Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và k ết quả

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 38 - 40)

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY V ẬT

c.Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và k ết quả

§ Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, luôn có trước kết quả.

§ Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả, và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.

§ Nếu nhiều nguyên nhân tác động cùng chiều sẽ làm kết quả

xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu nhiều nguyên nhân tác

động đồng thời theo các hướng khác nhau sẽ cản trở tác dụng của nhau.

§ Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Trong mối quan hệ này thì nó đóng vai trò là nguyên nhân, trong mối quan hệ khác lại là kết quả.

§ Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng

d. Ý nghĩa phương pháp lun

Phải tìm nguyên nhân trong thế giới hiện thực khách quan, trong những sự kiện xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện, chứ không phải trong đầu óc con người.

Vì một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo ra, nên cần có cái nhìn toàn diên và lịch sử cụ thể trong phân tích, giải quyết và ứng dụng quan hệ nhân quả. Cần phát hiện nguyên nhân cơ bản, chủ yếu, bên trong của sự vật, hiện tượng.

Sử dụng nhiều nguyên nhân và các điều kiện khác nhau để

§ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định đối với sự phát triển của sự vật, hiện tượng, trong đó tất nhiên đóng vai trò quyết định.

§ Cái tất nhiên bao giờ cũng thể hiện thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.

§ Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 38 - 40)