NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt

103 471 4
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-LêNin NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BIÊNSOẠN : ThS. Nguyễn Thị Minh Hương Chương mởđầu NHẬPMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢN CỦACHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN I.KHÁILƯỢCVỀCHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩaMác-Lêninvàbabộphậncấuthành § Chủ nghĩa Mác-Lênin: ü Làhệthống quan điểm vàhọc thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen, đượcV.I.Lênin bảo vệ, phát triển. Được hình thành vàphát triển trên cơ sở kế thừa những giátrị tư tưởng nhân loại vàtổng kết thực tiễn thời đại; ü Làkhoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động vàgiải phóng con người; ü Làthế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng. § Nộidungcủachủ nghĩaMác-Lêninbaoquátcáctrithức phongphúvềnhiềulĩnhvực, nhưngnếunghiêncứuchủ nghĩaMác-Lêninvớitưcáchlàkhoahọcvềsựnghiệpgiải phónggiaicấpvôsản, giảiphóngnhândânlao độngkhỏichế độ ápbứcbóclộtvàtiếntớigiảiphóngconngườithìcóthể thấyNộidungcủachủ nghĩaMác-Lênin đượccấuthànhtừ babộphậnlýluậncơbảncómốiquanhệthốngnhấtbiện chứngvớinhau: TriếthọcMác-Lênin, Kinhtếchínhtrị Mác-Lênin, Chủ nghĩaxãhộikhoahọc. 2. Khái luợc quátrình hình thành vàphát triển chủ nghia Mác-Lênin a.Những điềukiện, tiền đề củasựra đờichủ nghĩaMác § Điều kiện kinh tế-xã hội. § Tiền đề lýluận. § Tiền đề khoahọctựnhiên b.C.Mác, Ph.Aêngghenvớiquátrìnhhìnhthànhvàpháttriển chủ nghĩaMác § Giai đoạn 1842 – 1843: ChuyểnbiếntưtưởngtừCNDTvà dânchủ cáchmạngsangCNDVvàCSCN. § Giai đoạn 1844 – 1848: Đề xuấtnhữngnguyênlýcủaCNDV biệnchứngvàCNDVlịchsử. § Giai đoạn 1849 – 1895: Bổ sung, pháttriểnCNDVbiện chứngvàCNDVlịchsử. c.V.ILêninvớiviệcbảovệvàpháttriểnchủ nghĩaMáctrong điềukiệnlịchsửmới(1894 -1924) § Chủ nghĩaMác-LêninvớicáchmạngvôsảnNga (1917) § Chủ nghĩaMác-Lêninvớiphongtrào đấutranhgiảiphóng dântộcvàxâydựngchủ nghĩaxãhộitrênphạmvithế giới. 3. Chủ nghĩaMác-Lêninvàthựctiễnphongtràocách mạngthế giới II. ĐỐITƯỢNG, MỤC ĐÍCHVÀYÊUCẦUVỀPHƯƠNG PHÁPHỌCTẬP, NGHIÊNCỨUNHỮNGNGUYÊNLÝCƠ BẢNCỦACHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN 1. Đốitượngvàmụcđíchhọctập, nghiêncứu Đốitượngcủaviệchọctập, nghiêncứumônhọcNhững nguyênlýcơbảncủachủ nghĩaMác-Lênin lànhữngquan điểmcơbản, nềntảngcủachủ nghĩaMác-Lênintrongphạm vibabộphậnlýluậncấuthànhnó. Mục đích củaviệchọctập, nghiêncứumônhọclà để: § Nắmvữngnhữngquan điểmkhoahọc, cáchmạng, nhân văncủachủ nghĩaMác-Lênin; § HiểurõcơsởlýluậnquantrọngnhấtcủaTưtưởngHồChí Minh, đườnglốicáchmạngcủaĐảngCộngsảnViệtNam, nềntảngtưtưởngcủaĐảng. § Xây dựngthế giớiquan, phươngphápluậnkhoahọc, nhân sinhquancáchmạng, xâydựngniềmtinvàlýtưởngcách mạng. § Vậndụngsángtạonhữngnguyênlý đótronghoạt động nhậnthứcvàthựctiễn, trongrènluyệnvàtudưỡng đạo đức. § Hiểu đúngtinhthần, thựcchấtcủanó; tránhbệnhkinh viện, giáo điều. § Đặtchúngtrongmốiquanhệvớicácnguyênlýkhác, để thấysựthốngnhấtphongphúvànhấtquáncủachủ nghĩa Mác- Lênin. § Thườngxuyêngắnkếtnhữngquan điểmcơbảncủachủ nghĩaMác-Lêninvớithựctiễncủađấtnướcvàthời đại. § Đặtchúngtrongtiếntrìnhpháttriểncủalịchsửtưtưởng nhânloại. 2. Mộtsốyêucầucơbảnvềphươngpháphọctập, nghiêncứuNhữngnguyênlýcơbảncủachủ nghĩa Mác-Lênin Chương I CHỦ NGHĨADUYVẬTBIỆNCHỨNG Phầnthứ nhất THẾ GIỚIQUANVÀPHƯƠNGPHÁPLUẬN TRIẾTHỌC CỦACHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN [...]