0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Nhân hoá là gì: 1 Tìm hiểu ví du:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6 KÌ II (Trang 40 -41 )

1. Tìm hiểu ví du:

- Các sự vật: trời ,cây mía,kiến - Gắn cho những hành động của ng- ời;chuẩn bị chiến đấu : mặc áo giáp ra trận, múa gơm, hành quân

- Bầu trời đợc gọi bằng ông-mặc áo giáp,ra trận

- Mía múa gơm - Kiến hành quân

- Gọi trời bằng ông: dùng loại từ gọi ngời để gọi sự vật

- Cây mía,kiến:gọi tên bình thờng * So sánh hai cách diễn đạt mục 1và2 - Cách diễn đạt ở mục 2 chỉ có tính chất miêu tả,tờng thuật

mục 1 hay hơn ở chỗ nào?

? Rút ra bài học-nhân hoá là gì?tìm ví dụ?

=>Cách dùng từ chỉ ngời để gọi sự vật dùng từ ngữ chỉ đặc điểm ,tính chất con ngời,gợi sự vật=> Nhân hoá - Nhân hoá có tính hình ảnh làm cho sự vật sự việc đợc tả gần gũi với con ngời

- GV chốt nội dung - HS đọc ghi nhớ (sgk)

Hoạt động 2:Tìm hiểu các kiểu nhân

hoá

- HS đọc ví dụ

- Tìm những sự vật đợc nhân hoá trong những câu văn câu thơ sau? - Các sự vật trên đợc nhân hoá bằng cách nào?

- Vậy có mấy kiểu nhân hoá?

- GV:nhân hoá có thể thực hiện bằng nhiều cách.mỗi cách đợc gọi là một kiểu nhân hoá

- HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hiện

phần luyện tập

- Cách diễn đạt ở mục 1 bày tỏ đợc thái độ ,tình cảm của con ngời,ngời viết

- Những sự vật,con vật.đợc gắn cho những thuộc tính hành động,cảm nghĩ...của con ngời để biểu thị những suy nghĩ,tình cảm,tâm trạng của con ngời đợc gọi là phép nhân hoá

2. Ghi nhớ(sgk):

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6 KÌ II (Trang 40 -41 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×