- VBT toán 5 Tập 2
Iii. Các hoạt động dạy học .
1. Hoạt động 1:Ôn bài cũ.
Giáo viên cho học sinh nêu cách thực hiện nhân , chia số đo thời gian.
2. Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 1:
- GV cho học sinh làm bài lớp thống nhất kết quả.
Bài 2a:
- GV cho học sinh tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3:
- Học sinh tự giải bài, trao đổi về cách giải và đáp số.
- GV nhấn mạnh các quy tắc tính giá trị biểu thức có liên quan.
Bài 4:
HS thảo luận cùng làm bài và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
__________________________________
Luyện Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại
I- Mục tiêu
- Dựa vào chuyện Thái s Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp đợc các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
- Rèn KN viết đoạn văn đối thoại
II – chuẩn bị:
- Một tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch. - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
iii- các hoạt động dạy học–
Bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GTB trực tiếp
2. H
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung bài tập1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái s Trần Thủ Độ.
- GV chốt :Đoạn đối thoại có đặc điểm gì về hình thức ?
Bài tập 2
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên mà kịch (giữ nghiêm phép nớc) và gợi ý về nhân
vật, cảnh trí, Thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại. + HS 3 đọc đoạn đối thoại
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2. - GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : thái s Trần Thủ Độ, phu nhân và ngời quân hiệu.
- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành các nhóm trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK.)GV phát giấy A4 cho các nhóm làm bài (HS không cần viết chữ to). GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết đợc những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
Bài tập 3
- Một số HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng HS tiếp nối nhau thi đọc lại diễn thử màn kịch trớc lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trờng.
Thứ sáu, ngày 5 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 130: Vận tốc
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: (20’) Giới thiệu khái niệm vận tốc.
- Thờng thờng ô tô đi nhanh hơn hay xe máy đi nhanh hơn?
- “Một ô tô đi mỗi giờ đợc 50km, một xe máy đi mỗi giờ đợc 40km, cùng đi quãng đ- ờng từ A đến B, nếu cùng khởi hành một lúc tại A thì xe nào đến B trớc?”
- GV: Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
- GV: Mỗi giờ ô tô đi đợc 50km và xe máy đi đợc 40km, ta nói ô tô đi nhanh hơn xe máy.
a. Ví dụ: GV nêu ví tụ (SGK), HS suy nghĩ và tìm kết quả. - GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải: - GV gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải:
170 : 4 = 42,5 (km) - Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km.
- GV nói mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình, hay nói tắt vận tốc của ô tô là 42,5 Km/giờ, đọc là bốn mơi hai phẩy năm kilômet giờ.
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5 (km /giờ) - GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc (ở ví dụ này) là km/giờ. - GV gọi HS nêu cách tính vận tốc.
GV nói: Nếu quãng đờng là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì ta có công thức tính vận tốc:
v = s : t
- GV gọi một số HS nhắc lại cách tìm vận tốc và biểu thức tính vận tốc.
- GV cho HS ớc lợng vận tốc ngời đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô. Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế.
- GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để xác định độ nhanh hay chậm của một chuyển động.
b. Bài toán: GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán.
- GV gọi HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán. - Vận tốc chạy của ngời đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây)
- GV hỏi HS về đơn vị của vận tốc trong bài toán này và nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là m/giây.
- GV gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
2. Hoạt động 2: (20’)Thực hành
Bài 1: - GV cho học sinh tính vận tốc của xe máy bằng km/giờ. - Gọi 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm bài vào vở.
Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - GV gọi HS đọc kết quả, cho HS nhận xét bài giải.
Bài 2: - GV cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t
Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/ giờ
Bài 3: (Còn thời gian cho HS làm thêm) GV hớng dẫn HS: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải đổi đơn vị
của số đo thời gian sang giây.
Bài giải:
1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của ngời đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây. - Nhận xét tiết học. __________________________________________ Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I- Mục đích yêu cầu:
Biết rút kinh nghiệm và sửa lối trong bài ; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II – chuẩn bị:
Bảng ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25)
iii- các hoạt động dạy học–
A.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc (tiết LTV trớc) đã đợc viết lại.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
1. H oạt động 1. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. ( 15 phút )
- GV viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả đồ vật)
a) Nhận xét về kết quả bài viết của cả lớp
- Những u điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
2. H oạt động 2. Hớng dẫn HS chữa bài. ( 18 phút )
- GV trả bài cho từng HS.
a) Hớng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lợt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai). b) Hớng dãn HS sửa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét cảu thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn bài văn hay của HS :
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
3. H oạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài văn để nhận điểm cao hơn. Cả lớp đọc trớc nội dung của tiết TLV tuần 27 (Ôn tập về tả cây cối); chọn quan sát trớc một bộ phận của cây để làm tốt BT2- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây
(lá hoặc hoa quả, rễ, thân)
___________________________________________
Địa lý:
Bài 24 : Châu phi (tiếp theo)
I - Mục tiêu :
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi: +) Châu lục có dân c chủ yếu là ngời da đen .
- Nêu đợc một số đặc điểm của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nớc, tên thủ đô của Ai Cập.
II- chuẩn bị:
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1: (10 ) Dân c’ châu Phi.
- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- GV nhận xét kết luận: Hơn 1/3 dân số châu Phi thuộc là ngời da đen.
2. Hoạt động 2 :(14 ) Hoạt động kinh tế.’
GV hỏi:- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - HS phát biểu - HS khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận:Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trông cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Đời sống ngời dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm ). Nguyên nhân: kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây l… ơng thực.
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
3. Hoạt động 3 : (15 ) Ai Cập’
Bớc 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK
Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi treo tờng dòng sông Nin,
vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập.
Kết luận: