-Bác ngồi lặng yên vẻ mặt trầm ngâmnét ngoại hình đơc lăp đi lặp lại và nhấn mạnh ở lần thứ 3 khi anh đội viên thức dậy .Biểu hiện chiều sâu tâm trạng
-Hành động:Đốt lửa, dém chăn, nhón chân săn sóc ân cần tỉ mỉ cho bộ đội nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con->tấm lòng yêu thơng chứa chan.
-Lời nói:Bộc lộ nổi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đọi nhân dân
=>Hình ảnh BH giản dị, gần gũi chân thực mà hết sức lớn lao-thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thơng mênh mông của BH với chiến sĩ đồng bào
3. Hình ảnh anh đội viên:
- Lần đầu thức dậy anh ngạc nhiên- >xúc động khi hiểu rằng Bác ngồi đốt lửa sởi ấm cho chiến sĩ. Càng xúc động hơn khi thấy Bác đi dém chăn - Anh mơ màng nh ở trong mộng- >anh cảm nhận đợc sự lớn lao gần gũi của vị lãnh tụ
- Bác vừa lớn lao vĩ đại(cao lồng lộng) nhng lại hết sức gần gũi sởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa
-> Anh lo lắng cho sức khoẻ của Bác - Anh hốt hoảng –vội vàng nằng nặc thiết tha,năn nỉ Bác đi nghỉ
- Anh thấm thía tấm lòng mênh mông của Bác “nâng niu tất cả chỉ quên mìng” Anh nh lớn thêm về tâm hồn ->thức luôn cùng Bác
- HS đọc khổ thơ cuối
? Khổ thơ cuối đã giải thích điều gì? ? Em hãy đọc những câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác?
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ củng cố bài học
=>Lòng kính yêu,lòng biết ơn,niềm hạnh phúc khi nhận đợc tình yêu th- ơng và sự chăm sóc của BH,là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị - Lý do Bác không ngủ-đây là một trong vô vàn đêm Bác không ngủ vì lo việc nớc ,cả cuộc đời ngời dâng trọn cho nhân dân
4. Nghệ thuật: - Thể thơ 5 chữ
- Bài thơ dùng nhiều từ láy ->có giá trị miêu tả và biểu cảm(lầm than xơ xác,trầm ngâm,phăng phắc,nằng nặc) 5. Tổng kết:
D. H ớng dẫn học bài :
- Học thuộc bài thơ nắm đợc nội dung nghệ thuật - Soạn bài ẩn dụ theo các câu hỏi ở sgk
Rút kinh nghiệm bài dạy:
……… ……… ………. Ngày 28-2-2009 Tiết 95: ẩn dụ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm đợc khái niệm ẩn dụ,các kiểu ẩn dụ
- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ,biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt
- Bớc đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ
B. Tài liệu-thiết bị dạy học:
- SGK,SGV - Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
1. Ôn định lớp:
2. Bài cũ : Thế nào là nhân hoá ?tác dụng của nhân hoá ? 3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của GV-HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
khái niệm ẩn dụ,tác dụng của ẩn dụ? - HS đọc khổ thơ