: - Chuẩn bị theo nhóm : (Theo phân công) + Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí . + Pin, bóng đèn, dây dẫn + Còi. - Thông và hình trang 101, 102 .SGK . III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: (15 )Trò chơi Ai nhanh ai đúng . B ớc 1 : Tổ chức hớng dẫn (GV tham khảo cách tổ chức ở bài 8 để phổ biến cách chơi) - Cho tất cả HS chơi . HS chuẩn bị thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái : a, b, c. B ớc 2 : Tiến hành chơi : - Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi nh trang 100, 101 SGK - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ thẻ trớc để cho nhóm đó trả lời trớc và so sánh kết quả. Tìm ra đội thắng cuộc. - Đáp án : Chọn câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 10) 1 -d ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - b ; 5 - b ; 6 - c. Điều kiện sảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7) d) Nhiệt độ bình thờng . e) Nhiệt độ cao. f) Nhiệt độ bình thờng. g) Nhiệt độ bình thờng Hoạt động 2: (10 ) Quan sát và trả lời câu hỏi . - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK : - Các phơng tiện máy móc trong các hình lấy năng lợng từ đâu để hoạt động ? - Đáp án : h) Năng lợng cơ cắp của ngời . i) Năng lợng chất đốt từ xăng . j) Năng lợng từ gió . k) Năng lợng chất đốt từ xăng. l) Năng lợng nớc. m) Năng lợng chất đốt từ than đá . n) Năng lợng mặt trời . Hoạt động 3 : (15 ) Trò chơi Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện - GV cho HS chơi theo hình thức tiếp sức : - Mỗi nhóm có một bảng phụ (5 7 HS chơi) - GV nhận xét cho điểm và củng cố bài học. __________________________________________ Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 7 giáo án lớp 5 Thứ t, ngày 24 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 123: Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: GV nên bài toán trong ví dụ (SGK), cho HS nên phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 Giờ 50 phút Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tơng ứng. GV cho HS đặt tính và tính: + 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây. HS nhận xét: Khi cộng số thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1:Làm dòng 1, 2. HS tự đặt tính ,rồi tính và thống nhất kết quả. GV hớng dẫn HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2: GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải. Một HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn: Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là; 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút. Đáp số: 2 giờ 55 phút. - Nhận xét tiết học. ________________________________________________ Tập đọc: Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 8 giáo án lớp 5 Cửa sông I-Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cuội nguồn. ( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ). II- Chuẩn bị:. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: (5 ) HS đọc lại bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B. Bài mới: Giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : (33 ) H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: a)Luyện đọc . - Hai HS đọc toàn bài thơ. - Cho HS đọc nối nhau 6 khổ thơ. - Đọc phần chú giải sau bài - HS luyện đọc theo cặp . 1- 2 HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc nhẹ nhàng , tha thiết , giàu tình cảm, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn t- ợng. b)Tìm hiểu bài. * GV cho HS vừa luyện đọc vừa tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK. ( là cửa nhng không then khoá / cũng không khép lại bao giờ cửa sông thấy thân quen) Dùng biện pháp chơi chữ . là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nớc ngọt và nớc biển hoà vào nhau tạo thành vùng nớc lợ ; nơi cá tôm tụ hội ; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng ; nơi những con tàu giã từ mặt đất ; nơi tiễn đa ngời ra khơi ) ( giáp mặt , chẳng dứt , nhớ, giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn) + vì cung cấp những thông tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu đợc ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn đối phó. + để ta chủ động đánh trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xơng máu. - Mong ớc : Mai các cháu tung bay. - GV kết luận . - Cho HS nêu nội dung của bài thơ : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn. c)Hớng dẫn đọc diễn và HTL bài thơ. - Ba HS đọc nối tiếp nhau bài .GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm từng khổ thơ - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. - GV chấm và nhận xét. 2. Hoạt động 2 : (2 ) Củng cố dặn dò. - HS nêu nội dung chính của bài. Tập làm văn tả đồ vật (Kiểm tra viết) I- Mục đích yêu cầu. Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 9 giáo án lớp 5 Viết đợc bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu dúng, lời văn tự nhiên. II- chuẩn bị . - Giấy kiểm tra - Một số tranh ảnh, minh hoạ nội dung kiểm tra : đồng hồ báo thức, sách vở, lọ hoa III- Các hoạt động dạy học . 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra. - Cho HS đọc 5 đề kiểm tra SGK. - GV nhắc nội dung kiểm tra, những lu ý khi làm bài. 3. HS làm bài kiểm tra. 4.Củng cố dặn dò . GV nhận xét bài làm. Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 124: trừ số đo thời gian I. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. Ví dụ 1: GV nêu bài toán trong ví dụ 1 (SGK), cho HS nêu phép tính tơng ứng: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =? GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính nh SGK: Ví dụ 2: GV nêu bài toán và nêu phép tính tơng ứng. 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? Gv cho HS lên bảng đặt tính: Hớng dẫn HS đổi đơn vị đo ở số bị trừ và thực hiện phép trừ. - 3 phút 20 giây 2 phút 45 giây * HS nhận xét. Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tơng ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện đợc phép trừ bình thờng. 2. Hoạt động 2: Luyện tập -Thực hành. Bài 1: GV cho Hs tự làm bài sau đó gọi HS đọc kết quả. Bài 2: GV cho HS làm bài vào vở, GV hớng dẫn những HS yếu về cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị do thời gian. Bài 3: ( Còn thời gian cho HS làm thêm).GV hớng dẫn HS cách làm 1 HS lên bảng trình bày bài giải lớp và GV nhận xét bổ sung. Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 10 [...]... 3 3 giờ 30 phút Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút *Ví dụ 2: GV cho HS đọc bài toán HS nêu phép tính tơng ứng x 3 giờ 15 phút 5 5 giờ 75 phút HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn... nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng GV tổ chức cho HS làm bài tập sau vào vở 1.Tính: 7 ngày 8 giờ + 3 ngày 19 giờ = 5 giờ 17 phút + 4 giờ 52 phút = 15 phút 35 giây + 45 phút 27 giây 9 giờ 57 phút + 36 phút = 2 Một ô tô khởi hành từ Thanh Hoá lúc 7 giờ 50 phút và sau 4 giờ 25 phút đến Hà Nội Hỏi ô tô đó đến Hà Nội lúc mấy giờ? HS chép bài vào vở và làm bài GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng HS... lại) HS thảo luận cùng làm bài và chữa bài Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 giờ 30 phút 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ Chú ý : Phần cuối cùng ( tính... hoa nào là hoa mớp đực, hoa nào là hoa mớp cái trong hình 5a và 5b hoặc hoa thật (nếu có) Bớc 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp Dới đây là đáp án: Đối với hình 3, 4 Hình trang 1 65 Hình 5a: Hoa mớp đực Hình 5b: Hoa mớp cái 20 Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 giáo án lớp 5 2 Hoạt động 2: ( 15) thực hành với vật thật Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm... Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 35 giáo án lớp 5 - GV: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn? - GV: Mỗi giờ ô tô đi đợc 50 km và xe máy đi đợc 40km, ta nói ô tô đi nhanh hơn xe máy a Ví dụ: GV nêu ví tụ (SGK), HS suy nghĩ và tìm kết quả - GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải: 170 : 4 = 42 ,5 (km) - Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km - GV nói mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km Ta nói vận tốc trung bình,... giải, chẳng hạn: Cách 1: Số sản phẩm đợc làm trong cả hai lần : 7 + 8 = 15 ( sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số sản phẩm trong cả hai lần là: 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài... VBT) Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 13 giáo án lớp 5 Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 1 25: luyện tập I Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế II Các hoạt động dạy học : 1 Hoạt động 1: (5) Ôn bài cũ GV cho HS nêu cách thực hiện pháp cộng và trừ số đo thời gian 2 Hoạt động 2: ( 35) Thực hiện phép cộng số đo thời gian phép trừ số đo thời... vận tốc của xe máy bằng km/giờ - Gọi 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm bài vào vở Vận tốc của xe máy là: 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - GV gọi HS đọc kết quả, cho HS nhận xét bài giải Bài 2: - GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2 ,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/ giờ Bài 3: (Còn thời gian cho HS làm thêm) GV hớng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với... bài, về nhà kể lại cho ngời thân Khoa học Bài 51 : cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I Mục tiêu : - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật II chuẩn bị: - Hình trang 104, 1 05 SGK - Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa III Hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1:( 15) quan sát Bớc 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu... lúa, ngô, Thứ t, ngày 3 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 128: Luyện tập I Mục tiêu: Phạm Thị Lâm GV Trờng TH Cẩm Thạch 2 25 giáo án lớp 5 Biết: - Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế II Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: (5) Ôn bài cũ - GV cho HS nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia số đo thời gian - HS khác nhận xét bổ sung 2 Hoạt động . ngày 19 giờ = 5 giờ 17 phút + 4 giờ 52 phút = 15 phút 35 giây + 45 phút 27 giây 9 giờ 57 phút + 36 phút = 2. Một ô tô khởi hành từ Thanh Hoá lúc 7 giờ 50 phút và sau 4 giờ 25 phút đến Hà. (SGK), cho HS nên phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính: + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 Giờ 50 phút Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau. HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 75 phút = 1 giờ 15 phút. Vậy: 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời