Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
649,5 KB
Nội dung
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung Ngày 03 tháng 01 Năm 2009 Tuần 20 Học kỳ 2 Ngữ Văn: Tiết 73: Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Đọc diễn cảm, nắm đợc nét chính nhà văn Tô Hoài. - Tóm tắt đợc văn bản một cách ngắn gọn nhng đủ ý. - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa văn bản Bài học đờng đời đầu tiên. - Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của văn bản. - Rèn luyện kỷ năng đọc diễn cảm. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6. - Giáo án. - Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp. 2. Giới thiệu bài mới. Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi. Truyện viết về loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động đồng thời cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con ngời. 3. Bài mới: GV ghi mục bài lên bảng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu phần chú thích - GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu một đoạn - Gọi HS đọc tiếp ?. Tóm tắt khác kể lại truyện ở chổ nào? ?. Em hãy kể tóm tắt đoạn trích? ?. Đoạn văn có thể chia làm mấy phần? A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần Nội dung chính của mỗi phần? ?. Dựa vào chú thích ở SGK, em hãy nêu những nét chính về tác giả I. Đọc, hiểu chú thích 1. Đọc - Tóm tắt a. Tóm tắt: - Phần trích giới thiệu và mieu tả hình ảnh Dế Mèn- một chàng dế thanh niên cờng tráng. Dế mèn trêu đùa với chị Cốc gây ra cái chết thảm thơng cho dế Choắt, Dế Mèn đã hối hận nhận ra lỗi lầm của mình và rút ra dợc bài học đờng đời đầu tiên. b- Bố cục: Hai phần P1: Từ đầu đến" đứng đầu thiên hạ rồi" => Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn P2: Đoạn còn lại: Câu chuyện về bài học đờng đời đầu tiêncủa Dế Mèn 2. Chú thích a. Tác giả: - Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen- Sinh năm 1920 ở Hà Nội b. Tác phẩm: Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung ?. Qua chú thích, em hiểu gì về tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký? *Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu ký sáng tác năm 1941 - Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc phiêu lu của Dế Mèn * Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên trích từ chơng I của tác phẩm HS đọc thầm chú thích ở SGK ?. Em hiểu Hủn hoẳn nghĩa là gì? ?. Em hiểu Tuềnh toàng, cà khịa, tự đắc, cạnh khoé nghĩa là gì? Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản. ?. Văn bản đợc kể theo ngôi nào? Vì sao em biết? A. Ngôi thứ nhất; B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba; D. Ngôi 1 và ngôi 3 ? Truyện đợc kể bằng lời của nhân vật nào? Cách kể nh vậy có tác dụng gì? GV tiểu kết hết tiết 1. - Nêu câu hỏi củng cố bài. - Hủn hoẳn: Ngắn lắm, ngắn đến nổi khó coi; ngắn củn cởn. - Tuềnh toàng: Đơn sơ, trống trải, vẻ tạm bợ II. Đọc- hiểu văn bản 1. Phơng thức kể chuyện: - Ngôi thứ nhất - Truyện kể theo lời của nhân vật chính: Dế Mèn tự kể. Cách lựa chọn vai kể nh vậy có tác dung tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa ngời kể với bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật. D. H ớng dẫn Học ở nhà - Đọc kỹ văn bản - Kể tóm tắt văn bản - Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản - Nắm nội dung, nghệ thuật qua phần ghi nhớ, tiết sau học tiếp. Ngày 13- 01- 2007 Tiết 74: Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của văn bản Bài học đờng đời đầu tiên. - Nắm đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6. - Giáo án. - Bảng phụ C. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định lớp. 2. Bài cũ: - Em hãy tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài? Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung - Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả nh thế nào? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - GV khái quát lại nội dung tiết 1 - GV gọi HS đọc đoạn 1. ? Hình cảnh Dế Mèn đợc miêu tả qua những chi tiết nào về ngoại hình và hành động? ? Qua đó em có nhận xét gì về trình tự miêu tả của tác giả? ? Đoạn văn miêu tả đã làm hiện hình một chàng dế nh thế nào trong tởng t- ợng của em? ? Hãy tìm các tính từ, động từ trong đoạn văn? Nhận xét về cách dùng từ của tác giả? ? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn đợc thể hiện trong đoạn một? Nét đẹp. Nét cha đẹp. ?. Em có nhận xét gì về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt? GV: Hết coi thờng Dế Choắt, Dế Mèn lại gây sự với chị Cốc. ?. Hãy nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc? II. Hiểu văn bản 2. Hình ảnh Dế Mèn * Ngoại hình: Đôi càng mẫm bóng, vuốt chân nhọn hoắt, đôi cánh dài, đầu to nổi từng tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong * Hành động: Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu. - Vừa tả hình dáng chung, vừa làm nổi bật các chi tiết của đối tợng, vừa diễn tả cử chỉ hành động bộc lộ đợc vẻ đẹp sống động cờng tráng và cả tính cách của Dế Mèn- Đó là tính kiêu căng, tự phụ xem thờng mọi ng- ời - Hùng dũng, đẹp, hấp dẫn - Dùng nhiều động từ: Đạp, vũ, nhai - Tính từ: Mẫm bóng, nhọn hoắt, bóng mỡ, đen nhánh -> dùng từ chính xác. - Nét đẹp: Vẻ đẹp cờng tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ - Nét cha đẹp: Kiêu căng, tự phụ, xốc nổi, hung hăng. 3. Bài học đ ờng đời đầu tiên: * Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt: - Trịch thợng, khinh thờng, không quan tâm giúp đỡ, thể hiện: Cách đặt tên: Dế Choắt Cách xng hô: Chú mày, ta - Khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì hếch răng lên xì một hơi rõ dài và lớn tiếng mắng mỏ. * Trêu chị Cốc - Lúc đầu huyênh hoang trớc Dế Choắt sau đó chui tọt ngay vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình - Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì Mèn nằm im thin thít. Sau khi chị Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung ?. Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh thế nào khi Dế Choắt chết? A. Sợ hãi B. Đau đớn C. Hối hận và xót thơng; D. Cả A,B,C đều đúng. ?. Trớc cái chết của Choắt, Mèn thấm thía về vài học đờng đời đầu tiên, em hãy cho biết đó là bài học gì? Bài học ấy do ai nói ra? ?. Nêu ý nghĩa, nội dung của văn bản? ?. Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra đợc bài học gì cho mình? ?. Em có nhận xét gì về cách viết loài vật của nhà văn Tô Hoài? - GV khái quát toàn bộ nội dung văn bản. - HS đọc ghi nhớ (SGK) - GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập. Cốc bay đi thì mới dám mon men bò ra - Trớc cái chết của Choắt thì Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm thía bài học đờng đời đầu tiên. - Bài học qua lời khuyên của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. 4. Tổng kết: * Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cờng tráng của tuổi trẻ nh- ng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thơng của Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra đợc bài học đờng đời đầu tiên cho mình. - Không nên kiêu căng tự cho mình là nhất, cần sống hoà nhã, giúp đỡ mọi ngời. * Nghệ thuật: - Cách miêu tả loài vật sinh động; cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giầu tính tạo hình. <=> Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập. - Luyện tập 2 làm tại lớp: Chia nhóm- đọc phân vai. D. H ớng dẫn học bài ở nhà. - Đọc lại văn bản: Nắm chắc nội dung, nghệ thuật. - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm bài tập 1 phần luyện tập - Soạn bài: Phó từ - GV hớng dẫn soạn * Đọc kỹ nội dung bài. Trả lời các câu hỏi trong sgk * Làm bài tập ở phần luyện tập * Nắm nội dung bài qua phần ghi nhớ. Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung Ngày 15- 01- 2007 Ngữ Văn: Tiết 75: Phó từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc khái niệm phó từ. Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ - Biết đặt câu có chứa phó từ thể hiện các ý nghĩa khác nhau B. Tài liệu và thiết bị dạy học - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6 - Giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập C. Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về phó từ. - HS đọc kỹ phần trích a,b ở sgk ?. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ nào? Những từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? ?. Các từ in đậm đứng ở những vị trí nào trong cụm từ: ?. Qua ví dụ em hiểu thế nào là phó từ? Cho ví dụ? - GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ ?. Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa I. Phó từ là gì? 1.a. đã bổ sung ý nghĩa cho đi cũng -> ra vẫn cha -> thấy thật -> lỗi lạc b. đợc -> soi gơng rất -> a nhìn ra -> to rất -> bớng - Các từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại: + Động từ: đi, ra, thấy, soi + Tính từ: Lỗi lạc, a nhìn, to, bớng 2. Đứng trớc hoặc sau phần trung tâm (trớc hoặc sau động từ, tính từ) * Ghi nhớ (sgk) II. Các loại phó từ 1. Các phó từ a. lắm b. đừng (trêu), vào Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung cho những động từ, tính từ in đậm ?. Điền các phó từ đã tìm đợc ở phần I và phần II vào bảng phân loại ?. Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên - GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập c. không; đã; đang 2. Các loại phó từ ý nghĩa Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian - Chỉ mức độ - Chỉ sự tiếp diễn tông tự - Chỉ sự phủ định - Chỉ sự cầu khiến - Chỉ kết qủa và hớng - chỉ khả năng đa, đang thật, rất cũng, vẫn không, cha đừng lắm vào, ra đợc 3. Kể thêm một số phó từ - Sẽ, từng - hơi, cực kỳ, qua - đều, lại, mãi - chẳng - hãy, chớ * Ghi nhớ (sgk) III. Luyện tập *Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS làm a. - Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã (C 1, 8);sắc (C 5, 7,9) - Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự: còn (C1); đều (C5); lại (C 6); cũng(C7,9) - Phó từ chỉ sự phủ định: không (C1) - Phó từ chỉ kết qủa và hớng: ra (C5) b. - Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã - phó từ chỉ kết qủa: đợc * Bài tập 2: Phó từ đợc dùng trong đoạn văn VD: Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi (chỉ thời gian) * Bài tập 3: Chính tả: GV đọc- HS viết: Chú ý những từ ngữ dễ sai. D. h ớng dẫn học ở nhà - Nắm vững nội dung bài học - Học thuộc ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh các bài tập - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung - GV hớng dẫn soạn: + Đọc kỹ nội dung bài, trả lời các câu hỏi ở sgk + Nắm đợc khái niệm văn miêu tả. Ngày 18- 01- 2007 Ngữ Văn: Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trwosc ki đi sâu vào một số khai thác chính nhằm tạo lập lại văn bản này - Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả B. Tài liệu và thiết bị dạy học - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6 - Giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập C. Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung 2. Bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu các tình huống - Chia HS làm 3 nhóm tìm hiểu 3 tình huống ở sgk +N1: Tình huống 1 +N2: Tình huống 2 + N3: Tình huống 3 - HS hãy tìm một số tình huống tơng tự- GV nhận xét ?. Vậy theo em thế nào là văn miêu tả - HS đọc văn bản ?. Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn có đặc điểm nào nổi bật? Những chi tiết hình ảnh nào cho thấy điều đó? ?. Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật khác với Dế Mèn? - GV hớng dẫn HS rút ra bài học - GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ sgk I. Thế nào là văn miêu tả 1. Các tình huống - cả 3 tình huống đều yêu cầu chúng ta miêu tả + Tình huống 1: Muốn ông khách nhận ra đợc nhà em phải miêu tả đặc điểm nổi bật con đờng đến nhà, căn nhà để khách quan sát, hình dung và tìm đợc nhà. + Tình huống 2: Em phải miêu tả đ- ợc nét nổi bật phân biệt chiếc áo em định mua và những chiếc áo còn lại + Tình huống 3: Em hãy miêu tả những nét hình thể và việc làm của ngời lực sỹ. -> Văn miêu tả là loại văn giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời, phong cảnh làm cho những cái đó nh hiện ra trớc mắt ngời đọc ngời nghe 2. Đọc văn bản Bài học đ ờng đời đầu tiên - Đoạn văn miêu tả Dế Mèn từ đầu đến thiên hạ rồi - Đoạn văn miêu tả Dế Choắt * Dế Mèn là chàng thanh niên cờng tráng, nhng còn có một nét xấu. Những đặc điểm đó đợc thể hiện qua ngoại hình, hành động, thái độ của Mèn + Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn, đôi cánh chấm đuôi * Dế Choắt là ngời yếu đuối bẩm sinh, tính nết khiêm nhờng, có suy nghĩ đúng đắn + Gầy gò, dài lêu nghêu * Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập - GV chia lớp 4 nhóm làm các bài tập *Bài tập 1: Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung +Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh chàng Dế Mèn cờng tráng với 2 đặc điểm nổi bật: To khoẻ, mạnh mẽ. +Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc (Lợm). Đặc điểm nổi bật: Nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui vẻ. + Đoạn 3: Tái hiện quang cảnh ao hồ: Miêu tả cảnh bãi ven áo hồ ngập nớc sau ma. đặc điểm nổi bật: Thế giới động vật: Sinh động, ồn ào, huyên náo *Bài tập 2: a.Những đặc điểm nổi bật của mùa đông - Bầu trời xám xịt, nặng nề - Lạnh lẽo và ẩm ớt - Cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ - Gió lạnh buốt xơng - Gió bấc ma phùn - Cây cối trơ trọi khẳng khiu - mùa của hoa đào, mận, mơ, hoa hồng b. Khuôn mặt mẹ - Sáng đẹp hiền dịu, thân quen, gần gũi - Nghiêm nghị - Vui vẻ, lo âu, trăn trở. -> GV khái quát lại toàn bài học. D. H ớng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc ghi nhớ - làm hoàn chỉnh các bài tập sgk - Soạn bài: Sông nớc Cà Mau - GV hớng dẫn soạn +Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản +Nắm nội dung nghệ thuật của văn bản qua phần ghi nhớ. Ngày 18- 01- 2007 Ngữ văn Tiết 77 Văn bản : Sông nớc Cà Mau Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung (Đoàn Giỏi) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau. - Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả - Luyện kỷ năng viết bài văn miêu tả theo trình tự nhất định. B. Tài liệu và thiết bị dạy học: - SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6 - Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ ?. Nội dung ý nghĩa của Bài học đờng đời đầu tiên là gì? ?. Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích - Hớng dẫn đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc ?. Văn bản có thể đợc chia làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần? A: Hai phần B: Ba phần C: Bốn phần D: Năm phần ?. Qua chú thích * em hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm? - GV khái quát trên bảng phụ - HS ghi vào vở Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản ?. Bài Văn miêu tả cảnh gì? Miêu tả theo trình tự nh thế nào? I. Đọc- hiểu chú thích 1. Đọc * Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu một màu xanh đơn điệu. Cảm nhận chung về thiên nhiên - P2: Tiếp đókhói sóng ban mai. Miêu tả cảnh trên sông - P3: Đoạn còn lại. Miêu tả cảnh chợ Năm Căn 2. Chú thích * Tác giả: - Đoàn Giỏi (1925- 1989) quê ở Tiền Giang - Tham gia kháng chiến từ thời chống Pháp - Thờng viết về cuộc sống thiên nhiên và con ngời Nam Bộ * Tác phẩm: Đất rừng Phơng Nam (1957) - Văn bản đợc trích từ chơng 8 của tác phẩm. II. Hiểu văn bản 1. ấ n t ợng chung về cảnh quan thiên nhiên vùng Cà Mau - Bài văn miêu tả về cảnh sông nớc Cà Mau - Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ thể Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 [...]... mở Bác đang xem Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung II Đáp án và biểu điểm: 1 (1đ) B 2 (3,5đ) Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố: Sự vật đợc so sánh,phơng diện so sánh, từ so sánh,sự vật dùng để so sánh nhng ở đây vắng mặt từ ngữ chỉ phơng diện so sánh,từ so sánh 3 (5,5đ) a vẫn : chỉ sự tiếp diễn không : chỉ sự phủ định đợc : chỉ kết quả... sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - GV hớng dẫn soạn cụ thể Ngày 20- 1- 2007 Ngữ văn Tiết 79 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Trờng THCS Diễn Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung - Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Bớc đầu... sánh Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các kiểu so sánh - HS đọc khổ thơ ở bài tập 1 - Yêu cầu HS tìm hai phép so sánh ? Từ chỉ so sánh trong các phép so sánh trên có khác nhau không ? Dụă vào mục đích và các từ so sánh ngời ta chia so sánh thành những kiểu nào? -HS lấy ví dụ về các kiểu so sánh - HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của so sánh - HS đọc ví dụ -tìm phép so sánh... sgk * Ghi nhớ (SGK) - III Luyện tập Bài 1: yêu cầu Viết một đoạn văn Thể loại: phát biểu cản nghĩ IV Hớng dẫn học ở nhà Đọc lại Văn bản- Tóm tắt đợc văn bản Nắm nội dung chính của văn bản Làm bài tập 2 phần luyện tập Soạn bài mới: So sánh GV hớng dẫn soạn cụ thể Ngày 18- 01- 2007 Ngữ văn: Tiết 78 So sánh A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Nắm đợc cấu tạo và khai niệm của so sánh - Biết quan sát sự... Ngày 26- 1-2007 Tiết 83 LUYệN NóI Về QUAN SáT,TƯởng tợng So sánh và nhận xét trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS -Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trớc tập thể (rèn luyện kỹ năng nói) - Từ những nội dung luyện nói ,nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát tởng tợng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả B Tài liệu và thiết bị dạy học: -SGK,SGV Ngữ văn 6 -Bảng phụ -Giáo án. .. việc đợc nói đến, làm cho câu văn câu thơ có hình ảnh và gợi cảm 2 Ghi nhớ (SGK) II Cấu tạo của phép so sánh Sự vật Phơng Từ so Sự vật đợc so diện so sánh dùng sánh sánh để so HS điền những tập hợp từ chứa hình (vế A) sánh ảnh so sánh vào bảng: (vế B) Trẻ em nh Búp trên cành Rừng Dựng nh Hai Đớc lên cao dãy tngất ờng thành vô tận y nh, giống nh, nh là, tựa - HS tìm các từ so sánh mà em biết ? nh, bao VD:... đợc đem ra so sánh vá so sánh trong hoàn cảnh nào? -Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc đoạn văn? ?Nêu tác dụng của những phép so Trờng THCS Diễn Lâm Kiến thức cần đạt I C ác kiểu so sánh : Vế A Phơng Từ so diện s2 sánh Những Thức Chẳng ngôi (ngoài bằng sao kia) mẹ Là Vế B Mẹ đã thức Ngọn gió - Hia phép so sánh trên sủ dụng các từ ngữ so sánh khác nhau: chẳng bằng(phép so sánh 1)và là(phép so sánh 2)chúng... Lâm Năm Học: 2008 - 2009 Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung Ngày 20- 1- 2007 Ngữ văn Tiết 80 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Bớc đầu hình thành cho HS kỷ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả - Nhận diện và vận... thành phần luyện tập - Soạn bài so sánh - GV hớng dẫn soạn cụ thể Rút kinh nghiệm bài dạy: Ngày13-2-2009 Tiết 86 : SO SáNH ( Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm đợc hai kiểu so sánh cơ bản : Ngang bằng và không ngang bằng - Hiểu đợc các tác dụng chính của so sánh - Bớc đầu tạo đợc một số phép so sánh B Tài liệu-thiết bị dạy học: - SGK,SGV,SBT,Ngữ văn 6 - Bảng phụ - Phiếu học tập C Hoạt... Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung 1 Ôn định lớp: 2 Bài cũ : Thế nào là so sánh?Nêu cấua tạo chung của so sánh? Cho ví dụ minh hoạ ? 3 Bài mới: GV giới thiệu vào bài: Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm nên so sánh đợc dùng nhiều trong phong cách tiếng việt ở tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các kiểu so sánh . chính nhằm tạo lập lại văn bản này - Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả B. Tài liệu và thiết bị dạy học - SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6 - Giáo án - Bảng phụ, phiếu. Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung Ngày 03 tháng 01 Năm 2009 Tuần 20 Học kỳ 2 Ngữ Văn: Tiết 73: Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên (Tô Hoài) A Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài 1: yêu cầu - Viết một đoạn văn - Thể loại: phát biểu cản nghĩ IV. Hớng dẫn học ở nhà - Đọc lại Văn bản- Tóm tắt đợc văn bản - Nắm nội dung chính của văn bản - Làm