IV. củng cố dặn dò
a. Ví dụ: GV cho học sinh giải bài toán:
- “Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet?” - GV cho học sinh so sánh ví dụ trong SGK với bài toán trên về nội dung và cách giải.
- GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán nêu trong ví dụ. - GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng.
- GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi: 42,5 x 4 = 170(km)
- GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đ- ờng.
- GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng.
b. Bài toán:
- GV cho học sinh đọc và giải bài toán trong SGK.
- GV cho học sinh đổi 2 giờ 30 phút dới dạng đơn vị giờ rồi tính quãng đờng đi đợc: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2,5 = 30(km) Hoặc: 2 giờ 30 phút = 2 2 1 giờ = 2 5 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2 5 = 30 (km)
- GV lu ý học sinh hai cách tính đều đúng, tuỳ bài toán học sinh có thể lựa chọn cách làm cho phù hợp.
- GV gọi học sinh nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng.
Hoạt động 2: (25’)Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nói cách tính quãng đờng và công thức tính quãng đờng. - Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài giải, HS khác nhận xét GV kết luận.
Bài 2:
- GVlu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. - GV hớng dẫn HS hai cách giải bài toán.
Cách 1:
Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km)
Cách 2:
Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/ phút là:
12,6 : 60 = 0,21 (km/ phút)
Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km)
Bài 3. (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). GV hớng dẫn HS làm bài. Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Thời gian xe máy đi từ A đến B.
2 giờ 40 phút = 3 8 giờ. Quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km. III. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I- Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá, về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ(BT2).
II – chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong SGK) để HS làm bài theo nhóm.
iii- các hoạt động dạy học–
A.Kiểm tra bài cũ( 5 phút )
- HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC trớc).
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu).
- GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài; nhắc HS: bài tập yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm đợc nhiều hơn càng đáng khen.
- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc.
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm bài lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đợc nhiều câu, viết đúng và viết nhanh. (Lu ý: Nếu có HS nêu thành ngữ, tục ngữ, GV cũng chấp nhận)
- HS làm bài vào vở - mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống).
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
- HS làm bài theo nhóm - các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải.
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giả ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng :Uống nớc nhớ nguồn
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình chữ S, màu xanh là : Uống nớc nhớ nguồn.
1 c ầ u k i ề u 2 k h á c g i ố n g 3 n ú i n g ồ i 4 x e n g h i ê n g 5 t h ơ n g n h a u 6 c á ơ n 7 n h ớ k ẻ c h o 8 n ớ c c ò n 9 l ạ c h n à o 10 v ữ n g n h 11 n h ớ t h ơ n g 12 t h ì n ê n 13 ă n g ạ o 14 u ố n c â y 15 c ơ đ ồ 16 n h à c ó n ó c IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất là 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT 1, 2.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu
- Tìm và kể đợc một câu chuyện có thật về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện,
II – chuẩn bị:
- Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thầy trò
iii- các hoạt động dạy học–
A.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
- HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
H
oạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. (3 phút )
- Một HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp:
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sự trong đạo của ngời Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghĩa: tôn s trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học)
2) Kể một kỉ niêm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành 2 tiếng gợi ý cho 2 đề (Những việc làm thể hiện truyền thống tôn s trọng đạo Kỉ niệm về thầy cô– ). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc HS : gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm đợc chuyện; hỏi HS đã tìm câu chuyện nh thế nào theo lời dặn của thầy (cô); mời một số HS tiếp nối nhau gíới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện.
Hoạt động 2: Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 30 phút )
a) KC theo nhóm
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trớc lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
IV. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân; xem trớc yêu cầu và tranh mihh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trởng lớp tôi.
_______________________________
Khoa học
Bài 54: Cây con có thể
mọc lêntừ một số bộ phận của cây mẹ I-Mục tiêu:
Kể đợc tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ, của cây mẹ.
Ii-chuẩn bị:
Hình trang 110,111 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy ( hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà tròng không có vờn trờng không có vờn trờng hoạec chậu để trồng cây).
iii. Hoạt động dạy học–
Hoạt động 1: Quan sát. (20 )’
B
ớc 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 SGK. HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ trong SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp: + Tìm chồi trên vật thật ( hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
B
ớc 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc cảu nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
Dới đây là đáp án:
+ Ngời ta trồng mía bằng cách đặt nhọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại ( Hình 1 b) . Một thời gian sau, các chồi đam lên khỏi mặt đất thạnh những khóm mía ( hình 1 c).
+ Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi chỗ đó có một chồi.
+Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Mỗi chỗ lõm đó có một chồi. +Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+ Đối với lá bỏng, chồi đợc mọc ra từ mép lá.
- Tiếp theo,GV có thể yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
Kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành(20 ) ’
*Phơng án 1:
- Nếu có vờn trờng, GV phân khu vực cho các nhóm. Nhóm trởng cùng nhóm mình trồng cây bằng thân hoặc cành hoặc lá của cây mẹ ( do nhóm tự lựa chọn).
*Phơng án 2
- Nếu không có vờn trờng, các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu nh trên. _____________________________________
Thứ t, ngày 10 tháng 3 năm 2010
Toán:
Tiết 133: Luyện tập I. Mục tiêu:
Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
II. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ: (5’) - Nêu cách tìm vận tốc, quãng đờng. - Gọi HS lên bảng viết công thức tính.
- GV gọi HS nêu cách làm và đọc kết quả bài làm ở nhà (các bài tập SGK), nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: Thực hành. (35’)
Bài 1:
- GV cho HS đọc đè bài và nêu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở( không cần kẻ bảng). Hớng dẫn HS ghi theo cách: Với v = 32,5 km/ giờ; t = 4 giờ thì s = 32,5 x 4 = 130 (km).
- GV lu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trớc khi tính:
36 km/ giờ= 0,6 km/ phút hoặc 40 phút =
32 2
giờ. - GV gọi HS đọc kết quả và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- GV hớng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ.
Bài 3: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)
- GV cho HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị: 8 km/ giờ =...km/phút. Hoặc 15 phút = ...giờ
- GV phân tích chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ - GV cho HS làm bài vào vở.
Bài 4:(Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)
- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể đợc từ 3m đến 4m một bớc. - GV gọi HS đọc đề bài, gọi 1HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Lu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng. - Nhận xét tiết học.
____________________________________
Tập đọc đất nớc I- Mục tiêu