Đặc điểm tự nhiên

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 66 - 72)

- Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn

2. Đặc điểm tự nhiên

Hoạt động 2 (15’)Làm việc theo nhóm

B

ớc 1 : HS trong nhóm quan sát các hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các

câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó đợc chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, hay Nam Mĩ.

- Nhận xét về địa hình châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ trên hình 1: + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.

+ Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ.

B ớc 2 :

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi trớc lớp - HS khác bổ sung

- HS chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.

- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-ê và An-đét; ở giữa là những đồng bằng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên; A-pa-lát và Bra-xin.

Hoạt động 3 (10 )Làm việc cả lớp’ - GV hỏi:

+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?

+ Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? (HS khá, giỏi) + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn.

GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma- dôn.

Kết luận : Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới nhất thế giới.

Tuần 28

Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010

Toán

Tiết 136: Luyện tập chung

I.Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo đ thời gian.

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: (5 )

- Gọi học sinh nêu cách tìm vận tốc, thời gian quãng đờng. - Học sinh lên bảng viết công thức tính.

Hoạt động 2:Thực hành.(35 )

Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán.

GV hớng dẫn HS nhận ra : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.

GV cho HS làm bài vào vở, gọi HS đọc bài giải, cho HS nhận xét bài làm của bạn.

Bài giải:

4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi đợc là:

135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi đợc là:

135 : 4,5 = 30 (km)

Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km)

Đáp số: 15 km.

Bài 2: GV hớng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút.

1250 : 2 = 625 (m/phút); 1 giờ = 560 phút. Một giờ xe máy đi đợc :

625 x 60 = 3750 (m) 3750 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ.

Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.

- GV cho HS đổi đơn vị :

15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút - Cho HS làm bài vào vở.

Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).

- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. - GV cho HS đổi đơn vị :

72 km/ giờ = 72000m /giờ. - GV cho HS làm bài vào vở.

Bài giải:

72km/ giờ = 72000 m /giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là:

2400 : 72000 =

301 1

301 1 giờ = 60 phút x 30 1 = 2 phút. Đáp số: 2 phút. Nhận xét tiết học. Tiếng Việt : ôn tập giữa học kì ii Tiết 1 I- Mục tiêu

- Đọc trôi chảy lu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4, 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Nắm đợc các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

II chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập

hai (18 phiếu – gồm cả văn bản phổ biến khoa học, báo chí) để HS bốc thăm.

iii- các hoạt động dạy học– Bài mới:

Giới thiệu bài ( 1 phút )

- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: ÔN tập, củng cố kiến thức và kiểm tra lại kết quả học tập môn Tiếng việt của HS giữa học kì II.

- Giới thiệu MĐ, yc của tiết học

Hoạt động 1.

- Kiểm tra TĐ, HTL (khoảng 1/4 số HS trong lớp) ( 20 phút )

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sai khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút)

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm

Hoạt động 2.

Bài tập 2 ( 18 phút ) - Một HS đọc yêu cầu của bài.

- GV viết lên bảng bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hớng dẫn: bài tập yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể:

+ Câu đơn: 1VD.

+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: 1 VD/Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1 VD)- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD)

- HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ ,viết vào VBT.

- 4HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ lần lợt cho từng kiểu câu (câu đơn → câu ghép không dùng từ nối → Câu ghép dùng QHT →câu ghép dùng cặp từ hô ứng). Cả lớp và GV nhận xét nhanh.

- Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi HS làm bài đúng.

IV. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )

- cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.

Tiếng việt:

ôn tập giữa học kì ii

Tiết 2

I- Mục tiêu

- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Tạo lập đợc câu ghép theo yêu cầu của BT2.

II chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)

iii- các hoạt động dạy học– Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1 phút ) - GV nêu MĐ, yc của tiết học

Hoạt động 1. ( 20 phút )

- Kiểm tra TĐ và HTL(gần 1/5 số HS trong lớp): - Thực hiện nh tiết 1.

