Gián án giao an lop 4 tuan 22

33 483 1
Gián án giao an lop 4 tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 TU Ầ N : 21 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết: 43 SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, đam mê, hao hao giống, Hiểu giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - Luyện đọc: + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Học sinh có ý thích tìm hiểu về những loại cây trên mọi miền đất nước. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn:Sầu riêng là loại quyến rũ đến kì lạ. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Bè xuôi sông La Giáo viên gọi 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK. Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV chia bài thành 3 đoạn như sách giáo khoa. GV kết hợp giải nghóa từ khó, hướng dẫn phát âm, cách ngắt nghỉ đối với những câu văn dài. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1 H.Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài. H. Tìm những nét đặc sắc cuả hoa sầu riêng. 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 1 HS đọc bài 3 học sinh nối tiếp nhau đọc ( 2-3 lượt bài) 1 học sinh đọc phần chú giải- Lớp đọc thầm. Luyện đọc theo cặp 1 học sinh đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm. + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. 1 học sinh đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm. + Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; . Tuần 22 Trang - 1 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 H. Tìm những nét đặc sắc cuả quả sầu riêng. H. Tìm những nét đặc sắc cuả dáng cây sầu riêng. Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài H. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. Nêu ND bài: Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra giọng đọc của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 đoạn.Đọc mẫu. Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố- dặn dò: H. Nêu nội dung của bài. Nhận xét tiết học- Luyện đọc và sưu tầm những câu chuyện cổ hoặc câu thơ nói về sầu riêng. Chuẩn bò bài sau: Chợ Tết. + Lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí,còn hàng chục mét . + Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hới khép lại tưởng lá héo. Học sinh đọc thầm. + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam./ Hương vò quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghó mãi về cái dáng cây kì lạ này… Bài văn miêu tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây . 3 học sinh đọc. Học sinh nhận xét. Học sinh theo dõi. Luyện đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm ( 4-5 học sinh đọc) Tuần 22 Trang - 2 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 TOÁN Tiết: 106 LUYÊN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - HS áp dụng để làm thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến nội dung ôn tập II.Hoạt động dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. -GV nhận xét 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài ,ghi bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số Gv cho học sinh đọc đề, tự làm bài sau đó chữa bài. Đối với những học sinh chậm, học sinh có thể rút gọn dần theo từng bước. Bài tập 2: Tìm phân số bằng phân số 9 2 . Cho HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn cách làm, gọi 1 HS lên bảng. GV nhận xét, sửa bài, hỏi học sinh cách làm Bài tập 3 a,b,c: Quy đồng mẫu số các phân số - GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của đề. - GV yêu cầu học sinh tự làm, gọi 4 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: ( HS khá giỏi nêu) GV nhận xét chốt lời giải đúng: Hình b 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS chữa bài 5/118. b/ 27 2 333534 2354 91512 654 == xxxxx xxx xx xx c/ 1 28311 11823 1633 1186 == xxx xxx x xx Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng, sau đó chữa bài: Học sinh thảo luận nhóm đôi + Phân số bằng phân số 9 2 là: 27 6 va 63 14 Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh làm vào bảng phụ, Học sinh suy nghó và phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. Tuần 22 Trang - 3 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 - Về nhà làm bài ở VBTT ĐẠO ĐỨC Tiết: 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I - Mục tiêu - Yêu cầu Biết ý nghóa của việc cư xử lòch sự với mọi người Nêu được ví dụ về cư xử lòch sự với mọi người Biết cư xử lòch sự với những người xung quanh II - Đồ dùng học tập - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Lòch sự với mọi người - Như thế nào là lòch sự ? - Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? 2. Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . => Kết luận : c - Hoạt động 3 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình huống (a) bài tập 4 GDMT : - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . + Các ý kiến (c) , (d) là đúng . + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai . - Các nhóm chuẩn bò lên đóng vai . - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết . có kỉ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày Tuần 22 Trang - 4 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 - GV nhận xét chung. => Kết luận chung : + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghóa : 3. Củng cố dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Thực hiện cư xử lòch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . - Chuẩn bò : Giữ gìn các công trình công cộng Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau KỂ CHUYỆN Tiết: 22 CON VỊT XẤU XÍ I .Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK ) Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện con vòt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện : cần nhận ra cái đẹp của người khác , biết thương yêu người khác , không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện đọc trong sách giáo khoa phóng to. