Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 51 - 55)

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do.( Trả lời đợc các câu hỏi

SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).

II chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

iii- các hoạt động dạy học

A- Kiểm tra bài cũ( 5 phút )

HS đọc lại bài Tranh làng Hồ, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

B. Bài mới:

- Giới thiệu bài

H

oạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )

a) Luyện đọc:

- Một HS giỏi đọc bài thơ.

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý uốn nắn HS đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phới..; giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ đợc chú giải sau bài (hơi may, cha bao giờ khuất,…); nhắc nhở nếu có HS nghỉ hơi không đúng giữa các dòng thơ.(VD: Sáng mát trong/ nh sáng năm xa, nghỉ ngơi không đúng thành Sáng mát / trong nh /sáng năm xa).

Gợi ý:

Sáng mát trong / nh sáng năm xa

Gió thổi mùa thu/ hơng cốm mới Tôi nhớ những ngày thu / đã xa

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài / xao xác hơi may Ngời ra đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lng/ thềm nắng/ lá rơi đầy.

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc đợc thể hiện ở từng khổ thơ : khổ 1, 2 - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 - nhịp nhanh hơn, giọng vui,

khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.

b) Tìm hiểu bài:

- 1HS đọc 2 khổ thơ đầu.

GV nêu câu hỏi :

- Những ngày thu đã xa đ“ ” ợc tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó. (Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa

thu hơng cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, ngời ra đi đầu không ngoảnh lại.)

GV: Đây là những câu thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xa - năm những ngời con của Thủ đô từ biệt Hà Nội - Thăng Long- Đông Đô lên chiến khu đi kháng chiến.

- Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thếnào?

(Đất nơc trong mùa thu mới rất đẹp: rừng che phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc . Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cời thiết tha)

- Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?(tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá- làm cho trời cũng

thay áo mới, cũng nói cời nh con ngời - để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng cảu thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.)

- Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đực thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?

+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại:Trời

xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta…→Các từ ngữ đây, của chúng tađ- ợc lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đât nớc giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, những ngẳ đ ờng bát ngát, Những ngả đ ờng bát ngát , Những dòng sông đỏ nặng phù sa đợc miêu tả theo

cách liệt kê nh vẽ ra trớc mắt cảnh đất nớc tự do bao la.

+ Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ sau: Nớc của những ngời ch a bao giờ khuất (những ngời dũng cảm, cha bao giời

chịu khuất phục/ Những ngời bất tử, sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì

rầm trong tiếng đất. Những buổi ngày x a vọng nói về (tiếng của ông cha từ nghìn năm

lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con) - HS nêu nội dung chính bài thơ

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:

- Một tốp HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ dới sự hớng dẫn của GV. - GV chọn hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ (HS tìm giọng đọc của khổ thơ , cách nhấn giọng ngắt nhịp thơ):

Mùa thu nau / khác rồi

Tôi đứng vui nghe/ giữa núi đồi Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu/ thay áo mới

Trong biếc/ nói cời thiết tha

Trời xanh đây/ là của chúng ta Núi rừng đây/ là của chúng ta Những cánh đồng / thơm ngát Những ngả đờng/ bát ngát

Những dòng sông / đỏ nặng phù sa.

- HS đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.

*Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa của bài thơ.

Tập làm văn ôn tập về tả cây cối I- Mục tiêu

- Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.

- Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.

II chuẩn bị:

- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối

- Tranh ảnh hoặc vật thật: một số loài cây cối, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2)

iii- các hoạt động dạy học

A.Kiểm tra bài cũ( 4 phút )

- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã vết lại sau tiết Trả bài văn

tả đồ vật tuần trớc.

B. Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện tập ( 34 phút )

Bài tập 1

- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK.

- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại:

- Trình tự tả cây cối

- Các giác quan đợc sử dụng khi quan sát

- Biện pháp tu từ đợc sử dụng - Cấu tạo

+ Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.

+ Thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác + So sánh , nhân hoá

+Ba phần:

Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.

Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của ng- ời tả về cây.

- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lợt các câu hỏi.

- HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải: a) Cây chuối trong bài đợc tả theo

trình tự nào?

Còn có thẻ tả cây cối theo trình tự nào nữa?

b) Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào?

Còn có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan nào nữa?

Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con

→ cây chuối to→cây chuối mẹ.

Tả từ bao quát đếnchi tiết từng bộ phận.

Theo ấn tợng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa,

Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.

VD, tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín)

c) Hình ảnh so sánh

Hình ảnh nhân hoá

thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non.

Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / Cha đợc bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ/ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rút lại / Vài chiếc lá… đánh động cho mọi ng ời biết / Các cây con

cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một

hay hai đứa con đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa…

Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS chú ý:

+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)

+ Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.

- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài.

- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) nh thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trờng./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./).

- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.

- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.

H

oạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại đọan văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trớc 5 đề, chọn một đề, quan sát trớc một loài cây)

Mĩ thuật

Bài 27: Vẽ tranh : Đề tài môi trờng I - Mục tiêu

- Hiểu biết thêm về môi trờng và ý nghĩa của môi trờng với cuộc sống. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh có nội dung về môi trờng.

HS khá, giỏi:

- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II - chuẩn bị

- SGK, SGV

- Su tầm một số tranh ảnh về môi trờng. - Tranh về môi trờng ở bộ ĐDDH - Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

Một phần của tài liệu GA 5 TUAN 25-26-27-28 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w