Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Trường THCS Giáoán Vật lí9 Ngày soạn :……………………… CHƯƠNG I ÑIEÄN HOÏC Ngày dạy : ……………………… Tuần 1-Tiết 1: Bài 1 : Sự Phụ Thuộc của Cường Độ Dòng Điện vào Hiệu Điện Thế giữa hai đầu dây. I. Mục tiêu : - Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II. Chuẩn bị : - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc, 1nguồn điện 6V. - 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. III. Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : (10 ph) GV có thể nhắc lại kiến thức về điện ở lớp 7. - Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần dùng những dụng cụ gì ? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đo ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ 1:(15 ph) Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn : - Yêu cầu HS tìm hiểu sỏ đồ mạch điện hình 1.1 SGK. - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN. - Yêu cầu một vài nhóm trả lời C1. HĐ 2 (10 ph) Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận ; - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS trả lời C2. - GV yêu cầu một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U. - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 như yêu cầu SGK. - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1 SGK. - Tiến hành đo, ghi các kết quả đo được vào bảng 1 trong vở. - Thảo luận nhóm để trả lời C1. -Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra. - Từng HS làm C2. I . Thí nghiệm : 1. Sơ đồ mạch điện : 2. Tiến hành thí nghiệm : C1: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế : 1. Dạng đồ thị : C2 : là đường thẳng đi qua gốc tọa độ . 2. Kêt kuận : (SGK) III. Vận dụng : Giáo viên: Trang - 1 - V A Trường THCS Giáoán Vật lí9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ 3 :(8 ph) Củng cố bài học & vận dụng : - Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U, I . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì ? - Yêu cầu HS trả lời C5 (nếu còn thời gian thì làm tiếp C3,C4) . - Thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra kết luận. -Từng HS chẩn bị trả lời câu hỏi của GV . - Từng HS chuẩn bị trả lời C5. C5 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. 4. Củng cố (2 ph) - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò : - Về nhà đọc phần “ có thể em chưa biết “. - Làm bài tập 1.1; 1.2; 1.3 sách bài tập . * Rút Kinh Nghiệm : Phần bổ sung Giáo viên: Trang - 2 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Ngày sọan :…………………………… Ngày dạy :……………………………. Tuần 1- Tiết 2 : Bài 2 : Điện Trở của dây dẫn - Định luật Ôm I . Mục tiêu : -Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. -Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. -Vận dụng được định luật ôm để giải một số bài tập đơn giản. II . Chuẩn bị : -Kê sẳn bảng giá trị thương số U I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 & 2 ở bài trước. III . Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bải cũ (3ph)Sửa bải tập 1.1/ I= 1,5A ; 1.2/ U=16V ; 1.3 /Nếu I=0,15A là sai. Vì đã nhầm là HĐT giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, HĐT giảm đi 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1:(8ph) Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới : -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và HĐT ? -Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? HĐ2:(10ph) Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn : -Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính toán cho chính xác. - Yêu cầu một vài HS trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận. HĐ3(10ph) Tìm hiểu khái niệm điện trở: - Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức nào ? - Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ? - Khi U=3V ; I=250mA. Tính điện trở của dây dẫn. - Hãy đổi đơn vị sau : 0,5M Ω = … K Ω =… Ω . -Nêu ý nghĩa của điện trở. HĐ4 (5ph) Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm: Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi của GV Tính thương số U/I đối với mỗi dây dẫn (dựa vào bảng 1 & 2). - Từng HS trả lời C2 và thảo luận với cả lớp. - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK. - Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm vào vở và phát I. Điện trở của dây dẫn : 1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn : -C1&C2: Dựa vào bảng số liệu TN, tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở rồi so sánh. 2. Điện trở : - Trị số U R I = không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Kí hiệu : - Đơn vị là ôm.Viết tắt là Ω . II. Định luật Ôm : 1.Hệ thức của định luật Ôm: Giáo viên: Trang - 3 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học -Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp. HĐ5 :(8ph)Củng cố bài học và vận dụng : - Công thức U R I = dùng để làm gì ? Từ công thức có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Tại sao ? - Gọi một HS lên bảng giải C3,C4 và trao đổi với cả lớp. - GV chính xác hóa các câu trả lời của HS. biểu định luật . Từng HS trả lời câu hỏi của GV đưa ra . Giải C3 và C4. Đọc phần ghi nhớ. Ta có : U I R = trong đó: U đo bằng vôn(V). I đo bằng ampe(A). R đo bằng ôm ( Ω ). 2.Phát biểu định luật : (SGK) III. Vận dụng : C3 : U=6V. C4 : 1 1 I U R = ; 2 1 2 2 1 3 3 U U III R R = = ⇒ = 4. Dặn dò :(1ph). Về nhà làm bài tập (SBT). - Đọc : “Có thể em chưa biết “. Rút kinh nghiệm : Giáo viên: Trang - 4 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Ngày soạn : Bài 3 : Thực hành : Ngày dạy : Tuần 2 - Tiết 3 : Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe keá và Voân keá I .Mục tiêu : -Nắm được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. -Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN : xác định được điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. -Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN. II . Chuẩn bị : -1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. -1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ O đến 6V một cách liên tục . -1 vôn kế có GHĐ và ĐCNN 0,1V. -1 ampe kế có GHĐ và ĐCNN 0,1A. -1 công tắc điện, 7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. -Đ/v GV : chuẩn bị ít nhất một đồng hồ đo điện đa năng. III . Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Chấm và sửa bài tập (5ph) 2.1/ Từ đồ thị, khi U=3V thì : I 1 = 5mA → R 1 = 600 Ω ; I 2 =2mA → R 2 = 1500 Ω ; I 3 =1mA → R 3 =3000 Ω . 2.2/ a) I=0,4A b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I=0,7A. Khi đó U=IR =0,7. 15 =10,5V. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1 (10ph) Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành : - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS. - Yêu cầu một vài HS nêu công thức tính điện trở. - Một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN. HĐ2 : (30ph) Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo : - Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nnhóm mắc mạch điện, đặc biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế. - Theo dõi, nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia hoạt động tích cực. - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. -Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi nếu GV yêu cầu. - Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể trao đổi nhóm) -Một vài HS trả lời câu b và câu c. - Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. - Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng. - Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp . - Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau. Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành ( trang 10 SGK) 4. Củng cố : - Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành 5. Dặn dò :Xem trước bài “Đoạn mạch nối tiếp”. Rút Kinh Nghiệm : Ngày soạn :……………………… Ngày dạy :………………………… Giáo viên: Trang - 5 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Tuần 2- Tiết 4 : Bài 4: Ñoaïn maïch noái tieáp I . Mục tiêu : -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 và hệ thức 1 1 2 2 U R U R = từ các kiến thức đã học . -Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. II . Chuẩn bị : - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6 Ω ,10 Ω ,16 Ω . -1ampe kế có GHĐ và ĐCNN 0,1A. -1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. -1 nguồn điện 6V, 1công tắc. -7 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. III . Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Phát và sửa chữa bài thực hành.(2ph) 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1:(5ph) Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học -Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính ? -Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn ? -GV ghi tóm tắt lên bảng. HĐ2 :(6ph) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Yêu cầu HS trả lời C1 và cho biết hai điện trở có mấy điểm chung. - Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2. HĐ3 : (10ph) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch : - Thế nào là điện trở tương của đoạn mạch ? - GV thông báo khái niệm - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - Từng HS trả lời C1. - Từng HS trả lời C2. -Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương trong SGK - Cá nhân hoàn thành C3. I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp : 1. Nhớ lại kiến thức cũ : Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp: I =I 1 =I 2 (1) U =U 1 +U 2 (2) 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : C1: R 1 ,R 2 và ampe kế mắc nối tiếp với nhau. C2: 1 2 1 2 U U I R R = = từ đó: ⇒ 1 1 2 2 U R U R = (3) II . Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: 1. Điện trở tương đương :R tđ 2. Công thức tính điện trở tương đương: C3 : Giáo viên: Trang - 6 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học điện trở tương đương - Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4). - Viết biểu thức tính U,U 1 ,vàU 2 theo I và R tương ứng. HĐ4 (10ph) Tiến hành TN kiểm tra : - Hướng dẫn HS làm TN như trong SGK. - Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ . - Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận . HĐ5: (12ph) Củng cố bài học và vận dụng -Gọi HS trả lời C4 → GV làm TN kiểm tra . - cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp. - Trong sơ đồ hình 4.3b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (thay cho việc mắc ba điện trở) ? Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn mạch AC. - Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành TN theo hướng dẫn SGK. -HS nêu cách kiểm tra. - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. - cá nhân hoàn thành C4. - Từng HS trả lời C5. - Hs đọc phần ghi nhớ . Vì R 1 nt R 2 nên U AB = U 1 + U 2 → I AB .R tđ =I 1 R 1 + I 2 R 2 Mà I AB = I 1 =I 2 → R tđ =R 1 +R 2 (đpcm) (4). 3. Thí nghiệm kiểm tra : 4. Kết luận : (SGK) III. Vận dụng : C4 ; - Khi công tắc K mở : 2 đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. - Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, 2 đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. C5: R 12 = 20+20 =2.20=40 Ω ; R AC =R 12 +R 3 = R AB +R 3 = = 2.20 +20= 3.20 = 60 Ω . 4. Dặn dò : Đọc “ có thể em chưa biết “ Làm bài tập : 4.1 → 4.7 SBT vật lí9. Rút Kinh Nghiệm : Giáo viên: Trang - 7 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Ngày soạn :……………………………… Ngày dạy :………………………………. Tuần 3- Tiết 5 : Bài 5 : ÑOAÏN MAÏCH SONG SONG I . Mục tiêu : -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : 1 2 1 1 1 td R R R = + và hệ thức 1 1 2 2 I R I R = từ những kiến thức đã học. -Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đ/v đoạn mạch song song. -Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bải tập về đoạn mạch song song. II . Chuẩn bị : Đ/v mỗi nhóm HS : - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của hai điện trở kia khi mắc song song. - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế Có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V. - 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài 30cm. III .Tiến hành : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :Chấm và sửa bài tập 4/ SBT.(3ph) 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1:(5ph) Ôn lại những kiến thức có liên quan bài học: - Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, HĐT và CĐDĐ của mạch chính có quan hệ thế nào với HĐT và CĐDĐ của các mạch rẽ ? HĐ2:(6ph) Nhận biết được đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: - Hai điện trở hình 5.1 có mấy điểm chung ? - Hướng dẫn HS các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của định luật Ôm để trả lời C2. -Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi của GV. Đọc C1 và từng HS trã lời. HS vận dụng hệ thức 1,2 và định luật Ôm. Chứng minh hệ thức: 1 1 2 2 I R I R = I .CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc song song: 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: Ta có : I=I 1 +I 2 (1). U= U 1 =U 2 (2). 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : C1: Điện trở R 1 ,R 2 được mắc song song với nhau. -Ampe kế đo CĐDĐ chạy qua mạch chính. -Vôn kế đo HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở, đồng thời HĐT cả đoạn mạch. C2: I 1 R 1 =I 2 R 2 Suy ra 1 1 2 2 I R I R = Giáo viên: Trang - 8 - Trường THCS Giáoán Vật lí9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ3:(10ph) Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song : - Hướng dẫn HS xây dựng hệ thức 4 - Viết hệ thức liên hệ giữa I,I 1 ,I 2 theo U,R,R 1 ,R 2 - Vận dụng hệ thức (1) suy ra (4) . HĐ4 :(10ph) Tiến hành thí nghiệm kiểm tra : - Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện và tiến hành TN theo SGK. - Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. HĐ5:(10ph) Vận dụng : - Yêu cầu HS trả lời C4( nếu còn thời gian thì yêu cầu HS làm tiếp C5) - Hướng dẫn HS phần 2 của C5. -Từng HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được công thức (4) (trả lời C3) -Các nhóm mắc mạch điện . - Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. - Từng HS trả lời C4. III. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song : 1.Công thức tính điện trở tương đương : C3:Từ hệ thức định luật Ôm : U I R = ta có : 1 1 1 U I R = ; 2 2 2 U I R = Đồng thời : I=I 1 +I 2 U = U 1 =U 2 1 2 U U U R R R = = 1 2 1 1 1 R R R ⇒ = = Hay : 1 2 1 2 .R R R R R = + 2. Thí nghiệm kiểm tra Ta được I AB =I’ AB 3. Kết luận :(SGK) III. Vận dụng : C4: + Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường +Sơ đồ mạch điện như hình 5.1 +Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn mắc vào hiệu điện thế đã cho C5: 12 30 15 20 R = = Ω . R tđ = 12 3 12 3 . 15.30 30 10 45 3 R R R R = = = Ω + . R tđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. 4. Củng cố (2ph) - Đọc phần ghi nhớ và phần mở rộng điện trở tương đương cho đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song. 5. Dặn dò : (1ph) Làm bài tập 5 (SBT) - Ôn lại kiến thức bài 2,4,5. Rút Kinh Nghệm : Giáo viên: Trang - 9 - Trng THCS Giỏo ỏn Vt lớ 9 Ngy son :. Ngy dy : Tun 3 Tit 6 : Bi 6 : Baứi taọp VAN DUẽNG ẹềNH LUAT OM I .Mc tiờu : - Vn dng cỏc kin thc ó hc gii c cỏc bi tp n gin v on mch gm nhiu nht l ba in tr. II . Chun b : /v GV : Bng lit kờ cỏc giỏ tr hiu in th v cng dũng in nh mc ca mụt s dựng in trong gia ỡnh, vi hai loi ngun in 110V v 220V. III .Tin hnh : 1. n nh lp : 2. Kim tra bi c :(3ph) -HS1:Phỏt biu v vit biu thc nh lut ễm. -HS2: Vit cụng thc biu din mi quan h gia U,I,R trong on mch cú 2 in tr mc ni tip,song song. 3. Bi mi: Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc H1 :(12ph) Gii bi 1 : -GV hng dn chung c lp gii bi tp 1 bng cỏch tr li cỏc cõu hi : -Cho bit R 1 v R 2 c mc vi nhau nh th no ? -Ampe k v Vụn k o nhng i lng no trong mch . - Khi bit U v I vn dng cụng thc no tớnh R t ? H2 :(10ph) Gii bi 2 - R 1 v R 2 c mc vi nhau nh th no ? Cỏc ampe k o nhng i lng no trong mch ? - Tr li cõu hi ca GV. - Cỏ nhõn HS gii bi tp 1 ra nhỏp. - Cú th lm cỏch gii khỏc . R 1 v R 2 mc ni tip. - Ampe k A o I. - Ampe k A 1 o I 1 . - Tng HS lm cõu b. - Tho lun nhúm tỡm ra cỏch gii khỏc /v cõu b. Bi 1 : Cho bit : R 1 = 5 U 1 = 6V I A = 0,5A a/ R t = ? b/ R 2 = ? Gii a/ in tr tng ng ca on mch : R t = 6 12 0,5 U I = = . b/ in tr R 2 : Ta cú :I= I 1 = I 2 =0,5A. U 1 =I.R 1 = 0,5.5 = 2,5V. U 2 = U- U 1 =6- 2,5 =3,5V. 2 2 2 3,5 7 0,5 U R I = = = Bi 2 : Cho bit : R 1 =10 ; I A 1 = 1,2A. I A =1,8A a/ U AB = ? b/ R 2 =? Gii a/ Trong on mch song song : U AB =U 1 =U 2 Giỏo viờn: Trang - 10 - [...]... Giáo án Vật lí9 Ngày dạy :………………………… Tiết 19 - Tuần 10 : B i 19: SỬ DỤNG AN TOÀN & TIẾT KIỆM I N I Mục tiêu : - Nêu và thực hiện được các quy tắc an tồn khi sử dụng i n - Gi i thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an tồn khi sử dụng i n - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm i n năng II Chuẩn bị : - 1 hóa đơn thu tiền i n - Phiếu học tập nhớ l i quy tắc an tồn khi sử dụng i n... làm b i tập 13(SBT) Rút Kinh Nghiệm : Giáo viên: Trang - 25 - Trường THCS Giáo án Vật lí9 Ngày soạn :…………………… Ngày dạy :……………………… Tiết 14 - Tuần 7 : B i 14: B I TẬP về Công Suất i n & i n năng tiêu thụ I Mục tiêu : - Gi i được các b i tập tính cơng suất i n và i n năng tiêu thụ đ i v i các dụng cụ i n mắc n i tiếp và mắc song song II Chuẩn bị : - Đ/v HS : Ơn tập định luật Ơm đ/v các lo i đoạn... và các kiến thức về cơng suất và i n năng III Tiến hành : 1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra b i cũ :G i 2 HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất i n và i n năng tiêu thụ (kể cả cơng thức suy diễn) → vận dụng vào việc gi i một số b i tập áp dụng cho đoạn mạch n i tiếp,song song 3 B i m i : Hoạt động của GV Hoạt động của HS N i dung b ihọc HĐ1:(10ph)Gi i b i 1 B i 1: - Theo d i HS tự lực, gi i từng U=... dụng cụ i n như các lo i đèn i n, bàn là, n i cơm i n, quạt i n, máy bơm nước - Vận dụng cơng thức A= Pt = U I t để tính được một đ i lượng khi biết các đ i lượng còn l i II Chuẩn bị : - 1 cơng tơ i n III Tiến hành : 1, ổn định lớp : 2 Kiểm tra b i cũ :(4ph) G i 2 HS lên bảng chữa b i tập 12.1 và 12.2 (SBT) 3.B i m i (1 ph) Gi i thiệu b i : Khi nào một vật mang năng lượng ? → Dòng i n có mang... nhiệt năng - Kể tên một v i dụng cụ hay đ i thành nhiệt năng : - Cho Hs quan sát trực tiếp thiết bị biến đ i một phần i n + Một phần i n năng biến đ i hoặc gi i thiệu hình vẽ các năng thành nhiệt năng thành nhiệt năng: bóng đèn dây dụng cụ hay thiết bị i n và tóc, đèn Led đặt câu h i như phần I SGK - Kể tên một v i dụng cụ hay + Tồn bộ i n năng biến đ i thiết bị i n biến đ i tồn bộ thành nhiệt... gi i các b i tập về tác dụng nhiệt của dòng i n II Chuẩn bị : - Hình 13.1 và 16.1 phóng to III Tiến hành : 1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra b i cũ : i n năng có thể biến đ i thành dạng năng lượng nào ? Cho thí dụ 3 B i m i : u cầu 1 HS đọc phần mở đầu của b i → gviên đặt vấn đề b i m i Hoạt động của GV Hoạt động của HS N i dung b ihọc HĐ1:(5ph)Tìm hiểu sự biến I Trường hợp i n năng biến đ ii n năng... Trường THCS Giáo án Vật lí9 Ngày dạy:………………………… Tiết 17 - Tuần 9: B i 17: B i tập VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ I Mục tiêu : -Vận dụng định luật Jun- Lenxơ để gi i được các b i tập về tác dụng nhiệt của dòng i n II Chuẩn bị : -Đ/v HS : Ơn tập i n năng, cơng suất i n và định luật Jun-Lenxơ - Thực hiện thêm một số b i tập (SBT) III Tiến hành : 1 ổn định lớp: 2.Kiểm tra b i cũ : (5ph) + Phát biểu định... 32408640 J nhiêu Jun ? A= 32408640 : 3,6.106= = 9KWh = 9 (số) Vậy : i n năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là 9 số HĐ2:(15ph) Gi i b i 2 - Khi đèn sáng bình thường thì -Từng HS tự lực gi i các phần dòng i n chạy qua ampe kế của b i tập có cường độ bằng bao nhiêu và số chỉ là bao nhiêu ? - Gi i phần a Giáo viên: B i 2: Đ(6V-4,5 W) U= 9V t=10ph a/ Id =? b/ R= ? P= ? c/ Ab=? A=? Gi i a/ Đèn sáng bình... học ở lớp 7 III Tiến hành : 1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra b i cũ : (6ph) Trả và sửa b i kiểm tra 1 tiết 3 B i m i : Hoạt động của GV Hoạt động của HS N i dung b ihọc HĐ1:(14ph) Tìm hiểu và thực IAn tồn khi sử dụng i n hiện các quy tắc an tồn khi sử 1 Nhớ l i các quy tắc an tồn dụng i n: khi sử dụng i n đã học ở lớp - GV phát phiếu học tập cho -Thảo luận theo nhóm hồn 7 : HS theo nhóm thành phiếu... bảng giá trị i n trở suất của chúng - Vận dụng cơng thức R = ρ l để tính một đ i lượng khi biết các đ i lượng còn l i S II Chuẩn bị : - 1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S=0,1 mm 2 , có chiều d i l =2m được ghi rõ - 1 cuộn dây bằng nikêlin v i dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1 mm 2 ,có chiều d i l =2m - 1 cuộn dây bằng nicrơm v i dây dẫn cũng có tiết diện S=0,1 mm 2 và chiều d i l . kin thc ó hc gii c cỏc bi tp n gin v on mch gm nhiu nht l ba in tr. II . Chun b : /v GV : Bng lit kờ cỏc giỏ tr hiu in th v cng dũng in nh mc ca mụt s dựng in trong gia ỡnh, vi hai loi. ngun in 110V v 220V. III .Tin hnh : 1. n nh lp : 2. Kim tra bi c :(3ph) -HS1:Phỏt biu v vit biu thc nh lut ễm. -HS2: Vit cụng thc biu din mi quan h gia U ,I, R trong on mch cú 2 in tr mc ni tip,song. in trp ca dõy gim hai ln: 2 2 R R = . -Tit diin tng gp 3 thỡ in tr ca dõy gim ba ln : 3 3 R R = II. Thớ nghim kim tra : 1. S mch in hỡnh 8.3. Giỏo viờn: Trang - 14 - Trường THCS Giáo