1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 4 TUAN 22- YEN PHU CUONG

27 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 517 KB

Nội dung

Tuần 21 Soạn : Ngày 28/ 1/2010 Giảng : Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tiết1 : chào cờ (Giáo viên và học sinh) ************************************** Tiết2 : toán: luyện tập chung I. Mục tiêu 1.KN: Củng cố về khái niệm phân số . - Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 2.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện thêm của tiết - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới : 30 Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bớc trung gian. Bài 2 :- Gọi HS nêu yêu cầu Muốn biết phân số nào bằng phân số 9 2 , chúng ta làm nh nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai Bài 3 :- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm đợc MSC bé nhất. (c- MSC là 36; d- MSC là 12) Bài 4 : HS khá giỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 PS - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:40 5:20 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chúng ta cần rút gọn các phân số. Phân số 18 5 là phân số tối giản 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 ; 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 - Nhận xét sửa sai. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 14 32 ; 24 15 b) 45 36 ; 45 25 c) 36 16 ; 36 21 d) HS khá giỏi - Nêu yêu cầu bài tập và làm bài. 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong tùng nhóm. - GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình. 3. Củng cố dặn dò: 4 - GV tổng kết giờ học, dặn dò. a) 3 1 ; b) 3 2 ; c) 5 2 ; d) 5 3 - Hình b đã tô màu vào 3 2 số sao. *Ví dụ phần a: Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu 3 1 số sao. Tập đọc sầu riêng I. Mục tiêu 1.KT: Hiểu nội dung tả cây sầu riêng có nhiều nét dặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 2.KN: Đọc trôi chảy, bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng vào từ gợi tả. 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc cây trồng. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 5 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Dạy học bài mới *GV giới thiệu bài: *Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: 8 - GV chia 3 đoạn - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó đợc giới thiệu ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc nhóm 2 - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: 10 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng. - HS thực hiện yêu cầu - Quan sát và nêu ý kiến của mình. - 1HS đọc bài - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trớc lớp. - HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc theo nhóm. - Theo dõi Gv đọc mẫu + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn đọc bài, trao đổi và tìm ra những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, của sầu riêng, dáng cây sầu riêng. - HS trả lời: + Quyến rũ có nghĩa là làm cho ngời khác phải mê mẩn vì cái gì đó. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Theo em Quyến rũ có nghĩa là gì? Trong câu văn Hơng vị quyến rũ đến lạ kì, em có thể tìm những từ nào thay thế từ Quyến rũ. Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? Vì sao? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Gọi HS phát biểu ý chính của bài - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. c) Đọc diễn cảm: 12 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV nhắc HS ngoài việc thể hiện giọng đọc cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. - Treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và h- ớng dẫn HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tuyên dơng HS đọc hay nhất. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò:3 Bạn nào biết câu chuyện Sự tích trái sầu riêng? - Nhận xét tiết học. + Các từ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng ngời. + Trong các từ trên, từ quyến rũ dùng hay nhất vì nó nói rõ ý mời mọc, gợi cảm đến với hơng vị của trái sầu riêng. +Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. + Hơng vị quyến rũ đến kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín, hơng vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. - HS nêu - HS trao đổi ý kiến và tìm giọng đọc hay: giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. - HS tìm và gạch chân các từ cần nhấn giọng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc. - Đọc 3 đến 5 em diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. Phần bổ sung: 3 Phần bổ sung: Chính tả Sầu riêng I. Mục tiêu 1.KT: Nghe viết đúng, đẹp từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng. 2.KN: Làm đúng bài tập chính tả, hoặc út/úc. 3.TĐ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3 - Gv kiểm tra học sinh và viết các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trớc. - Nhận xét bài viết trên bảng của HS 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài * Hớng dẫn viết chính tả: 20 a) Trao đổi về nội dung đoạn văn Đoạn văn miêu tả gì? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? b) Hớng dẫn viết từ khó c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết theo quy định d) Soát lỗi, chấm bài * Hớng dẫn làm bài tập chính tả: 12 Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập b. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: - Theo dõi lắng nghe. - HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng + Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi - HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vờn, giống cánh sen con - HS viết - HS đọc thành tiếng trớc lớp - HS làm bài trên bảng lớp. - HS dới lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài - 2 đến 3 HS đọc lại khổ thơ - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Dán tờ phiếu nghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: 3 - Nhận xét tiết học - HS 2 nhóm thi làm bài tiếp sức. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại đoạn văn sau khi đã chọn các từ: nắng-trúc-lóng lánh- nên- vút-náo nức. đạo đức lịch sự với mọi ngời. (Tiết 2) I. Mục tiêu ( Đã soạn ở tiết 1) II. Đồ dùng dạy học - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. - Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét 3. Bài mới: GT bài: *Hoạt động 1: - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, đa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trờng hợp sau và giải thích lý do: 1. Trung nhờng ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát Thôi đi đi. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cời đùa. 5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cời - HS nêu ghi nhớ - Nhắc lại đầu bài. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. 1. Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không thể đứng lâu đợc. 2. Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhng ông cũng là ngời lớn tuổi, cũng cần đợc tôn trọng, lễ phép. 3. Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm nh vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm nh vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hởng đến những ngời xem phim khác ở xung quanh 5. Vân làm thế là cha đúng. Trong khi 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhờng cho em bé hơn lên thanh toán trớc. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự? *Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ: Em hiểu nội dung, ý nghĩa câu ca dao tục ngữ sau đây nh thế nào - Yêu cầu học sinh đọc phần nghi nhớ 4. Củng cố - dặn dò. Thế nào là lịch sự với mọi ngời? Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ? đang ăn, chỉ lên cời nói nhỏ nhẹ để trách làm rây thức ăn ra ngời khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhờng nhịn. - HS dới lớp nhận xét, bổ sung. + Lễ phép chào hỏi ngời lớn tuổi. + Nhờng nhịn em bé. + Không cời đùa quá to trong khi ăn cơm - Lắng nghe, theo dõi. - HS trả lời. Câu trả lời đúng: - Đọc ghi nhớ. - Là có những lời nói, cử chỉ thể hiện sự Phần bổ sung:. 6 Toán So sánh hai phân số có cùng mẫu số I. Mục tiêu 1.KT : Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. 2.KN: Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ nh bài học SGK III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3 - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện thêm của tiết 106. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới *HD so sánh 2 phân số cùng mẫu số: 15 a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB nh SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC =2/5 và AD = 3/5 AB. - Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? - Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB? - Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ dài đ/th AD? - Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB ? - Hãy so sánh 5 2 và 5 3 ? b) Nhận xét - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? - HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - Lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát hình vẽ. - Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 5 2 AB < 5 3 AB 5 2 < 5 3 - Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số 5 2 có tử số bé hơn, phân số 5 3 có tử số lớn 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. * Luyện tập: 17 Bài 1:- GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trớc lớp. - Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Bài 2: Hãy so sánh hai phân số 5 2 và 5 5 - GV tiến hành tơng tự với cặp phân số 5 8 và 5 5 . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Bài 3: HS khá giỏi - Gv yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Nhận xét bài tập của hs 3. Củng cố - dặn dò: 3 - GV tổng kết giờ học - Về làm các BT, HD luyện thêm và chuẩn bị bài sau. hơn. - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - Một vài HS nêu trớc lớp. - HS làm bài: 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 ; 8 7 > 8 5 - HS giảI thích - Phân số 5 2 có tử số nhỏ hơn mẫu số. - Thì nhỏ hơn 1. 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1. Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 1 < 1; 5 4 < 1; 3 7 > 1; 9 9 = 1; 7 12 > 1. - Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 tử số lớn hơn 0 là: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . Phần bổ sung:. 8 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? ai thế nào ? I. Mục tiêu 1.KT: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2.KN: Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn; Viết đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? 3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý bảo vệ, chăm sóc cây trồng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét - Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 III. các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 3 - Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài * Nhận xét: 15 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: - HS trả lời - Đọc câu bạn đặt trên bảng + Chủ ngữ là con ngời, đồ vật, cây cối đợc nói đến ở vị ngữ. - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS làm trên bảng. * Các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn + Hà Nội tng bừng màu cờ đỏ + Có một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang - HS đọc thành tiếng: Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm đợc. - HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS cùng bàn thảo luận để rút ra câu trả lời. 9 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? - Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? *Kết luận: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Luyện tập: 16 Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao là kiểu câu gì? - Câu: Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ là kiểu câu gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố dặn dò: 3 Chủ ngữ biểu thị nội dung gì? Chúng thờng do từ ngữ nào tạo thành? + Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm đợc nêu ở vị ngữ. + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trớc lớp. - HS đọc làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài + Màu vàng trên lng chú // lấp lánh + Bốn cái cánh // mỏng nh giấy bóng + Là câu cảm + Câu Ai làm gì? - HS làm bài bảng lớp - HS cả lớp viết vào vở. * HS khá giỏi viết đợc đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu câu kể Ai thế nào? - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. Phần bổ sung: 10 [...]... a) QĐMS hai phân số 3 3ì 5 4 3 và : = = 5 4 4 4 5 15 4 4ì 4 16 ; = = 20 5 5ì 4 20 15 16 3 4 Vì < nên < 5 20 20 4 Bài 2: HS khá giỏi làm câu b - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài b Hs làm tơng tự phần a - Rút gọn rồi so sánh hai phân số - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT *Có thể trình bày bài nh sau: 6 6:2 3 = = 10 10 : 2 5 3 6 4 4 Vì < nên < 5 5 5 10 a) Rút... nào lớn hơn ? 4 3 2 3 và , phân số nào lớn hơn ? 3 4 2 3 - Phân số nh thế nào so với ? 3 4 3 2 - Hãy viết kết quả so sánh và 4 3 - Vậy 3 lớn hơn phân số 4 2 - Phân số bé hơn phân số 3 2 3 3 2 - HS viết < và > Cách 2 3 4 4 3 - GV yêu cầu HS QĐMS rồi so sánh hai Vậy 2 < 3 2 3 3 4 phân số và 3 4 - Phân số 2 3 3 4 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số - Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh ta làm... trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng a Trình tự quan sát b Tác giả quan sát bằng những giác quan trang 34 - Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một + Bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài cây, Bài loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ Cây gạo tả một cái cây cụ thể thể? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Ghi các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá trên - HS tiếp nối nhau đọc - Tự ghi lại kết quả quan... cùng của cây sồi của nhà văn An- đéc-xen? - Lắng nghe a) GV kể chuyện *GV kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ - HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ phóng to trên bảng b) HS kể: - Tổ chức cho HS thi trớc lớp - Treo tranh minh hoạ theo thú tự nh SGK Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu Hớng dẫn... hát đầu giờ 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu những âm thanh mà em thích và - Nêu theo yêu cầu của GV những âm thanh em không thích ? 3 Bài mới: - Nhắc lại đầu bài - Giới thiệu bài - Y/c các nhóm báo cáo kết quả - Y/c quan sát các hình trang 88 - Các nhóm làm việc - Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Thảo luận nhóm - Quan sát hình trang 83 để ghi lại những tiếng ồn - Có thể bổ sung thêm các loại... dẫn HS cách so sánh với 1 Bài 3: - GV yêu cầu HS quy QĐMS rồi so sánh hai phân số: 4 4 ; 5 7 8 8 25 25 : 5 5 3 15 4 4 Vì < nên < c) HS khá giỏi 5 5 5 25 - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trớc lớp 8 7 > 1; < 1 7 8 8 7 8 7 - Vì > 1; < 1 nên > 7 8 7 8 - HS so sánh : - HS thực hiện và nêu kết quả so sánh : 4 4 > 5 7 19 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS nhắc lại... làm các bài tập hỡng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Phần bổ sung: Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I Mục tiêu 1.KT: Biết cách QS cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối 2.KN: Nhận biết đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết đợc đoạn văn ngắn tả cây em thích 3.TĐ: Giáo dục HS... II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 38 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc III các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 KTBC: 4 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài - HS lên bảng thực hiện yêu cầu Sầu riêng và trả lời từng ý của câu hỏi 2, SGK - Nhận xét và cho điểm HS 2 Dạy học bài mới: - HS quan sát tranh minh hoạ a Giới thiệu... mỗi nhóm 4 HS để tìm cách giải quyết - Đã tô màu 2 băng giấy 3 16 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô mấy phần - Đã tô màu băng giấy của băng giấy? 4 - Băng giấy nào đợc tô màu nhiều hơn? 2 3 - Băng giấy thứ 2 đợc tô màu nhiều hơn - Vậy băng giấy và băng giấy, phần 3 2 3 4 băng giấy lớn hơn băng giấy nào lớn hơn ? 4 3 2 3 và , phân số nào lớn hơn ? 3 4 2 3 -... động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Lớp hát đầu giờ 1 ổn định tổ chức: 2 KTBC: 4 - Nêu những âm thanh mà em thích và - Hs trả lời những âm thanh em không thích? 3 Bài mới: 30 - Nhắc lại đầu bài - Giới thiệu bài - Viết đầu bài - Thảo luận nhóm (theo tổ) 1 HĐ 1:- Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Quan sát hình trang 83 để ghi lại những - Y/c các nhóm báo cáo kết quả tiếng ồn Có thể bổ sung thêm các . bày bài nh sau: a) QĐMS hai phân số 4 3 và 5 4 : 4 3 = 54 53 ì ì = 20 15 ; 5 4 = 45 44 ì ì = 20 16 Vì 20 15 < 20 16 nên 4 3 < 5 4 . b. Hs làm tơng tự phần a - Rút gọn. làm bài vào vở bài tập 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5 :40 5:20 = 9 4 70 28 = 14: 70 14: 28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17: 34 = 3 2 - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chúng ta cần rút. 9 2 ; 63 14 = 7:63 7: 14 = 9 2 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 - Nhận xét sửa sai. - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 14 32 ; 24 15 b) 45 36 ; 45 25 c) 36 16 ;

Ngày đăng: 07/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w