0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6 KÌ II (Trang 77 -81 )

- HS phân tích C-V

? Vị ngữ các câu trên có cấu tạo nh thế nào?

? Chọn các từ không phải ,cha phải chen vào trớc V ?

? Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân loại

câu trần thuật đơn có từ là - HS trả lời các câu hỏi ở sgk - Rút ra các kiểu câu Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thực hiện phần luyện tập - Chia nhóm HS làm bài 1,2,3. có từ là: 1/ Xác định C-V: a. Bà đỡ trần / là ngời huyện... C V

b. Truyền thuyết / là loại truyện... C V

c. Ngày thứ năm trên đảo cô tô/là một. C V d. Dế mèn trêu chị cốc/ là dại... C V + Là+ Cụm danh từ ( a,b,c) + là+ tính từ (d) VD: Bà đỡ trần / không phải là... C V 2/ Bài học :(sgk)

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: từ là:

1/ Tìm hiểu VD: 2/ Các kiểu câu: 2/ Các kiểu câu:

+ Câu định nghĩa : câu b + Câu giới thiệu : câu a + Câu miêu tả : câu c + Câu đánh giá : câu d

III. Luyện tập:

* Gợi ý giải bài tập:

1/ Câu b-đ không phải là câu trần thuật đơn có từ là ,các câu còn lại đều phải 2/ Phân tích cấu tạo C-V

a. Hoán dụ / là tên gọi ...cho sự diễn đạt C V

c.Tre / là cánh tay của ngời nông dân C V

e. Khóc / là nhục Rên / hèn

Van / yếu đuối lợc bỏ từ là 3/ HS viết đoạn văn - đọc -gv nhận xét.

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung

Ngày 13-3-2007

Tiết 113:

LAO XAO

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim .Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm ,sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án

- Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : ?Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn văn :" Dòng suối. Đổ vào sông...Tổ

quốc . Đoạn văn ấy hay và sâu sắc nh thế nào?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

* Yêu cầu :

- Hớng dẫn đọc ,tìm hiểu thể loại ,bố cục,giải thích từ khó - Tìm hiểu buổi sớm chớm hè ở làng quê

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu

chú chích,giải thích từ khó. -GV hớng dẫn đọc

-GVđọc mẫu -Gọi HS đọc

-Giọng đọc chậm rãi , tâm tình - Tìm bố cục của bài thơ?

I. Đọc- hiểu chú thich 1. Đọc:

*Bố cục : 2 phần

- Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê

?Dựa vào chú thích*sgk hãy nêu những nét chính về tác giả?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu

nội dung văn bản

? Em hiểu thế nào về thể kí?

? HS đọc đoạn mở đầu.

? Cảnh buổi sớm đợc miêu tả ntn? ? Trung tâm cảnh là gì?

? Trên nền cảnh bao quát ấy tác giả đã hớng ngời đọc hớng tới điều gì?

?Ta có thể học tập đợc nghệ thuật gì của tác giả?

- GV kết thức tiết 1 -dặn dò HS chuẩn bị học tiết 2 ở giờ tiếp.

- Thế giới các loài chim

2.Chú thích:

- Duy Khán (1934-1995) quê ở Bắc Ninh

-Tuổi thơ im lặng (1985) là tập hồi kí tự truyện của tác giả

- Bài Lao xao trích từ tác phẩm tuổi thơ im lặng của Duy Khán ,tác phẩm đợc giải thởng hội nhà văn năm 1987

II. Hiểu văn bản: 1. Tìm hiểu chung: 1. Tìm hiểu chung:

*Thể loại :Kí : hồi tởng của bản thân tác giả

*Nội dung: Kể lại chuyện ấu thơ kết hợp với tả cảnh thiên nhiên

2. Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê:

- Miêu tả qua hồi tởng của tác giả +Cây và hoa

+Ong bớm đuổi đánh nhau vì hoa, vì phấn ,vì mật

+Mùi thơm thoang thoảng

+Âm thanh lao xao ->cảnh rộn ràng vui tơi

- Hớng ngời đọc vào câu chuyện của trẻ thơ .Râm ran một góc sân

- Nghệ thuật vừa tả vừa kể .Lời kể rất gọn mà sức gợi tả lại lớn -sử dụng nhiều từ tợng hình trắng xoá, bụ bẫm váng lên,sử dụng từ tợng thanh lao xao

D. H ớng dẫn học bài :

- HS đọc kĩ bài thơ và học thuộc lòng

- Nắm nội dung nghệ thuật qua phần ghi nhớ

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Đậu Thị Nhung

Ngày 14-3-2007

Tiết 114:

LAO XAO

(Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim .Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm ,sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.

- Hiểu đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.

B. Tài liệu-thiết bị dạy học:

- SGK,SGV,sách tham khảo ngữ văn 6 - Giáo án

- Bảng phụ

C. Hoạt động dạy học: 1. Ôn định lớp:

2. Bài cũ : ?Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn văn :" Dòng suối. Đổ vào sông...Tổ

quốc . Đoạn văn ấy hay và sâu sắc nh thế nào?

3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài:

*Yêu cầu :

- Khám phá những bức tranh và mẫu chuyện về thế giới loài chim - Nghệ thuật tả và kể của tác giả

- Tình cảm của tác giả

Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt

-Nhà văn miêu tả loài chim theo trình tự nào?

- Theo các em nhỏ những loài chim nào là chim hiền?

- Tại sao các loài đó đợc gọi là chim hiền?

- Nhóm chim dữ đợc miêu tả nh thế nào?

- Trong khi miêu tả kể về loài chim tác giả đã sử dụng nhiều thành ngữ ,đồng giao em hãy tìm hiểu các dẫn chứng?

II. Hiểu văn bản:

3. Nghệ thuật kể và tả về thế giới loài chim: loài chim:

- Miêu tả thành 2 nhóm: chim hiền và chim ác

=>phù hợp với cái nhìn của trẻ thơvà ảnh hởng của văn hoá dân gian

a. Nhóm chim hiền:

Bồ câu ,chim ri,sáo sậu,sáo đen,tu hú,chim ngói ,nhạn.

- Chúng đều mang vui đến cho trời đất b. Nhóm chim dữ:

Diều hâu,quạ,cắt,chèo bẻo...

->miêu tả qua hoạt động của chúng cuộc giao chiến giữa chúng rất sinh động

- Đồng giao: Bồ các là bác chim ri, chim là gì sáo sậu...

- Thành ngữ: dây tơ,rễ má,kẻ cắp gặp bà già,lia lia láu táu...

- Truyện cổ tích: sự tích chim bìm bịp,

- Cảm nhận về loài chim đậm chất giân gian nh thế tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì cha xác đáng ?

- Qua đoạn văn này chúng ta biết đợc gì về tác giả?

-Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tổng kết.

sự tích chim chèo bẻo.

+Tạo sự hồn nhiên chất phác

+Hạn chế của cách nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học

VD: chim bìm bịp kêu thì các laòi chim ác ,chim dữ mới ra mặt 4. Tình cảm của tác giả:

- Tác giả có vốn hiểu biết phong phú về làng quê Việt Nam và đặc biệt có tình yêu sâu đậm với quê hơng

- Có khả năng quan sát tinh tờng tạo nên nmột hình tợng sinh động về thế giới loài chim ở làng quê Việt Nam.

III. Tồng kết : (sgk)D. H ớng dẫn học bài :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 6 KÌ II (Trang 77 -81 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×