GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn : 01/08/2009 Chương I CĂN BẬC HAI .CĂN BẬC BA Tiết 1 : §1.CĂN BẬC HAI Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số khơng âm - biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. * Kiến thức trọng tâm : - Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học, biết cách so sánh căn bậc hai số học dựa vào định lí. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng khai phương, so sánh căn bậc hai 3.Tư Tưởng: - phát huy tính tư duy, lơgíc, khoa học II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ, bảng nhóm IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra bài cũ : Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động(3’): GV giới thiệu chương trình tốn 9 và nội dung chương I: Đại số lớp 9 gồm 4 chương trình Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba Chương II: Hàm số bậc nhất Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Chương IV: Hàm số y = ax 2 . Phương trình bậc hai một ẩn. Giới thiệu chương I: Ở lớo 7 chúng ta biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương trình I ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 bậc hai. Được giới thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. Nội dung bài hôm nay là “căn bậc hai " * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 15' GV: u cầu hs nhắc lại các nội dung: Hỏi: hãy nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số a không âm? -Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a -Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là a ;- a ? Hãy viết dạng kí hiệu Nếu a = 0; số 0 có mấy căn bậc hai? HS: Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0 ; 0 = 0 Hỏi: Tại sao số âm không có căn bậc hai? HS: Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm GV yêu cầu HS làm ?1 GV giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học của số a ( với a ≥ 0) như sgk GV: trên cơ sở VD phân tích chú ý : với a ≥ 0 - nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a - nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a 1.Căn bậc hai số học ?1 (SGK-4) a, 39 = ; - 39 −= b, 3 2 9 4 ; 3 2 9 4 −=−= c, 25,0 = 0,5 ; - 25,0 = -0,5 d, 2 ; 2− * Định nghĩa :(SGK-4) VD1: CBHSH của 4 là 4 (=2) CBHSH của 5 là 5 * chú ý : ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 18' GV: ghi sẵn ?2 lên bảng phụ hướng dẫn hs làm ý a HS: lên bảng thực hiện ý b,c,d GV nhận xét Giới thiệu: phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? HS: Phép toán khai phương là phép toán ngược của phép bình phương ? để khai phương một số ta có thể dùng dụng cụ gì? HS: Để khai phương một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi. GV: Ngoài ra còn có thể dùng bảng số GV: u cầu hs thẹc hiện ?3 ? với hai số nếu 4 < 9 hãy so sánh 4 và 9 ? 0 < 4 so sánh 0 và 4 ? HS: so sánh GV: nếu a < b hãy so sánh a và b ? sau đó chốt lại bằng định lí với a ≥ 0 : x = a <=> x ≥ 0 x 2 = a ?2 (SGK-5) a, 749 = vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 b, 864 = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c, 981 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81 d, 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ?3 (SGK-5) a, 864 = ; 864 −=− b, 981 = ; 981 −=− c, 1,121,1 = ; 1,121,1 −=− 2. So sánh các căn bậc hai số học * Định lí : với a, b ≥ 0 ,ta có : ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 GV: nêu ví dụ và hướng dẫn hs trình bày mẫu GV: ghi sẵn đề bài HS: lên bảng trình bày GV: gọi hs nhận xét, sửa chữa (nếu sai) GV: u cầu hs thực hiện theo nhóm, đại diện trình bày a < b <=> a < b * VD2 :(SGK-5) giải : a, vì 1 < 2 nên 21 < b, vì 4 <5 nên 