Dùng dạy học

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 60 - 65)

- VBT

II. Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động 1: (7 phút) Ôn lại phần lí thuyết.

Củng cố: GV: Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian. Viết sơ đồ lên bảng: v = s : t

s = v x t t = s : v

- Khi biết 2 trong 3 đại lợng: vận tốc, quãng đờng, thời gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ ba.

Hoạt động 2: (25’)Thực hành.

Bài 1: Làm và chữa bài

- GV cho học sinh làm bài vào vở BT theo hớng dẫn

Bài 2: GV cho học sinh đọc đề bài.Hớng dẫn HS cách giải. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài . Cả lớp làm bài vào vở.

Bài 3:

- Gọi học sinh lên bảng tóm tắt và giải.

III. củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học.

__________________________________

Luyện Tập làm văn ôn tập về tả cây cối I- Mục tiêu:

Rèn KN

- Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.

- Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

II chuẩn bị:

- VBT

- Tranh ảnh hoặc vật thật: một số loài cây cối, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)

iii- các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài trực tiếp

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1

- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần l- ợt các câu hỏi.

a) Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?

Còn có thẻ tả cây cối theo trình tự nào nữa?

b) Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?

Còn có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan nào nữa?

c) Hình ảnh so sánh

Hình ảnh nhân hoá

Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con

→ cây chuối to→cây chuối mẹ.

Tả từ bao quát đếnchi tiết từng bộ phận.

Theo ấn tợng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa,

Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

VD, tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín)

Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác/ Các tàu lá ngả ra nh… những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non.

Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / Cha đợc bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ/ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rút lại / Vài chiếc lá… đánh động cho mọi ng ời biết / Các cây con

cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một

hay hai đứa con đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa…

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS chú ý:

+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)

+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá

- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài.

- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) nh thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trờng./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./).

- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.

- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.

IV.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học.

Luyện Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.

I- Mục tiêu

Rèn KN:

biết đợc các từ ngữ dùng để nối các câu và bớc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện đợc yêu cầu của các bài tập ở mục III.

II chuẩn bị:

- Vở BT.

iii- các hoạt động dạy học– Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học

H

oạt động 1: Phần nhận xét (12 phút )

Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu của BT1, trao đổi cùng bạn GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn.

- HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.: 1) Miêu tả một em bé hoặc một chú

mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc.

2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, ngời viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.

- Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.

- Cụm từ vì vậyi có tác dụng nối câu 1 với câu 2.

- GV: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết dợc biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống nh cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu, VD: tuy nhiên, mặc dù, nhng, thậm trí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ ( 3 phút )

- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK.

Hoạt động 3: Phần luyện tập ( 18 phút )

Bài tập 1

- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối.). Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn ; trao đổi cùng bạn - gạch dới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn.

- HS trình bày. Cả lớp và GV phân tích, bổ sung,chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:

Bài tập 2

- Một HS đọc nội dung BT2.

- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:

- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của câu bé trong truyện. (Sổ liên lạc của cậu bé ghi lời nhận xét của thầy cô - chắc là nhận xét không hay về cậu. Cậu bé không muốn bố đọc sổ liên lạc nhng lại cần chữ kí xác nhân của bố. Khi bố trả lời có thể viết đợc trong bóng tối, cậu đề nghị bố tắt đèn, kí vào sổ liên lạc để bố không đọc đợc lời nhận xét của thầy cô)

IV.Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt

Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010

Toán

Tiết 135: Luyện tập I. Mục tiêu:

- Biết tính thời gian của chuyển động đều.

- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đờng.

II. Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động 1: (5’)Ôn kiến thức cũ

- GV gọi học sinh nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động.

- Cho học sinh rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đờng từ biểu thức tính thời gian.

Hoạt động 2:(35 )’ Thực hành.

Bài 1: GV cho học sinh tính, điền vào ô trống. Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn.

Bài 2: GV cho học sinh tự làm bàn rồi chữa bài, lu ý HS đổi : 1,08 m = 108 cm

Bài 3:GV gọi HS đọc đề bài

Gọi HS lên bảng tóm tắt đề bài và giải

Tóm tắt: Bài giải

v = 96 km/ giờ Thời gian con đại bàng hết quãng đờng là: s = 72 km 72 : 96 = 0,75 (giờ)

t = ? giờ Đáp số: 0,75 giờ.

Bài 4: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)

- GV hớng dẫn HS có thể đổi :

420 m/ phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5 km = 10500m

- áp dụng công thức v = s :t để tính thời gian. - Kết quả là: 25 phút.

- Nhận xét tiết học.

Tập làm văn Tả cây cối

(Kiểm tra viết)

I- Mục tiêu

- Viết đợc một bài văn tả cây cối đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.

II chuẩn bị:

- Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.

Bài mới:

Giới thiệu bài ( 1phút )

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w