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. GV 1-2 HS kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết. GV nhận xét. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể lần 1. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Thực hành các yêu cầu của bài tập a/Bài tập 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng. 2 HS lên bảng kể lại chuyện đã học. Lớp nhận xét. Học sinh quan sát tranh ở SGK Hc sinh theo dõi. Học sinh theo dõi, kết hợp quan sát tranh minh hoạ. Tuần 22 Trang - 5 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề bài. GV treo tranh lên bảng theo thứ tự sai, yêu cầu học sinh sắp xếp lại theo thứ tự đúng kết hợp trình bày nội dung tranh. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: + Tranh 1 ( Tranh 2-SGK): Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vòt mẹ trông giúp. + Tranh 2 (Tranh 1 -SGK):Vòt mẹ dẫn đàn con ra ao.Thiên nga con đi sau cùng trông rất lẻ loi, cô đơn. + Tranh 3 ( Tranh 3 -SGK):Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vòt mẹ cùng đàn vòt con. + Tranh 4 ( Tranh 4 -SGK):Thiên nga con theo bố mẹ bay đi, đàn vòt con nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. b/ Bài tập 2,3,4: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4. + Kể theo nhóm Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm. + Thi kể trước lớp • Kể từng đoạn Kể toàn bộ câu chuyện Sau mỗi học sinh kể, giáo viên hướng dẫn lớp trao đổi với bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. GV KL: Qua câu chuyện nhà văn An- đéc-x en muôn khuyên chúng ta phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương, quý trọng người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. GV hướng dẫn lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, người hiểu chuyện nhất. 3/ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bò bài sau: Xem trước đề bài và gợi ý , tìm câu chuyện em sẽ kể trước lớp. 1 học sinh đọc- lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung. 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 2,3,4. Hs kể theo nhóm 4: + Mỗi học sinh kể theo 1-2 tranh. + Mỗi học sinh kể toàn bộ chuyện và trả lời về lời khuyên của câu chuyện. Một nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.(2-3 nhóm) Một vài HS kể và trả lời câu hỏi của bạn: H.Nhà văn muốn khuyên chúng ta điều gì? H. Vì sao bầy vòt con đối xử không tốt với thiên nga? H. Em thấy thiên nga có đức tính gì đáng quý? - HS bình chọn theo hướng dẫn của GV. Tuần 22 Trang - 6 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2011 TẬP LÀM VĂN Tiết: 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. - Học sinh biết yêu quý cây trồng. II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1d,e. Tranh ảnh một số loài cây. Phiếu học tập thể hiện nội dung các bài tập 1a,b cho các nhóm. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối GV gọi 2 học sinh đọc lại dàn ý tả một cây ăn quảtheo 1 trong 2 cách đã học-( BT2, tiết trước) 2/.Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài,ghi bảng. + Hoạt động 1: Bài tập 1 - 2 HS đọc lại dàn ý . - Lớp nhận xét. Tuần 22 Trang - 7 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1. Gv giao việc cho các nhóm: trả lời viết câu hỏi a, b trên phiếu ; trả lời miệng các câu hỏi c,d,e GV cho học sinh trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét , chốt lời giải đúng: a/ Bài văn QS từng bộ phận của cây QS từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + Từng thời kì phát triển của bông gạo b/ Các giác quan Chi tiết được quan sát Thò giác (mắt) cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng. cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (Cây gạo) hoa, trái, dáng, thân, cành, lá ( Sầu riêng) Khứu giác (mũi) : hương thơm của trái sầu riêng Vò giác ( lưỡi) : vò ngọt của trái sầu riêng Thính giác ( tai): tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú ( Bãi ngô) c/ Học sinh phát biểu , Gv dựa vào bài làm của học sinh để nhận xét. d/ Hai bài Sầu riêng,Bãi ngô miêu tả một loài cây,bài Cây gạomiêu tả một cái cây cụ thể. e/ Điểm giống và khác nhau giữa cách miêu tả một loài cây và một cái cây cụ thể là: Giống: Đều phải quan sát kó và sử dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài. Hoạt động 2 Bài tập 2 - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, trả lời câu hỏi. Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm. Học sinh trình bày kết quả làm việc ở nhà. Tuần 22 Trang - 8 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 - GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà - GV lưu ý: Bài yêu cầu Quan sát một cái cây cụ thể không phải một loài cây. - Gv treo tranh ảnh một số loài cây, yêu cầu học sinh dựa vào những gì quan sát được kết hợp với tranh ảnh ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - Cho học sinh trình bày kết quả quan sát. - Gv hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn: +Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? + Trình từ quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có gì kháac với các cây khác cùng loài? GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt và nhận xét chung về kó năng quan sát cây cối của học sinh. 3/ Củng cố –Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát , viết vào vở. - Chuẩn bò cho tiết học sau. Học sinh làm bài cá nhân vào giấy nháp. Một số HS trình bày bài làm. Lớp nhận xét theo hướng dẫn của GV. CHÍNH TẢ Tiết: 22 NGHE- VIẾT: SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu : - Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn của bài “Sầu riêng”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n; ut/ uc. - HS có ý thức viết đúng chính tả, giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: .Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tuần 22 Trang - 9 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 1/ Bài cũ - GVđọc cho HS viết: mưa giăng, mỏng manh, rực rỡ, tản mát, . - GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết -Giáo viên đọc đoạn viết - GV rút ra từ khó, đọc cho HS ghi vào bảng: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nh, - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc chính tả cho học sinh viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 10 vở, nhận xét chung. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a/ Nên bé nào thấy đau!/ Bé oà lên nức nở H. Nội dung các câu thơ? Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc bài 3 Cho HS đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở BT.3 nhóm thi tiếp sức làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: nắng- trúc xanh -cúc – lóng lánh - nên – vút – náo nức. 3/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng khổ thơ ở BT2. - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con . - 1 HS đọc đoạn văn cần viết. Lớp theo dõi SGK. - HS phân tích từ và ghi - Cho HS viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra. 1 học sinh đọc- lớp đọc thầm. HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở., 2 HS lên bảng làm. -Học sinh đọc thầm bài văn,suy nghỉ . - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp. - 3 nhóm HS lên bảngï làm bài tập vào phiếu.Đại diện nhóm đọc bài làm đã hoàn chỉnh.Lớp nhận xét. TOÁN Tiết:107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : Biết so sánh 2 phân số có cùng mẩu số Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 Bài :1,2a,b (3 ý đầu ) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ phiếu học tập Tuần 22 Trang - 10 - Giáo viên: Bùi Thò Mến [...]... 16 16 15 Hoa ăn 5 cái bánh tức là ăn 40 ; vì 40 > 40 nên Hoa ăn nhiều hơn 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học làm lại bài 3 TẬP LÀM VĂN Tiết: 44 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến Trang - 24 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý kết hợp các giác quan khi quan sát bước đầu nhận ra được sự giống nhau giửa... Trang - 23 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Gọi HS nêu yêu cầu, nêu cách làm Gv lưu ý học * So sánh: 6 < 4 10 5 sinh : có 2 yêu cầu: rút gọn rồi mới so sánh Học sinh tự làm bài phần a GV nhận xét, sửa bài Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi nêu ) Gọi HS đọc đề , tìm hiểu yêu cầu và làm 3 VD: Mai ăn 8 2 15 cái bánh tức là ăn 40 cái bánh 16 16 15 Hoa ăn 5 cái bánh tức là ăn 40 ... phát biểu câu 3 – 4 -5 – 8 là câu kể Ai thế nào ? - 3, 4 HS tiếp nối nhau đặt câu → xác đònh chủ ngữ trong câu, cho biết chủ ngữ biểu thò nội dung gì? - Lớp nhận xét, bổ sung Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến Trang - 19 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Tiết :43 I-MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh... hs đọc to -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây -Cả lớp lắng nghe, quan sát (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát tranh, ghi lại kết quả -Gọi hs trình bày kết quả quan sát -Mỗi tổ 2 hs trình bày -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý -Vài hs nhắc lại đặc điểm chung Khi quan sát tả cần kết hợp nhiều giác quan để quan sát khi quan sát cây cối .Biết so sánh, nhân hóa, làm nổi bật cây tả 3/ Củng cố... Chuẩn bò tiết sau: So sánh 2 phân số khác mẫu số Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến 1 HS nêu Học sinh làm bài Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng Kết quả là: 1 3 9 7 14 1; 3 > 1; 15 4 16 14 < 1 ; 16 =1; 11 >1 Hs theo dõi, sau đó so sánh và làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm phần a, c Trang - 17 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Luyện từ và câu Tiết: 43 Chủ ngữ trong kể Ai... nhau +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau +Một số băng, đóa -Chuẩn bò chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến Trang - 20 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -m thanh truyền được qua những gì? -Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh... thích cái đẹp trồng được một số loại cây hoa mà em thích Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2011 TOÁN Tiết: 109 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I.Mục tiêu: - So sánh 2 phân số khác mẫu số ( bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó) - HS áp dụng làm bài tập Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến Trang - 22 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 II Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ như sách giáo khoa III.Hoạt động dạy-... chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc -Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào giấy chiều cao và chiêu ngang của mẫu để vẽ khung hình chiều cao và chiều rộng cái ca và quả hs vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác nét cho giống mẫu Trang - 14 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Tiết: 44 Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC CH TẾT I.Mục tiêu: Biết đọc... cối -Nhận xét chung tiết học -Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quả quan sát vào vở Tuần 22 viên: Bùi Thò Mến Trang - 26 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP Tiết: 44 I /Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ,nắm nghóa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp - Biết sử dụng các từ đã... vở 1 HS lên bảng làm Trang - 28 - Giáo TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) Tiết :44 I- MỤC TIÊU: Thực hiện các quy đònh không gây ồn nơi công cộng Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống : bòt tai khi nghe âm thanh quá to , đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn … II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng . giống mẫu. Tuần 22 Trang - 14 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết: 44 CH TẾT I.Mục. gì đáng quý? - HS bình chọn theo hướng dẫn của GV. Tuần 22 Trang - 6 - Giáo viên: Bùi Thò Mến TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN HẢI GIÁO ÁN LỚP 4 Thứ ba ngày 22 tháng

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan