Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 82 - 84)

II. BIỆN CHỨNG CỦA SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘ

a. Khái niệm, cấu trúc của hình thái kinh tế-xã hộ

Hình thái kinh tế-xã hội bao gồm:

Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất-kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế-xã hội.

Các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội làm nên tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các hình thái kinh tế-xã hội.

Kiến trúc thượng tầng bảo vệ sự tồn tại và phát triển của hình thái kinh tế-xã hội đó.

Quan hệ gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác gắn bó chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cùng với sự biến

đổi của quan hệ sản xuất góp phần tạo nên bộ mặt của hình thái kinh tế-xã hội.

§ Một là, phân tích theo lý luận cấu trúc hình thái kinh tế – xã hội thì lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua nhiều giao đoạn nối tiếp nhau từ thấp đến cao, tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế-xã hội. Hình thái kinh tế-xã hội là một hệ

thống, trong đó các mặt không ngừng tác động qua lại lẫn nhau tạo thành các quy luật khách quan thuộc các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, … mà trước hết và cơ bản nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Chính sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế-xã hội vận động, phát triển từ thấp đến cao như một quá trình lịch sử –tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn của con người. Đó là các hình thái kinh tế –xã hội: nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, bản chủ

nghĩa, và tương lai nhất định thuộc về CSCN.

Một phần của tài liệu NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ppt (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)