...I CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1 Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Theo Ph.Angghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại” Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt § Mặt thứ nhất: giữa vật... nhận thức của con người được gọi là thuyết không thể biết 2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng - hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật a) Chủ nghĩa duy vật chất phác b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng II QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 1 Vật chất a) Phạm trù vật chất Khái quát quan niệm của CNDV... thế giới vật chất mà còn sản sinh ra và quyết định tất cả các quá trình của thế giới vật chất + Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn trong con người, trong chủ thể nhận thức, còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của các cảm giác ấy mà thôi Trả lời mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: _Tuyệt đại đa số các nhà triết học trong lịch sử đều khẳng... giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của nó hình thành những hiện tượng nhất định, và các hiện tượng ấy, thông qua hoạt động của các giác quan, tác động vào bộ não con người, hình thành dần những tri thức nói riêng và ý thức nói chung § Lao động còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật... § Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất, hoặc có nguồn gốc vật chất, do vật chất sinh ra và cùng chịu sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất § Tư tưởng, ý thức của con người vốn là những cái phi vật chất, cũng chỉ là thuộc tính của một dạng vật... vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể Cần tránh và khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình, chiết trung, nguỵ biện 2 Nguyên lý về sự phát triển a Khái niệm phát triển b Tính chất của sự phát triển c Biểu hiện sự phát triển d Nội dung sự phát triển e Ý nghĩa phương pháp luận III CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT § Phạm trù là những khái niệm rộng... những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định 1 Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất a Khái niệm Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ, … tồn tại phổ biến ở... những vật thể cụ thể, cảm tính + Thuyết Ngũ hành + Talét + Anaximen + Hêrắclít + Đêmôcrít - Các phát minh khoa học cuối thế kỷ XIX, đầu XX dã bác bỏ quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cổ đại và cận đại + Rơnghen + Béccơren + Tômxơn Định nghĩa của Lênin về vật chất : Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của. .. khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Với ý nghĩa như vậy, phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan Phép siêu hình – phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến Các hình thức cơ bản phép biện chứng: + Phép biện chứng chất phác thời... gian và thời gian có những tính chất sau: Tính khách quan; Tính vĩnh cửu; Tính vô hạn và vô tận; Tính 3 chiều của không gian và 1 chiều của thời gian 2 Ý thức a Nguồn gốc của ý thức ♣ Nguồn gốc tự nhiên § Những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh đã khẳng định rằng, ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não người, là chức năng của bộ não § Tuy nhiên, . HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BIÊNSOẠN : ThS. Nguyễn Thị Minh Hương Chương mởđầu NHẬPMÔNNHỮNGNGUYÊNLÝCƠBẢN CỦACHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN I.KHÁILƯỢCVỀCHỦ NGHĨAMÁC-LÊNIN 1. Chủ nghĩaMác-Lêninvàbabộphậncấuthành §. nghiêncứu Đốitượngcủaviệchọctập, nghiêncứumônhọcNhững nguyênlýcơbảncủachủ nghĩaMác -Lênin lànhữngquan điểmc bản, nềntảngcủachủ nghĩaMác-Lênintrongphạm vibabộphậnlýluậncấuthànhnó. Mục đích củaviệchọctập,. Đặtchúngtrongmốiquanhệvớicácnguyênlýkhác, để thấysựthốngnhấtphongphúvànhấtquáncủachủ nghĩa Mác- Lênin. § Thườngxuyêngắnkếtnhữngquan điểmcơbảncủachủ nghĩaMác-Lêninvớithựctiễncủađấtnướcvàthời đại. §

Ngày đăng: 06/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan