Đại số 9 học kỳ I

90 198 0
Đại số 9 học kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà Ngày soạn: 14/08/2009 Ngày giảng: 17/08/2009 CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: - Kiến thức: + Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, đònh nghóa căn bậc hai số học. + Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai; biết dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số để tính căn bậc hai của một số dương cho trước. + Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. - Kỹ năng: + Tính được căn bậc hai của một số, biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phương của một biểu thức khác. + Vận dụng được các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai + Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác. - Thái độ: cẩn thận, linh hoạt trong vận dụng và biến đổi biểu thức Tiết 1 CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu Học sinh biết được : − Đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. − Liên hệ giữa căn bậc hai với căn bậc hai số học (phép khai phương) và biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và vận dụng để so sánh các số. − HS có ý thức trong trình bày lời giải rõ ràng, chính xác II/ Chuẩn bò − Giáo viên : thước thẳng, MTBT, bảng phụ. − Học sinh : máy tính. III/ Phương pháp: - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành IV/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh : (1ph) 9D: 2. Kiểm tra: (3ph)Kiểm tra việc chuẩn bò SGK, đồ dùng học tập bộ môn 3. Bài mới 1 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà Hoạt động của giáo viên HĐ 1: ĐN căn bậc hai số học (14ph) - Cho HS nhắc lại về căn bậc hai của một số a không âm (đã học lớp 7) - Lưu ý HS 2 cách trả lời: + C1: chỉ dùng ĐN căn bậc hai + C2: dùng cả nhận xét về căn bậc hai - GV giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học (tức là giá trò không âm của căn bậc hai). GV yêu cầu một vài HS nhắc lại đònh nghóa căn bậc hai số học GV giới thiệu chú ý GV cho HS thực hiện ?2 - Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. - Lưu ý HS về quan hệ giữa KN căn bậc hai và KN căn bậc hai số học Cho HS làm ?3 và BT1/6 HĐ 2: So sánh các căn bậc hai số học (20ph) - Cho HS nhắc lại cách so sánh đã học ở lớp 7 và lấy VD minh hoạ. - GV giới thiệu khẳng đònh: Với hai số a, b không âm, nếu a b< thì a < b và nêu đònh lí Hoạt động của học sinh: HS trả lời các câu hỏi của GV Số thực a có đúng hai căn bậc hai là 2 số đối nhau a là căn bậc hai dương - a là căn bậc hai âm Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0 0 = 0 Số thực a âm không có căn bậc hai HS làm ?1 HS đọc đònh nghóa căn bậc hai số học trong SGK HS thực hiện ?2 HS làm B1 trang 6 SGK HS thực hiện ?3 và trả lời miệng - HS: Với các số a, b không âm, nếu a<b thì a b< - HS lấy VD HS đọc đònh lý ở SGK Ghi bảng: 1 - Căn bậc hai số học Đònh nghóa : SGK/4 Chú ý : SGK/4 Với a ≥ 0 có 2 0x x a x a ≥  = ⇔  =  ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 3 2 -và 3 2 là 9 4 . Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. Căn bậc hai của 2 là 2-và 2 . ?2 b, 64 8= vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c) 981 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 81. d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ?3 Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 2 - So sánh các căn bậc hai số học Đònh lý : SGK/5 ?4 a) 16 > 15 ⇒ 15 16 > ⇒ 4 > 15 . b) 11 > 9 ⇒ 9 >11 2 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà SGK/5 - Ứng dụng đònh lí này để so sánh các số như thế nào? -> giới thiệu VD2 - GV yêu cầu HS trình bày chính xác theo lời giải mẫu ở VD 2 Hướng dẫn HS yếu, kém: So sánh 2 và 5 Tìm xem 2 là căn bậc hai số học của số nào ? So sánh 2 số dưới dấu căn Từ đó trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS làm ?4 GV hướng dẫn HS thực hiện bài 3/6 a/ x 2 = 2 Mẫu : x 2 = 2 ⇒ x = 2± ⇒ x = ± 1,4142 Bài 5 trang 4 SBT (bảng phụ ) So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi) d.và bcâu làm lớp 2 1 c.và a câu làm lớp 2 1 12-và 113- d) 10và 312 c) 1 - 3và 1 b) 1 2và 2 a) + HS nghiên cứu VD 2 và làm ?4 trên bảng (2 HS lên bảng làm) - HS nghiên cứu tiếp VD 3 và làm ?5 tương tự (2HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét) HS thực hiện bài 3/SGK-6 b/ x = ± 1,73205 c/ x = ± 1,8708 d/ x = ± 2,0297 HS hoạt động theo nhóm làm BT Sau 5 phút đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét sửa chữa ⇒ 11 > 3 ?5 a) 111 >⇔>⇒> xxx b) 93 <⇒< xx Với x ≥ 0 có 99 <⇔< xx Vậy 0 ≤ x < 9 BT 3: a) 414,12 2,1 2 ±≈⇒= xx . b) 732,13 2,1 2 ±≈⇒= xx . c) 871,15,3 2,1 2 ±≈⇒= xx . d) 030,212,4 2,1 2 ±≈⇒= xx . BT 5 (SBT/4). a) Có 1 < 2 ⇒ 1 < 2 ⇒ 1 + 1 < 12 + Hay 122 +< b) Có 4 > 3 1 1312 32 34 −> −>−⇒ >⇒ >⇒ 3 1 hay c) Có 31 > 25 10312 531 2531 >⇒ >⇒ >⇒ d) Có 11 < 16 12113 411 1611 −>−⇒ <⇒ <⇒ 4. Hướng dẫn về nha ø(7ph) − Học ĐN căn bậc hai số học, cách so sánh các căn bậc hai số học 3 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà − Học thuộc lòng bình phương các số tự nhiên từ 1 đến 20 − Làm BT 2 tương tự VD2; BT 4 tương tự VD3; BT 5 (SGK/7) HD: bài 5 Cạnh hình vuông là x (m) Tìm diện tích hình vuông Tìm diện tích hình chữ nhật Theo đề bài ta có phương trình nào ? Giải phương trình trên Chọn kết quả thích hợp và trả lời x > 0 Diện tích hình vuông : x 2 (m 2 ) (1) Diện tích hình chữ nhật : 3,5 . 14 = 49 (m 2 ) (2) x 2 = 49 x = 7 hay x = -7 Ta chỉ chọn x = 7 - BT cho HSG: so sánh 8 và 8 14+ HD: 8 9; 14 25 8 14 9 25 3 5 8 < < ⇒ + < + = + = - Tìm hiểu kiến thức: Đọc bài “Căn thức bậc hai, hằng đẳng thức : aa 2 = ” và trả lời câu hỏi: 1, Cho VD về căn thức bậc hai và tìm điều kiện để căn thức bậc hai đó xác đònh. 2, Cách tính 2 a - Ôn tập cách tính giá trò tuyệt đối của một số a, đònh lý Py ta go. V. Rút kinh nghiệm: 4 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà Ngày soạn:20/08/2009 Ngày giảng: 24/08/2009 Tiết 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = I/ Mục tiêu − Biết cách tìm điều kiện xác đònh (có nghóa) của biểu thức dạng A − Có kỹ năng tìm điều kiện xác đònh của biểu thức dạng A − Biết cách chứng minh hằng đẳng thức AA 2 = − Biết vận dụng hằng đẳng thức AA 2 = − Có ý thức trình bày lời giải rõ ràng II/ Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ, thước kẻ - HS: Tìm hiểu kiến thức; thước kẻ III/ Phương pháp: - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành - Hợp tác trong nhóm nhỏ IV/Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh lớp: (1ph) 9D: 2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) HS1:(TB) - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng đònh sau đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) 864 ±= c) ( ) 33 2 = d) 255 <⇒< xx HS2: (khá) Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. Chữa bài số 4 trang 7 SGK. Tìm số x không âm, biết: a) 15=x b) 142 =x c) 2<x d) 42 <x HS1: - Phát biểu đònh nghóa (2đ) Viết: ( )    = ≥ ⇔ ≥ = ax x a ax 2 0 0 (2đ) - Làm bài tập trắc nghiệm. (6đ) a) Đ. b) S. c) Đ. d) S (0 ≤ x < 25) HS2: - Phát biểu đònh lí và viết TQ (4đ) - Chữa bài số 4 SGK. (6đ) a) 2251515 2 ==⇒= xx b) 7142 =⇒= xx 497 2 ==⇒ x c) 2<x Với x ≥ 0, 22 <⇔< xx Vậy 0 ≤ x < 2. d) 42 <x Với 16242,0 <⇔<≥ xxx ⇔ x < 8.Vậy 0 ≤ x < 8. Dự kiến HS kiểm tra: 9A: Dung; Hùng 3. Bài mới 5 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà Gv nêu vấn đề : Trong tiết học trước các em đã biết được thế nào là căn bậc hai số học của một số và thế nào là phép khai phương . Vậy có người nói rằng “Bình phương, sau đó khai phương chưa chắc sẽ được số ban đầu”. Tại sao người ta nói như vậy ? Bài học hôm nay về “Căn bậc hai và hằng đẳng thức aa 2 = ” sẽ giúp các em hiểu được điều đó. HĐ 1:Căn thức bậc hai (13ph) GV yêu cầu HS đọc và trả lời - Vì sao 2 x - 25 AB = GV giới thiệu 2 25 x− là căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc “Một cách tổng quát” (3 dòng chữ in nghiêng trang 8 SGK). GV nhấn mạnh: a chỉ xác đònh được nếu a ≥ 0. Vậy A xác đònh (hay có nghóa) khi A lấy các giá trò không âm. A xác đònh ⇔ A ≥ 0 GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK GV : Nếu x = 0, x = 3 thì x3 lấy giá trò nào? GV cho HS làm Với giá trò nào của x thì x25− xác đònh? GV yêu cầu HS làm BT6 Với giá trò nào của a thì mỗi căn thức sau có nghóa: a) 3 a ; b) a5− c) a−4 ; d) 73 +a HĐ 2: Hằng đẳng thức AA = 2 (12ph) GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét giữa 2 a và a - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC: AB 2 + BC 2 = AC 2 (đònh lý Py-ta-go). AB 2 + x 2 = 5 2 . ⇒ AB 2 = 25 – x 2 ⇒ AB = 2 25 x− (vì AB > 0) HS thực hiện VD 1 x = 0 00.3x3 ==⇒ x = 3 33.3x3 ==⇒ x = 12 612.3x3 ==⇒ x = -12 36)12.