Hoạt động 2. (18 phút )

Bài tập 2

- Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT.

- HS nối tiếp làm bài trên bảng ( Mỗi HS một câu ).

- Cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa, kết luận những bài làm đúng.

IV. Củng cố dặn dò.(1 )

GV nhận xét tiết học, Dặn học sinh chuẩn bị ôn tập tiết 3.

Khoa học

Bài 55: sự sinh sản của động vật

I.Mục tiêu :

- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

II. chuẩn bị:

- Hình trang 112, 113 SGK

- Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1:Thảo luận(10 )

Bớc 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.

Bớc 2: Làm việc cả lớp : GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

- Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?

- Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?

- Hiện tợng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì?

- Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?

Kết luận :

- Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục tạo ra trứng.

- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.

Hoạt động 2: Quan sát(10 )

Bớc 1: Làm việc theo cặp

- 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK , chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào đợc nở ra từ trứng; con nào vừa đợc đẻ ra thành con.

Bớc 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS trình bày. Đáp án:

- Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. - Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó

Kết luận : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ

trứng, có loài đẻ con.

Hoạt động 3 : Trò chơi thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con

Phơng án 1 : GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một Thời gian nhóm nào viết đ- ợc nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc

Phơng án 2 : GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành hai hàng dọc. Kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu sau:

Tên các động vật đẻ trứng Tên các động vật đẻ con

- Lần lợt các HS của 2 đội lên viết vào 2 cột trên. trong cùng một Thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên các con vật và viết đúng cột là thắng cuộc. Các HS khác cổ vũ cho đội của mình. Kết thúc tiết học nếu còn thời gian cho học sinh vẽ hoặc tô màu con vật mà bạn thích

Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2010

Toán

Tiết 137: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu:

- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.

- Biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ: (5 )

- Gọi học sinh nêu cách tính quãng đờng, vận tốc, thời gian. - Gọi học sinh lên bảng viết công thức tính.

Hoạt động 2: Thực hành.(35 )

Bài 1:

a) GV gọi HS đọc bài tập 1a).

GV hớng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều nhau ?

GV vẽ sơ đồ: ô tô xe máy

A Gặp nhau B 180 km

GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đờng 180 km từ hai chiều ngợc lại .

Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng là: 54 + 36 = 90 (km)

Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) b) GV cho HS làm tơng tự nh phần a).

- Mỗi giờ hai ô tô đi đợc bao nhiêu ki - lô - mét? - Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau ?

Bài 2:

- 1HS nêu tóm tắt bài toán.

- HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở. Thời gian đi của ca nô là:

11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.

Quãng đờng đi đợc của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km).

Bài 3: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm).GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo

quãng đờng theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút.

Cách 1: 15 km = 15000 m.

Vận tốc chạy của ngựa là:

15000 : 20 = 750 (m/phút)

Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là:

15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/ phút = 750 m.

Bài 4: ( Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)

- GV gọi 2 HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán.

- HS làm bài vào vở . GV gọi HS đọc bài giải, GV nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét tiết học. _________________________________ Tiếng Việt: ôn tập giữa học kì ii Tiết 3 I - Mục tiêu

- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.

- Tìm đợc các câu ghép, các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế trong đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ đợc thay thế.

II- chuẩn bị:

- Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( Nh tiết 1)

III- Các hoạt động dạy học:

Bài mới:

Giới thiệu bài: (2 phút)

- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học.

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( 25 phút )

Hoạt động 2: ( 12 phút )

Bài tập 2

- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS 1 đọc bài Tình quê hơng và chú giải từ ngữ khó (con dạ, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS 2 đọc các câu hỏi.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn:.

+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hơng.(đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt).

+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hơng?(Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả

với quê hơng)

+ Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)

- Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng HS phân tích các vế của câu ghép:

1)Làng quê tôi đã khuất hẳn/ nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.

2. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều,

nhân dân coi tôi nh ng ời làng và cũng có những ng ời yêu tôi tha thiết , / nhng sao sức quyến rũ, nhớ th ơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w