54 < vậy 2 < 5 ?4 (SGK-6) a) ta có 16 > 15 => 16 > 15 => 4 > 15 b) ta có 11 > 9 => 11 > 9 => 11 > 3 VD 3 : (SGK-6) a, vì x ≥ 0 nên 4x2x ><=>> <=> x > 4 b, vì x ≥ 0 nên 1x1x <<=>< <=> x < 1 vậy 0 1x <≤ ?5 (SGK-6) a) vì x 0≥ nên: x > 1 <=> x > 1 ⇔ x >1 b) với x ≥ 0 ta có x < 3 <=> x < 9 ⇔ x < 9 vậy 0 ≤ x < 9 Bước 4: Củng cố bài giảng (5') GV: ghi sẵn đề bài lên phiếu học tập: các khẳng định sau đúng hay sai a, Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 S b, 6,036,0 = Đ c, 6,036,0 ±= S d, căn bậc hai cảu 0,36 là 0,06 S Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2') - Nắm vững đònh nghóa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách viết đònh nghóa theo ký hiệu. ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 - Nắm vững đònh nghóa so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp BT: 1, 2,3, 4 (trang 6, 7 sgk). VI - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn : 02/08/2009 Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - Hs biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A khơng phức tạp. - Nắm được định lí aa 2 = và hằng đẳng thức AA = * Kiến thức trọng tâm: - nắm vững định nghĩa căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2. Kĩ năng: - vận dụng định lí aa 2 = và hằng đẳng thức AA 2 = để rút gọn biểu thức 3.Tư Tưởng: - phát huy tính tích cực, tư duy, khoa học II - Phương Pháp 1. Nêu và giải quyết vấn đề 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình bài dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): Hỏi: Đònh nghóa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu - Các khẳng đònh sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) 64 = ± 8 c) ( 3 ) 2 = 3 a) Đ b) S c) Đ Bước 3: Nội dung bài mới * Phần khởi động(2’): GV: đvđ : Một số bất kì dưới dấu căn bao giờ cũng khơng âm, đối với một biểu thức thì cần có điều kiện gì ? * Phần nội dung kiến thức: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 13' GV: vẽ sẵn H.2 lên bảng phụ, u cầu hs làm ?1 ? ABCD là HCN nên ABC có gì đặc biệt ? HS: vng ? muốn tính cạnh AB ta làm thế nào ? GV: u cầu hs áp dụng định lí Pitago để tính AB HS: thực hiện GV giới thiệu 2 x25 − là căn thức bậc hai của 25 – x2 còn 2 x25 − là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới căn GV: yêu cầu HS đọc phần tổng quát GV: a chỉ xác đònh được nếu a ≥ 0 Vậy A xác đònh (hay có nghóa) Khi A lấy các giá trò không âm A xác đònh ⇔ A ≥ 0 GV: nêu ví dụ 1.Căn thức bậc hai ?1 (SGK-8) Trong tam giác vuông ABC AB 2 + BC 2 = AC 2 (Đlý Pitago) AB 2 + x 2 = 5 2 AB 2 = 25 – x 2 => AB = 2 x25 − (Vì AB >0) * Tổng qt : (SGK-8) VD1 : x5 là căn thức bậc hai của 5x x5 xđ khi 5x ≥ 0 tức x ≥ 0 vậy x ≥ 0 thì x5 xđ ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 6 GIO N I S 9 Nm hc 2009-2010 18' ? vi x = 2 biu thc ly giỏ tr no ? x = -1 HS: vi x = 2 : 102.5 = vi x = -1 : x5 khụng x GV: cho hs lm ?2 ? vi giỏ tr no ca x thỡ x25 x ? HS: thc hin ti ch GV: yờu cu hs thc hin ?3 GV: ghi sn bi lờn bng ph ? Hóy nhn xột quan h gia a v 2 a ? ? mt s bỡnh phng -> khai phng cú kt qu ntn i vi s ban u ? HS: ging nhau i vi s ban u >0 , i nhau nu s ban u <0 GV: cht li : mt s khi bỡnh phng ri khai phng cha chc ó ra s ban u. ? vi a bt kỡ 2 a = ? GV: gii thiu nh lớ v hng dn hs chng minh nh lớ trờn c s nh ngha CBHSH ? chng minh CBHSH ca a 2 bng giỏ tr tuyt i ca a ta cn chng minh iu kin gỡ ? HS: = 2 2 aa 0a GV: nờu bi HS: thc hin theo nhúm v trỡnh by kt qu ?2 (SGK-8) x25 xaực ủũnh khi 5 2x 0 - 2x -5 2 5 x vy vi 2 5 x thỡ x25 xỏc nh 2. Hng ng thc AA 2 = ?3 (SGK-8) a -2 -1 0 2 3 2 a 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 * nh lớ (SGK-9) vi a , 2 a = a Chng minh Theo nh ngha giỏ tr tuyt i thỡ a 0 - Neỏu a 0 thỡ a = a => a 2 = a 2 - Neỏu a < 0 thỡ a = -a => a 2 = (- a 2 ) = a 2 Vaọy a 2 = a 2 vụựi moùi a. VD2 : a) 2 )1,0( = 0,1= 0,1 ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An- Cao Bng Giỏo viờn V Thanh Thu 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 GV: nêu ví dụ 3 hướng dẫn hs thực hiện ý a HS: thực hiện ý b GV: dựa vào Vd 3 nêu chú ý HS: đọc nội dung chú ý sgk GV: nêu vd, hướng dẫn hs thực hiện b) 2 11( = 11= 11 c) 2 )4,0(− = -0,4 = -(-0,4) = 0,4 d, 77)7( 2 −=−−=−− VD3 :(SGK-9) Giải 2 )12( − = 12 − = 2 -1 (vì 2 -1>0) 2 )52( − = 52 − = 5 -2 (vì 5 >2) * chú ý (SGK- 10) VD4 : a) 2 )2x( − với x ≥ 2 2 )2x( − = x -2= x-2 vì x ≥ 2 nên x - 2≥ 0 b) 6 a với a<0 6 a = 23 )a( = a 3 Vì a< 0 => a 3 <0 => a 3 = - a 3 vậy 6 a = - a 3 với a<0 Bước 4: Củng cố bài giảng (5') Bài 8 (SGK-10) a, ( ) 323232 2 −=−=− b, ( ) 311113113 2 −=−=− c) 2 2 a = a a= 2a vì a ≥ 0 d) 3 2 )2a( − = 3 a -2= 3 (2-a) vì a-2 < 0 Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1') -HS cần nắm vững điều kiện A có nghóa, hằng đẳng thức AA 2 = ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 8 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học 2009-2010 - Chứng minh được đònh lí : 2 a = a với mọi a. - Bài tập về nhà : 6,7,9,10 tr10,sgk. - Tiết sau luyện tập VI - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn : 03/08/2009 Tiết 3: LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - củng cố các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng đẳng thức AA 2 = * Kiến thức trọng tâm: - Nắm chắc hằng đẳng thức thơng qua các bài tập 2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, vận dụng hằng đẳng thức AA 2 = để rút gọn biểu thức - hs được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình 3.Tư Tưởng: - phát huy tính độc lập, sáng tạo, khoa học II - Phương Pháp 1. gợi mở 2. Vấn đáp 3. Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ ___________________________________________________________________ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 9 GIO N I S 9 Nm hc 2009-2010 IV - Tin trỡnh bi dy Bc 1: n nh lp (1) Bc 2: Kim tra bi c (10): ? Nêu điều kiện để A có nghĩa? Chữa bài tập 12(a,b) trang 11. Tìm x để mỗi căn sau có nghĩa: a) 2 7x + b) 3 4x + ? Điền vào chỗ ( ) để đợc khẳng định đúng. 2 A = = Chữa bài tập 8 SGK Rút gọn các biểu thức sau? ( ) 2 2 3 Bc 3: Ni dung bi mi GV: v: cng c li kin thc v cn thc bc hai v hng ng thc AA 2 = ta s gii cỏc bi tp cú liờn quan. * Phn ni dung kin thc: TG Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc cn khc sõu 10' GV: ghi sn bi lờn bng ph ? tỡm x ta phi lm ntn? HS: ỏp dng AA 2 = GV: hng dn hs thc hin mt y Cỏc ý cũn li hs lờn bng trỡnh by GV: cht li : + tỡm x trờn thc cht l gii Bi 9 (SGK-11) a, 7x;7x 7x 7x 21 2 ===> =<=> = b, 8x 2 = 8x;8x 8x 21 ===> =<=> c, 6x4 2 = 3x;3x 3x6x26x2 21 ===> =<=>=<=>=<=> d, 12x9 2 = 4x;4x 4x12x3 21 ===> =<=>=<=> ___________________________________________________________________ Trng THCS Kim ng-Thch An- Cao Bng Giỏo viờn V Thanh Thu 10 [...]... THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 20 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 - 196 196 14 0.0 196 = = = 10000 10000 100 = 0,14 b, quy tắc chia hai căn bậc hai: HS: đọc quy tắc VD2: GV: chốt l i và đưa ra VD2 125 125 = = 25 = 5 a, 5 5 b, 49 1 49 25 49 7 : 3 = : = = 8 8 8 8 25 5 ?3 (SGK-17) GV: nêu đề b i 99 9 99 9 = = 9 = 3 a) HS: thực hiện... THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 29 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 -Tiết 9 : §6.BIẾN Đ I ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngo i dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn * Kiến thức... An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 12 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 -Ngày soạn : 10/08/20 09 Tiết 4 : §3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - HS n¾m ®ỵc n i dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lÝ vỊ liªn hƯ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp khai ph¬ng * Kiến thức trọng... THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 25 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 -Ngày soạn : 04/ 09/ 20 09 Tiết 8 : §5 BẢNG CĂN BẬC HAI Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - Hiểu được cấu tạo bảng căn bậc hai, cách sử dụng bảng căn bậc hai * Kiến thức trọng tâm: - Dùng bảng căn bậc hai tìm... Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm b i ở nhà (1') -Học định lý và các quy tắc , chứng minh định lý -Làm b i tập 28, 29, 30,31/18,19SGK, b i 36,37/8 ,9 SBT VI - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng = _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 22 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 ... độc lập, sáng tạo khoa học II - Phương Pháp 1 Nêu và gi i quyết vấn đề 2 Vấn đáp 3 Phát huy tính tích cực của học sinh III - Đồ dùng dạy học Thước kẻ, bảng phụ IV - Tiến trình b i dạy Bước 1: Ổn định lớp (1’) Bước 2: Kiểm tra b i cũ (8'): ? phát biểu quy tắc khai phương một thương ? 2 89 14 ; 2 - tính 225 25 ? phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai ? 2 15 - tính ; 8 735 Bước 3: N i dung b i m i GV: đvđ:... Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 17 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 -⇔ x1 = -2 x2 = 4 g) x − 10 = -2 Vô nghiệm vì căn bậc 2 của một số không âm v i m i x Bước 4: Củng cố b i giảng: nhắc l i một số dạng b i đã chữa Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm b i ở nhà (1') Xem l i các b i tập đã làm trên lớp - B i tập 22 (c,d)24(b)25(b,c)27 sgk tr 15,16 - B i 30... khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai 2 Kĩ năng: _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 18 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 Có kó năng dùng các quy tắc khai phương1 thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đ i biểu thức 3.Tư Tưởng: - phát huy tính tư duy lơgic,... (SGK-15) VI - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn : 15/08/20 09 _ Trường THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 15 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 -Tiết 5 : LUYỆN TẬP Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung:... B i 30 tr 7, SBT VI - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng Ngày soạn : 15/08/20 09 Tiết 6 : §4.LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: * Kiến thức chung: - Hs nắm được n i dung và cách chứng minh đònh lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương * Kiến thức trọng tâm: . Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 1 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 bậc hai. Được gi i thiệu về cách tìm căn bậc hai, căn bậc ba. N i dung b i hôm nay là “căn bậc hai " * Phần n i dung kiến. THCS Kim Đồng-Thạch An- Cao Bằng Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ 5 GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 Bước 2: Kiểm tra b i cũ (5’): H i: Đònh nghóa căn bậc hai số học của a. Viết dư i dạng kí hiệu -. GIÁO ÁN Đ I SỐ 9 Năm học 20 09- 2010 Ngày soạn : 01/08/20 09 Chương I CĂN BẬC HAI .CĂN BẬC BA Tiết 1 : §1.CĂN BẬC HAI Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú I - Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: *