(3x3 −=−=⇒ không tính được vì số âm không có căn bậc hai HS trả lời câu hỏi HS thực hiện ?2 HS trả lời miệng BT 6 a) 00 3 ≥⇔≥⇔ a a 3 a nghóa có b) 0a 0-5a nghóa có ≤⇔ ≥⇔− a5 c) a−4 có nghóa 04 ≥−⇔ a 4 ≤⇔ a d) 73 +a có nghóa 073 ≥+⇔ a 3 7 −≥⇔ a HS thực hiện ?3 a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 1 - Căn thức bậc hai ?1 HS thực hiện ?1 Theo đònh lý Pitago ta có : AB 2 + BC 2 = AC 2 AB 2 + x 2 = 5 2 AB 2 + x 2 = 25 AB 2 = 25 - x 2 Do đó AB = 2 x25 − Ta gọi 2 x25 − là căn thức bậc hai của 25 - x 2 25 - x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn Tổng quát : A xác đònh khi A 0 ≥ ?2 x25 − xác đònh khi 5 - 2x ≥ 0 2 5 x ≤⇔ 2 - Hằng đẳng thức aa 2 = Đònh lý : SGK/9 6 ? 2 A BC D x 2 x25 − 5 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có đònh lý : Với mọi số a, ta có aa a = GV: Để chứng minh căn bậc hai số học của a 2 bằng giá trò tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì? - Hãy chứng minh điều kiện. GV trở lại bài làm giải thích: ( ) ( ) 333 222 000 111 222 2 2 2 2 == == == =−=− =−=− GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK. GV cho HS làm bài tập 7 trang 10 SGK GV nêu chú ý: trang 10 SGK GV giới thiệu ví dụ 4: a. Rút gọn ( ) 2 2−x với x ≥ 2 (vì x ≥ 2 nên x-2 ≥ 0) b. 6 a với a < 0 GV hướng dẫn HS. HĐ 3: Củng cố (7ph) GV nêu câu hỏi. + A có nghóa khi nào? + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0 khi A < 0 GV yêu cầu HS hoạt động 2 a 2 1 0 2 3 HS nêu nhận xét Nếu a < 0 thì 2 a = -a Nếu a 0 ≥ thì 2 a = a HS: Để chứng minh aa = 2 ta cần chứng minh 2 2 0 aa a = ≥ Theo đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số ,Ra ∈ ta có a = a 2 a⇒ = a 2 Nếu a <0 thì aa −= ( ) 2 2 2 aaa =−=⇒ Vậy 2 2 aa = với mọi a. Mỗi HS đọc ví dụ 2 và 3 SGK. HS làm bài tập 7 SGK HS ghi “ chú ý” vào vở Ví dụ 4 a. HS nghe GV giới thiệu và ghi bài. b. HS làm : ( ) 3 2 36 aaa == Vì a < 0 ⇒ a 3 < 0 Hai HS lên bảng làm. a. aaa 222 2 == (vì 0≥ a ) b. ( ) 2 23 −a với a < 2 = 23 −a = ( ) a−23 (vì a -2<0) ⇒ aa −=− 22 HS thực hiện bài 8/10 câu a, b HS đọc câu 5b của VD sau đó thực hiện câu 8cd/9 HS trả lời. + A có nghóa 0≥⇔ A +    <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A AA 2 Chứng minh : SGK/9 VD 2 : SGK/9 BT 7: Tính: a) ( ) 1,01,01,0 2 == b) ( ) 3,03,03,0 2 =−=− c) ( ) 3,13,13,1 2 −=−−=−− d) ( ) 4,04,04,14,0 −=−−=−− = -0,4. 0,4 = -0,16 Ví dụ 4 : a/ 12)12( 2 −=− = 12 − (vì 12 − > 0) Bài 8/10 a/ 32)32( 2 −=− = 2 - 3 (vì 2 - 3 > 0) b/ 113)113( 2 −=− = -(3 - 11 ) = 11 - 3 Từ đònh lý trên, với A là biểu thức ta có : c/ 2 a2a2a 2 == với a ≥ 0 d/ 3 2a3)2a( 2 −=− = -3(a - 2) (với a < 2 ⇒ a - 2 < 0) * Chú ý: SGK/10 AAA == 2 nếu A ≥ 0 AAA −== 2 nếu A < 0 Bài 9/11 a/ 7x 2 = 7x =⇔ ⇔ x = 7 hay x = -7 b/ 8x 2 −= 8x =⇔ ⇔ x = 8 hay x= -8 7 == AA 2 A nÕu A 0 -A nÕu A< 0 ? 3 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà nhóm làm bài tập 9 SGK Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d HS hoạt động theo nhóm làm BT 9. Đại diện hai nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa c. 64 2 =x 62 =⇔ x 62 ±=⇔ x 3 21 ±=⇔ , x d. 129 2 −=x 123 =⇔ x 123 ±=⇔ x 4 21 ±=⇔ , x 4. Hướng dẫn về nhà : (5ph) - Học điều kiện để A có nghóa, cách dùng hằng đẳng thức AA = 2 để tính và rút gọn biểu thức - Hiểu cách chứng minh đònh lý aa = 2 với mọi a Bài tập về nhà số 9, 10,11,12,13 tr 10SGK HD: BT 9: Đưa về giải phương trình dạng |x| = m (đã học ở lớp 7) BT10: a, Biến đổi vế trái thành vế phải b, Dựa vào kết quả phần a BT 11: Thực hiện theo thứ tự phép toán - BT cho HSG: Biểu thức sau đây xác đònh với giá trò nào của x? a, ( 1)( 3)x x− − ; b, 2 4x − ;c, 2 3 x x − + ; d, 2 5 x x + − HD: a, Tích ab không âm 0a ⇔ ≥ và 0b ≥ hoặc a ≤ 0 và b ≤ 0 Xét 2 trường hợp b, x ≤ -2 hoặc x ≥ 2; c, x ≥ 2 hoặc x < -3 ; d, 2 5x − ≤ < - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số . V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/08/2009 8 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà Ngày giảng: 28/08/2009 Tiết 3 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS thành thạo trong việc tính toán với căn bậc hai, cách tìm điều kiện xác đònh của căn thức và rút gọn các biểu thức. − Có kỹ năng về tính toán phép tính khai phương. − Có kỹ năng giải bài toán về căn bậc hai. − HS có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm BT II/ Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ - HS: ôn tập kiến thức III/ Phương pháp: - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành - Hợp tác trong nhóm nhỏ IV/ Hoạt động trên lớp 1. Ổn đònh (1ph) 9D: 2. Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1 (TB) - Tìm điều kiện để biểu thức A có nghóa ? Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa: a. :72 +x b. 43 +− x HS2:(TB) - Điền vào chỗ (…) để được khẳng đònh đúng: .    <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A A 2 Chữa bài tập 8(a,b)SGK HS1: A có nghóa 0≥⇔ A (2đ) - Chữa bài tập 12a,b) tr 11SGK a. 72 +x có nghóa 072 ≥+⇔ x 2 7 −≥⇔ x (4đ) b. 43 +− x có nghóa 043 ≥+−⇔ x 43 −≥−⇔ x 3 4 ≤⇔ x (4đ) HS2: - Điền vào chỗ (…) +    <− ≥ == 0 nếu 0 nếu A A AA 2 (4đ) Chữa bài tập 8(a,b) SGK a. ( ) 323232 2 −=−=− Vì 342 >= (3đ) b. ( ) 311113113 2 −=−=− vì 3911 => (3đ) Dự kiến HS kiểm tra: Đạt ; Mạnh 3. Luyện tập HĐ 1: Dạng BT tính giá 1. Tính giá trò biểu thức và rút 9 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà trò biểu thức và rút gọn: (12ph) Cho HS trình bày lời giải các bài tập đã cho ở nhà 11 GV chốt lại cách giải bài 11 GV cần lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính - GV cho HS làm BT 13 Sau khi HS sửa bài 13b, c GV cho HS làm tại lớp bài 13a, 13d theo nhóm GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn GV chốt lại cho HS nắm vững : - Khi rút gọn biểu thức phải nhớ đến điều kiện đề bài cho - Lũy thừa bậc lẻ của một số âm HĐ 2: Dạng BT phân tích HS thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ, là từ trái sang sang phải. Hai HS lên bảng trình bày - HS cả lớp làm vào vở và nhận xét HS lên bảng làm bài tập 13b, 13c Lớp nhận xét bài làm của bạn - Các nhóm hoạt động làm BT 13 a, d tương tự d/ 5 6 a4 - 3a 3 với a bất kì Ta có : 5 6 a4 - 3a 3 = 5 23 )a2( - 3a 3 = 5 3 a2 - 3a 3 Nếu a < 0 thì a 3 < 0 ⇒ 2a 3 < 0 Ta có : 33 a2a2 −= Do đó : 5 6 a4 - 3a 3 = 5(-2a 3 ) - 3a 3 = -13a 3 2 HS lên bảng làm bài 14b,c gọn: BT11/11 Tính : a/ 49:19625.16 + = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b/ 36 : 16918.3.2 2 − = 36 : 222 132.3.3.2 − = 36 : 2222 133.3.2 − = 36 : 22 13)3.3.2( − = 36 : 18 - 13 = 2 - 13= -11 c/ 3981 == d/ 52516943 22 ==+=+ BT13/10 Rút gọn biểu thức a/ 2 a5a25a 2 −=− = -2a - 5a = -7a (a < 0) b/ a3a25 2 + với a 0 ≥ Ta có : a3)a5(a3a25 22 +=+ = a3a5 + = 5a + 3a = 8a (a )0≥ c/ 24 a3a9 + với a bất kì Ta có : 22224 a3)a3(a3a9 +=+ = 22 a3a3 + = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 (vì 3a 2 )0≥ 2. Phân tích thành nhân tử BT 14/11 b/ x 2 - 6 = x 2 - ( 6 ) 2 = (x - 6 )(x + 6 ) c/ x 2 + 2 3 x + 3 = x 2 + 2 3 x + ( 3 ) 2 = (x + 3 ) 2 d/ x 2 - 2 5 x + 5 = x 2 -2 5 x + ( 5 ) 2 = (x - 5 ) 2 3. Tìm x để bt xác đònh: BT16: a. ( )( ) 31 −− xx có nghóa 10 [...]... 07/ 09/ 20 09 Gi¶ng: 11/ 09/ 20 09 TiÕt 6 liªn hƯ gi÷a phÐp chia vµ phÐp khai ph¬ng I Mơc tiªu - Hs biÕt ®ỵc n i dung vµ c¸ch chøng minh ®Þnh lý vỊ liªn hƯ gi÷a phÐp chia vµ phÐp khai ph¬ng - Cã kü n¨ng dïng c¸c quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng vµ chia c¸c c¨n bËc hai trong tÝnh to¸n vµ biÕn ® i biĨu thøc - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c cho häc sinh II Chn bÞ -Gv : B¶ng phơ ghi ®Þnh lý vµ quy t¾c -Hs : t×m hiĨu kiÕn... Gi¶ng: 09/ 10/20 09 TiÕt 13 §8 rót gän biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai A/ Mơc tiªu - Häc sinh biÕt ph i hỵp c¸c kÜ n¨ng biÕn ® i biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai - Häc sinh biÕt sư dơng kÜ n¨ng biÕn ® i biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai ®Ĩ gi i c¸c b i to¸n cã liªn quan 35 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà - Cã ý thøc häc tËp tù gi¸c B/ Chn bÞ -Gv : B¶ng phơ ghi b i tËp, b i gi i mÉu -Hs : ¤n tËp c¸c phÐp biÕn... Dù kiÕn HS kiĨm tra: S¬n III B i m i H§ cđa Gi¸o viªn H§ 1: Rót gän biĨu thøc: (11ph) - Ta ph i hỵp c¸c phÐp biÕn ® i ®¬n gi¶n c¨n thøc bËc hai ®Ĩ rót gän c¸c biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai > ®a vÝ dơ 1 ? CÇn thùc hiƯn c¸c phÐp biÕn ® i nµo - §a b¶ng phơ l i gi i VD1 vµ ph©n tÝch c¸ch lµm - Yªu cÇu Hs lµm ?1 - Khi rót gän biĨu thøc chøa c¨n bËc hai ta cÇn quan ®Ĩ xem cã thĨ thùc hiƯn phÐp biÕn ® i. .. So¹n: 10/ 09/ 20 09 Gi¶ng:14/ 09/ 20 09 TiÕt 7 lun tËp I Mơc tiªu - Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ khai ph¬ng mét th¬ng vµ chia hai c¨n bËc hai 20 Đặng Thị Hằng THCS thị trấn Quảng Hà - Cã kü n¨ng thµnh th¹o vËn dơng hai quy t¾c vµo c¸c b i tËp tÝnh to¸n, rót gän biĨu thøc vµ gi i ph¬ng tr×nh - HS cã ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc II Chn bÞ -Gv : B¶ng phơ ghi b i tËp -Hs : ¤n tËp kiÕn thøc III.Ph¬ng ph¸p:... tìm căn bậc hai của một số là bảng số Cách sử dụng bảng số và máy tính như thế nào ? B i học hôm nay sẽ giúp các em hiểu i u đó HĐ 1: Tính căn bậc hai của một số bằng bảng số (11ph) HS kiểm tra bảng số theo sự hướng dẫn của GV - GV gi i thiệu bảng tính căn bậc hai (bảng IV) trong cuốn “Bảng số v i 4 chữ số HS lên bảng làm b i thập phân” của V.M.Bradixơ - GV hướng dẫn HS kiểm tra bằng số, chú ý cách... lµm b i ? Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp biÕn ® i biĨu thøc c - Cho 3 tỉ lµm 3 phÇn d, e, f - Gv theo d i vµ g i ý Hs lµm b i ? V i c¸c b i tËp trªn ta ®· vËn dơng kiÕn thøc nµo ®Ĩ gi i ? Mn chøng minh mét ®¼ng thøc ta lµm nh thÕ nµo ? V i b i tËp nµy ta biÕn ® i nh thÕ nµo ? H·y thùc hiƯn biÕn ® i - Ghi l i tr×nh bµy cđa Hs - NhËn xÐt, sưa ch÷a b i = 49 2 − 36 2 + 0,5 4 2 - Ba em lªn b¶ng lµm b i = 7... 28/ 09/ 20 09 Gi¶ng:02/10/20 09 TiÕt 11 §7 biÕn ® i ®¬n gi¶n biĨu thøc chøa c¨n thøc bËc hai A/ Mơc tiªu - Hs biÕt khư mÉu cđa biĨu thøc lÊy c¨n vµ trơc c¨n thøc ë mÉu - HS biÕt c¸ch ph i hỵp vµ sư dơng c¸c phÐp biÕn ® i trªn trong gi i b i tËp - HS cã ý thøc lµm viƯc linh ho¹t, hỵp lÝ B/ Chn bÞ -Gv : B¶ng phơ ghi b i tËp, tỉng qu¸t -Hs : T×m hiĨu kiÕn thøc vµ «n kiÕn thøc cã liªn quan C/Ph¬ng ph¸p - VÊn... Lun tËp vµ thùc hµnh D/TiÕn tr×nh d¹y häc I ỉn ®Þnh líp (1ph) 9D : II KiĨm tra b i cò: (7ph) C©u h i - KiĨm tra Hs (TB- kh¸) : b, 1 1 3 6= ×6 = 2 4 2 H§ cđa Häc sinh - Gv ®a ®Ị b i lªn b¶ng, g i 3 Hs lªn b¶ng tr×nh bµy l i gi i - Ba em lªn b¶ng lµm b i - D i líp nhËn xÐt b i lµm trªn b¶ng - Hs lªn b¶ng lµm b i - §a ®Ị b i lªn b¶ng ? V i biĨu thøc a, b ta cÇn thùc hiƯn phÐp biÕn ® i nµo ®Ĩ rót gän - C©n... cho phÐp ta thùc hiƯn phÐp biÕn ® i a 2b = a b PhÐp biÕn ® i nµy g i lµ phÐp ®a thõa sè ra ngo i dÊu c¨n ? H·y cho biÕt thõa sè nµo ®· ®ỵc ®a ra ngo i dÊu c¨n - Cho Hs lµm Vd1a - § i khi ta ph i biÕn ® i biĨu thøc d i ®Êu c¨n vỊ d¹ng thÝch hỵp r i m i thùc hiƯn ®ỵc phÐp biÕn ® i trªn - Cho Hs lµm Vd1b - Mét trong nh÷ng øng dơng cđa phÐp biÕn ® i ®a thõa sè ra ngo i dÊu c¨n lµ rót gän biĨu thøc - Yªu... thị trấn Quảng Hà (x . dụng và biến đ i biểu thức Tiết 1 CĂN BẬC HAI I/ Mục tiêu Học sinh biết được : − Đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. − Liên hệ giữa căn bậc hai v i căn bậc hai số học (phép. Soạn: 07/ 09/ 20 09 Tiết 6 Giảng: 11/ 09/ 20 09 liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng I. Mục tiêu. - Hs biết đợc n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. -. 25/08/20 09 Tiết 4 Giảng: 29/ 08/20 09 liên hệ giữa phép nhâN và phép khai phơng I. Mục tiêu. - Hs biết đợc n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. -

Ngày đăng: 12/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan